TÌM HIỂU VỀ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN BORDER GATEWAY PROTOCOL (Thuyết minh + Slide)




Chúng ta đang sống trong thế kỉ 21, kỉ nguyên của khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại. Vào thời điểm này, ngành công nghiệp công nghệ thông tin và chiếc máy vi tính nắm giữ một vai trò không thể thiếu trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Một chiếc máy tính để bàn hoạt động độc lập là không đủ, con người muốn liên kết các máy tính lại với nhau thành mạng máy tính để tận dụng sức mạnh xử lí, trao đổi thông tin và chia sẻ tài nguyên. Khi mạng máy tính tăng lên cả về quy mô và số lượng, con người lại muốn liên kết các mạng máy tính này lại với nhau. Làm thế nào để liên kết các máy tính lại với nhau ? Làm thế nào để thông tin có thể được trao đổi giữa các mạng máy tính cách nhau hàng trăm cấy số ? Một bài toán cần được giải để trả lời những câu hỏi trên, đó là bài toán định tuyến.

“Định tuyến” hiểu đơn giản là “tìm đường đi”. Trong truyền thông máy tính định tuyến nghĩa là chỉ ra đường đi để thông tin có thể di chuyển từ nguồn đến đích theo cách tốt nhất. Không thể phủ nhận tầm quan trọng của định tuyến trong truyền thông máy tính. Không có định tuyến, các máy tính không thể trao đổi thông tin với các mạng khác.

Thiết bị thực hiện chức năng định tuyến trên mạng chủ yếu là các Router. Để có thể thực hiện chức năng định tuyến, các Router phải trao đổi thông tin về tuyến với nhau để xây dựng nên các tuyến đường. Tập hợp các qui tắc trao đổi thông tin định tuyến giữa các thiết bị định tuyến với nhau gọi là giao thức định tuyến.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là giao thức định tuyến BGP (Border Gateway Protocol) – BGP là một giao thức khá phức tạp được dùng nhiều trên Internet và trong các công ty đa quốc gia. Mục đích chính của BGP là kết nối các mạng rất lớn hoặc các Autonomous-System. Các công ty lớn có thể dùng BGP như là một kết nối giữa các mạng ở các quốc gia khác nhau. Mục đích của các giao thức ngoại như BGP là không chỉ tìm ra một đường đi về một mạng nào đó mà còn cho phép người quản trị tìm ra các AS của các network. Các giao thức nội như EIGRP, RIP, OSPF và ISIS sẽ tìm ra network mà người quản trị cần..

Do những hạn chế về mặt thời gian và thiết bị, một số nội dung liên quan không được đưa vào đề tài như: Sự hoạt động và triển khai BGP trên IPv6. Mặc dù đã hết sức cố gắng xong đề tài không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy rất mong nhận được ý kiến đóng góp, sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô và tất cả các bạn.



I. Mục tiêu nghiên cứu đề tài:

Ø Tìm hiểu về khái niệm và cách thức hoạt động của BGP

Ø Tìm hiểu được cách cấu hình định tuyến BGP

Trong đề tài này tập trung chú trọng vào giao thức là Border Gateway Protocol, phần căn bản về BGP chủ yếu tập trung vào lý thuyết về hoạt động của BGP, sự khác biệt giữa iBGP và eBGP, mối quan hệ giữa các Router láng giềng, việc lựa chọn tuyến đường đi ..... Đi sâu vào sẽ đề cập tới việc làm thế nào để cấu hình BGP cơ bản nhất. Kích hoạt BGP, việc cấu hình các Router láng giềng, giải thích về injecting route. Làm thế nào xác định cách hoạt động của BGP và xử lý sự cố nếu chúng hoạt động không đúng. Biết được các lệnh hiển thị và lệnh debug có thể được sử dụng để xác minh và khắc phục sự cố trong hoạt động của BGP. Phần nâng cao về BGP, đi sâu hơn vào các khái niệm và hoạt động của BGP, giải quyết vấn đề khả năng mở rộng trong nội bộ BGP. Tìm hiểu các công nghệ BGP có sẵn để khắc phục những hạn chế bên trong BGP. Nghiên cứu sâu hơn vào việc tạo ra và thực thi các điều khoản của BGP.


MỤC LỤC



Trang

Danh mục hình vẽ............................................................................................................ I

Danh mục bảng biểu..................................................................................................... II

Danh mục các từ viết tắt............................................................................................. III

Chương I: Khái niệm và hoạt động của BGP ....................................................... 01

I.1. Khái niệm ........................................................................................................ 01

I.1.1. Khái niệm Border Gateway Protocol .................................................. 01

I.1.2. Các khái niệm liên quan........................................................................ 01

I.1.3. Thuật ngữ trong BGP ............................................................................ 02

I.2. Hoạt động của BGP ...................................................................................... 04

I.2.1. Định dạng phần đầu thông điệp ........................................................... 04

I.2.2. Thông điệp OPEN ................................................................................. 05

I.2.3. Thông điệp UPDATE ........................................................................... 08

I.2.4. Thông điệp KEEPALIVE .................................................................... 13

I.2.5. Thông điệp NOTIFICATION .............................................................. 13

I.2.6. Thương lượng với Neighbor Router ................................................... 15

I.2.7. Chọn tuyến đường ................................................................................. 19

I.2.8. Đồng bộ hoá BGP ................................................................................. 24

I.2.9. Tổng hợp các tuyến đường ................................................................... 24

I.3. Khi nào sử dụng và không sử dụng BGP ................................................. 26

I.3.1. Khi nào dùng BGP................................................................................ 26

I.3.2. Khi nào khôn dùng BGP...................................................................... 26

CHƯƠNG II: Cấu hình và kiểm tra hoạt động của BGP .................................. 27

II.1. Cấu hình BGP ............................................................................................... 27

II.1.1. Cấu hình Minimal BGP ...................................................................... 27

II.1.2. Cấu hình iBGP and eBGP .................................................................. 29

II.1.3. Cấu hình eBGP Multihop ................................................................... 32

II.1.4. Thêm Routes vào BGP ........................................................................ 34

II.2. Kiểm tra và khắc phục hoạt động của BGP .......................................... 37

II.2.1. Xem thông tin định tuyến ................................................................... 37

II.2.2. Xem thông tin của Router láng giềng ................................................ 38


CHƯƠNG III: BGP NÂNG CAO ............................................................................ 40

III.1 Khắc phục khả năng mở rộng giới hạn của iBGP................................ 40

III.1.1. Route Reflection ................................................................................. 40

III.1.2. Cấu hình Route Reflection cho iBGP ............................................. 44

III.1.3. Confederations ................................................................................... 48

III.1.4. Cấu hình Confederations .................................................................. 51

III.2. Lọc BGP ...................................................................................................... 55

III.2.1. Phân loại danh sách............................................................................ 55

III.2.2. Thêm vào danh sách (Prefix Lists) ................................................. 58

III.2.3. Bản đồ định tuyến ............................................................................. 59

III.3. Các tác động ............................................................................................... 61

III.4. Các nhóm ngang hàng ............................................................................. 64

III.5. Đa kết nối internet trong BGP................................................................ 67

III.6. Giải quyết vấn đề Next-Hop ................................................................... 68

III.7. Tổng hợp tuyến đường ............................................................................. 69

CHƯƠNG IV: MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM ........................................................ 71

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN ........................................................................................ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77



LƯU Ý:


Tài liệu được chia sẻ bởi Thành viên có FB "Cẩm Nhi" chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.






Chúng ta đang sống trong thế kỉ 21, kỉ nguyên của khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại. Vào thời điểm này, ngành công nghiệp công nghệ thông tin và chiếc máy vi tính nắm giữ một vai trò không thể thiếu trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Một chiếc máy tính để bàn hoạt động độc lập là không đủ, con người muốn liên kết các máy tính lại với nhau thành mạng máy tính để tận dụng sức mạnh xử lí, trao đổi thông tin và chia sẻ tài nguyên. Khi mạng máy tính tăng lên cả về quy mô và số lượng, con người lại muốn liên kết các mạng máy tính này lại với nhau. Làm thế nào để liên kết các máy tính lại với nhau ? Làm thế nào để thông tin có thể được trao đổi giữa các mạng máy tính cách nhau hàng trăm cấy số ? Một bài toán cần được giải để trả lời những câu hỏi trên, đó là bài toán định tuyến.

“Định tuyến” hiểu đơn giản là “tìm đường đi”. Trong truyền thông máy tính định tuyến nghĩa là chỉ ra đường đi để thông tin có thể di chuyển từ nguồn đến đích theo cách tốt nhất. Không thể phủ nhận tầm quan trọng của định tuyến trong truyền thông máy tính. Không có định tuyến, các máy tính không thể trao đổi thông tin với các mạng khác.

Thiết bị thực hiện chức năng định tuyến trên mạng chủ yếu là các Router. Để có thể thực hiện chức năng định tuyến, các Router phải trao đổi thông tin về tuyến với nhau để xây dựng nên các tuyến đường. Tập hợp các qui tắc trao đổi thông tin định tuyến giữa các thiết bị định tuyến với nhau gọi là giao thức định tuyến.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là giao thức định tuyến BGP (Border Gateway Protocol) – BGP là một giao thức khá phức tạp được dùng nhiều trên Internet và trong các công ty đa quốc gia. Mục đích chính của BGP là kết nối các mạng rất lớn hoặc các Autonomous-System. Các công ty lớn có thể dùng BGP như là một kết nối giữa các mạng ở các quốc gia khác nhau. Mục đích của các giao thức ngoại như BGP là không chỉ tìm ra một đường đi về một mạng nào đó mà còn cho phép người quản trị tìm ra các AS của các network. Các giao thức nội như EIGRP, RIP, OSPF và ISIS sẽ tìm ra network mà người quản trị cần..

Do những hạn chế về mặt thời gian và thiết bị, một số nội dung liên quan không được đưa vào đề tài như: Sự hoạt động và triển khai BGP trên IPv6. Mặc dù đã hết sức cố gắng xong đề tài không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy rất mong nhận được ý kiến đóng góp, sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô và tất cả các bạn.



I. Mục tiêu nghiên cứu đề tài:

Ø Tìm hiểu về khái niệm và cách thức hoạt động của BGP

Ø Tìm hiểu được cách cấu hình định tuyến BGP

Trong đề tài này tập trung chú trọng vào giao thức là Border Gateway Protocol, phần căn bản về BGP chủ yếu tập trung vào lý thuyết về hoạt động của BGP, sự khác biệt giữa iBGP và eBGP, mối quan hệ giữa các Router láng giềng, việc lựa chọn tuyến đường đi ..... Đi sâu vào sẽ đề cập tới việc làm thế nào để cấu hình BGP cơ bản nhất. Kích hoạt BGP, việc cấu hình các Router láng giềng, giải thích về injecting route. Làm thế nào xác định cách hoạt động của BGP và xử lý sự cố nếu chúng hoạt động không đúng. Biết được các lệnh hiển thị và lệnh debug có thể được sử dụng để xác minh và khắc phục sự cố trong hoạt động của BGP. Phần nâng cao về BGP, đi sâu hơn vào các khái niệm và hoạt động của BGP, giải quyết vấn đề khả năng mở rộng trong nội bộ BGP. Tìm hiểu các công nghệ BGP có sẵn để khắc phục những hạn chế bên trong BGP. Nghiên cứu sâu hơn vào việc tạo ra và thực thi các điều khoản của BGP.


MỤC LỤC



Trang

Danh mục hình vẽ............................................................................................................ I

Danh mục bảng biểu..................................................................................................... II

Danh mục các từ viết tắt............................................................................................. III

Chương I: Khái niệm và hoạt động của BGP ....................................................... 01

I.1. Khái niệm ........................................................................................................ 01

I.1.1. Khái niệm Border Gateway Protocol .................................................. 01

I.1.2. Các khái niệm liên quan........................................................................ 01

I.1.3. Thuật ngữ trong BGP ............................................................................ 02

I.2. Hoạt động của BGP ...................................................................................... 04

I.2.1. Định dạng phần đầu thông điệp ........................................................... 04

I.2.2. Thông điệp OPEN ................................................................................. 05

I.2.3. Thông điệp UPDATE ........................................................................... 08

I.2.4. Thông điệp KEEPALIVE .................................................................... 13

I.2.5. Thông điệp NOTIFICATION .............................................................. 13

I.2.6. Thương lượng với Neighbor Router ................................................... 15

I.2.7. Chọn tuyến đường ................................................................................. 19

I.2.8. Đồng bộ hoá BGP ................................................................................. 24

I.2.9. Tổng hợp các tuyến đường ................................................................... 24

I.3. Khi nào sử dụng và không sử dụng BGP ................................................. 26

I.3.1. Khi nào dùng BGP................................................................................ 26

I.3.2. Khi nào khôn dùng BGP...................................................................... 26

CHƯƠNG II: Cấu hình và kiểm tra hoạt động của BGP .................................. 27

II.1. Cấu hình BGP ............................................................................................... 27

II.1.1. Cấu hình Minimal BGP ...................................................................... 27

II.1.2. Cấu hình iBGP and eBGP .................................................................. 29

II.1.3. Cấu hình eBGP Multihop ................................................................... 32

II.1.4. Thêm Routes vào BGP ........................................................................ 34

II.2. Kiểm tra và khắc phục hoạt động của BGP .......................................... 37

II.2.1. Xem thông tin định tuyến ................................................................... 37

II.2.2. Xem thông tin của Router láng giềng ................................................ 38


CHƯƠNG III: BGP NÂNG CAO ............................................................................ 40

III.1 Khắc phục khả năng mở rộng giới hạn của iBGP................................ 40

III.1.1. Route Reflection ................................................................................. 40

III.1.2. Cấu hình Route Reflection cho iBGP ............................................. 44

III.1.3. Confederations ................................................................................... 48

III.1.4. Cấu hình Confederations .................................................................. 51

III.2. Lọc BGP ...................................................................................................... 55

III.2.1. Phân loại danh sách............................................................................ 55

III.2.2. Thêm vào danh sách (Prefix Lists) ................................................. 58

III.2.3. Bản đồ định tuyến ............................................................................. 59

III.3. Các tác động ............................................................................................... 61

III.4. Các nhóm ngang hàng ............................................................................. 64

III.5. Đa kết nối internet trong BGP................................................................ 67

III.6. Giải quyết vấn đề Next-Hop ................................................................... 68

III.7. Tổng hợp tuyến đường ............................................................................. 69

CHƯƠNG IV: MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM ........................................................ 71

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN ........................................................................................ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77



LƯU Ý:


Tài liệu được chia sẻ bởi Thành viên có FB "Cẩm Nhi" chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.



M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: