Lý thuyết + Bài tập - Amin – Amino axit – Protein
A. LÝ THUYẾT
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN
1. Khái niệm
Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc
hiđrocacbon ta được amin.
Ví dụ :
CH3–NH2; CH3–NH–CH3; CH3–N–CH3; CH2=CH–CH2NH2; C6H5NH2CH3
Như vậy, trong phân tử amin, nguyên tử nitơ có thể liên kết với 1 hoặc 2 hoặc 3 gốchiđrocacbon.
2. Phân loại
Amin được phân loại theo 2 cách thông dụng nhất :
a. Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon
Amin thơm (ví dụ : anilin C6H5NH2), amin béo hay amin no (ví dụ : etylamin ), amin dị vòng (vídụ : piroliđin NH)
b. Theo bậc của amin
Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử NH 3được thay thế bằng gốc hiđrocacbon. Theo đó các amin được phân loại thành : amin bậc I, bậc II hay bậc III. Ví dụ :
CH3CH2CH2NH2 CH3CH2NHCH3 (CH3)3N amin bậc I amin bậc II amin bậc III
3. Danh pháp
Tên của amin được gọi theo danh pháp gốc - chức và danh pháp thay thế. Ngoài ra mộtsố amin được gọi theo tên thường (tên riêng). Nhóm –NH2khi đóng vai trò nhóm thế thì gọi là nhóm amino, khi đóng vai trò nhóm chức thì gọi là nhóm amin.
Tên gọi của một số amin
4. Đồng phân
Khi viết công thức các đồng phân cấu tạo của amin, cần viết đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm chức cho từng loại : amin bậc I, amin bậc II, amin bậc III
...
A. LÝ THUYẾT
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN
1. Khái niệm
Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc
hiđrocacbon ta được amin.
Ví dụ :
CH3–NH2; CH3–NH–CH3; CH3–N–CH3; CH2=CH–CH2NH2; C6H5NH2CH3
Như vậy, trong phân tử amin, nguyên tử nitơ có thể liên kết với 1 hoặc 2 hoặc 3 gốchiđrocacbon.
2. Phân loại
Amin được phân loại theo 2 cách thông dụng nhất :
a. Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon
Amin thơm (ví dụ : anilin C6H5NH2), amin béo hay amin no (ví dụ : etylamin ), amin dị vòng (vídụ : piroliđin NH)
b. Theo bậc của amin
Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử NH 3được thay thế bằng gốc hiđrocacbon. Theo đó các amin được phân loại thành : amin bậc I, bậc II hay bậc III. Ví dụ :
CH3CH2CH2NH2 CH3CH2NHCH3 (CH3)3N amin bậc I amin bậc II amin bậc III
3. Danh pháp
Tên của amin được gọi theo danh pháp gốc - chức và danh pháp thay thế. Ngoài ra mộtsố amin được gọi theo tên thường (tên riêng). Nhóm –NH2khi đóng vai trò nhóm thế thì gọi là nhóm amino, khi đóng vai trò nhóm chức thì gọi là nhóm amin.
Tên gọi của một số amin
4. Đồng phân
Khi viết công thức các đồng phân cấu tạo của amin, cần viết đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm chức cho từng loại : amin bậc I, amin bậc II, amin bậc III
...

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: