Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do dấu tranh, rèn luyện bền bì hằng ngày phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong.



ĐỀ TÀI: Trong tác phẩm Đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh viết: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do dấu tranh, rèn luyện bền bì hằng ngày phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong.Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng loài người”. Viết bài luận quan điểmcủa Chị (Anh) về vấn đề rèn luyện đạo đức cho bản thân.

A. PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU

1. LỜI NÓI ĐẦU

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách mạng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ bàn một cách sâu sắc, cô đọng, thấmthía về vấn đề đạo đức mà chính bản thân Người, trong suốt cuộc đời, đã thực hiện một cách mẫu mực những tư tưởng và khát vọng đạo đức do mình đặt ra.

Rất nhiều điều Bác nói về đạo đức đã qua hàng bốn, năm mươi năm hay lâu hơn nữa, nhưng nay vẫn còn nóng hổi tính thời sự. Bác nói về những trường hợpcụ thể, cho những đối tượng cụ thể song ai nghe cũng cảm nhận đó là lời dạy cho mình. Nhìn lại và nhớ tới từng cử chỉ, từng hành động, từng lời nói và việc làm của Bác trong đời sống thường ngày, lúc sinh thời, ai mà không xúc động? Ai mà không cảm thấy cómột cái gì đó không phải khi làm sai những điều Bác dạy. Hồ Chí Minh luôn quan tâmđến vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ thanh niên, bởi vì “…Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội…”. Đất nước có “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” được hay không là phụ thuộc vào đức và tài của thế hệ trẻ, đặc biệt là những sinh viên đang ngồi trên ghế giảng đường đại học. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay cho thấy một bộ phận thanh niên sống thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin, ít quan tâm đến tình hình đất nước, thiếuý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, xa rời truyền thống văn hóa dân tộc… chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bởi vậy, cần thiết phải vận dụngtư tưởng đạo đức Hồ Chí Mình để giáo dục đạo đức cho sinh viên, đó là đòi hỏi khách quan và đáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay.

2. Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu nội dung quan điểm của Hồ Chí Minh về các phẩm chất đạo đức của con người Việt Nam trong thời đại mới; từ đó vận dụng vào việc xây dựng đạo đức cho sinh viên. Kết quả nghiên cứu phục vụ cho thực hiện cuộc vận động học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hiện nay.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu


LINK DOWNLOAD



ĐỀ TÀI: Trong tác phẩm Đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh viết: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do dấu tranh, rèn luyện bền bì hằng ngày phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong.Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng loài người”. Viết bài luận quan điểmcủa Chị (Anh) về vấn đề rèn luyện đạo đức cho bản thân.

A. PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU

1. LỜI NÓI ĐẦU

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách mạng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ bàn một cách sâu sắc, cô đọng, thấmthía về vấn đề đạo đức mà chính bản thân Người, trong suốt cuộc đời, đã thực hiện một cách mẫu mực những tư tưởng và khát vọng đạo đức do mình đặt ra.

Rất nhiều điều Bác nói về đạo đức đã qua hàng bốn, năm mươi năm hay lâu hơn nữa, nhưng nay vẫn còn nóng hổi tính thời sự. Bác nói về những trường hợpcụ thể, cho những đối tượng cụ thể song ai nghe cũng cảm nhận đó là lời dạy cho mình. Nhìn lại và nhớ tới từng cử chỉ, từng hành động, từng lời nói và việc làm của Bác trong đời sống thường ngày, lúc sinh thời, ai mà không xúc động? Ai mà không cảm thấy cómột cái gì đó không phải khi làm sai những điều Bác dạy. Hồ Chí Minh luôn quan tâmđến vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ thanh niên, bởi vì “…Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội…”. Đất nước có “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” được hay không là phụ thuộc vào đức và tài của thế hệ trẻ, đặc biệt là những sinh viên đang ngồi trên ghế giảng đường đại học. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay cho thấy một bộ phận thanh niên sống thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin, ít quan tâm đến tình hình đất nước, thiếuý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, xa rời truyền thống văn hóa dân tộc… chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bởi vậy, cần thiết phải vận dụngtư tưởng đạo đức Hồ Chí Mình để giáo dục đạo đức cho sinh viên, đó là đòi hỏi khách quan và đáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay.

2. Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu nội dung quan điểm của Hồ Chí Minh về các phẩm chất đạo đức của con người Việt Nam trong thời đại mới; từ đó vận dụng vào việc xây dựng đạo đức cho sinh viên. Kết quả nghiên cứu phục vụ cho thực hiện cuộc vận động học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hiện nay.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: