Bài giảng - Các vùng văn hóa Việt Nam



Số tín chỉ:  02 (tiết lí thuyết,  tiết thảo luận, tiết bài tập, thực  hành)

Khoa phụ trách: Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN

Mã số học phần: 317245

Dạy cho các ngành:  Cử nhân Văn hóa học, Cử nhân Việt Nam  học, Cử nhân Địa - Du lịch, Cử nhân Báo chí. 

1. Mô tả học phần:

Các vùng văn hóa Việt Nam là một khoa học liên ngành: văn hóa học, khu vực học, địa lí học, sử học, ngôn ngữ học, văn học.  Trong đó lĩnh vực văn hóa học giữ vai trò  chính  yếu.  Học  phần  này  cung  cấp  cho  sinh  viên  những  kiến  thức  cơ  bản  về  lí thuyết vùng văn hóa, từ đó đi vào tìm hiểu từng vùng văn hóa cụ thể của Việt Nam. 

Học phần này là học phần bắt buộc của ngành Văn hóa học, chuyên ngành liên quan 

Du lịch và là học phần tự chọn đối với một số ngành học khác.

2. Điều kiện tiên quyết: Không

3. Mục tiêu môn học:

3.1. Mục tiêu chung:

Học xong môn học này, sinh viên có được:

* Về kiến thức:

Trang bị cho sinh viên những hiểu biết  cơ bản về tính đa dạng  -  một đặc trưng nổi trội của văn hóa Việt Nam, thông qua việc cung cấp kiến thức về các không gian văn hóa, văn hóa vùng.

* Kĩ năng:

- Biết vận dụng lí thuyết vùng văn hóa để nghiên cứu các không gian văn hóa.

-  Biết vận dụng kiến thức đã học vào trong lĩnh vực quản lí (như hoạch định chiến lược bảo tồn và phát triển các vùng văn hóa), trong lĩnh vực du lịch (như xây dựng tuyến điểm du lịch, hướng dẫn viên du lịch)

* Thái độ:

- Yêu thích môn học, ngành học.

- Có tình yêu đối với từng vùng miền, văn hóa từng khu vực của Việt Nam. 

3.2. Mục tiêu khác:

- Góp phần lưu giữ giá trị truyền thống văn hóa của từng vùng miền

- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, kĩ năng làm việc nhóm hiệu quả

- Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá

- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo

4. Nội dung chi tiết môn học và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. Khái quát về lí thuyết vùng văn hóa (8 tiết)

1.1. Lược quan về khu vực học

1.2. Quan niệm vùng văn hóa 

1.3. Các tiêu chí phân vùng văn hóa 

1.4. Nghiên cứu bản sắc văn hóa vùng đối với việc phát triển văn hóa Việt Nam

Chương 2. Các vùng văn hóa Việt Nam (22 tiết)

2.1. Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ

2.2. Vùng văn hóa Việt Bắc

2.3. Vùng văn hóa Tây Bắc và miền núi Bắc Trung Bộ

2.4. Vùng văn hóa duyên hải Bắc Trung Bộ

2.5. Vùng văn hóa duyên hải Trung và Nam Trung Bộ

2.6. Vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên

2.7. Vùng văn hóa Nam Bộ

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

...



LINK DOWNLOAD



Số tín chỉ:  02 (tiết lí thuyết,  tiết thảo luận, tiết bài tập, thực  hành)

Khoa phụ trách: Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN

Mã số học phần: 317245

Dạy cho các ngành:  Cử nhân Văn hóa học, Cử nhân Việt Nam  học, Cử nhân Địa - Du lịch, Cử nhân Báo chí. 

1. Mô tả học phần:

Các vùng văn hóa Việt Nam là một khoa học liên ngành: văn hóa học, khu vực học, địa lí học, sử học, ngôn ngữ học, văn học.  Trong đó lĩnh vực văn hóa học giữ vai trò  chính  yếu.  Học  phần  này  cung  cấp  cho  sinh  viên  những  kiến  thức  cơ  bản  về  lí thuyết vùng văn hóa, từ đó đi vào tìm hiểu từng vùng văn hóa cụ thể của Việt Nam. 

Học phần này là học phần bắt buộc của ngành Văn hóa học, chuyên ngành liên quan 

Du lịch và là học phần tự chọn đối với một số ngành học khác.

2. Điều kiện tiên quyết: Không

3. Mục tiêu môn học:

3.1. Mục tiêu chung:

Học xong môn học này, sinh viên có được:

* Về kiến thức:

Trang bị cho sinh viên những hiểu biết  cơ bản về tính đa dạng  -  một đặc trưng nổi trội của văn hóa Việt Nam, thông qua việc cung cấp kiến thức về các không gian văn hóa, văn hóa vùng.

* Kĩ năng:

- Biết vận dụng lí thuyết vùng văn hóa để nghiên cứu các không gian văn hóa.

-  Biết vận dụng kiến thức đã học vào trong lĩnh vực quản lí (như hoạch định chiến lược bảo tồn và phát triển các vùng văn hóa), trong lĩnh vực du lịch (như xây dựng tuyến điểm du lịch, hướng dẫn viên du lịch)

* Thái độ:

- Yêu thích môn học, ngành học.

- Có tình yêu đối với từng vùng miền, văn hóa từng khu vực của Việt Nam. 

3.2. Mục tiêu khác:

- Góp phần lưu giữ giá trị truyền thống văn hóa của từng vùng miền

- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, kĩ năng làm việc nhóm hiệu quả

- Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá

- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo

4. Nội dung chi tiết môn học và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. Khái quát về lí thuyết vùng văn hóa (8 tiết)

1.1. Lược quan về khu vực học

1.2. Quan niệm vùng văn hóa 

1.3. Các tiêu chí phân vùng văn hóa 

1.4. Nghiên cứu bản sắc văn hóa vùng đối với việc phát triển văn hóa Việt Nam

Chương 2. Các vùng văn hóa Việt Nam (22 tiết)

2.1. Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ

2.2. Vùng văn hóa Việt Bắc

2.3. Vùng văn hóa Tây Bắc và miền núi Bắc Trung Bộ

2.4. Vùng văn hóa duyên hải Bắc Trung Bộ

2.5. Vùng văn hóa duyên hải Trung và Nam Trung Bộ

2.6. Vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên

2.7. Vùng văn hóa Nam Bộ

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

...



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: