Luận văn Quan điểm thực tiễn của triết học Mác-Lênin và sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta
Sự nghiệp đổi mới của Việt Nam đang diễn ra trong bối cảnh quốc tế cũng như trong nước có nhiều thuận lợi, song cũng có không ít những khó khăn, thách thức. Mỗi bước đi trong công cuộc đổi mới đều đòi hỏi sự sáng tạo về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Hơn bao giờ hết, thực tiễn trong giai đoạn hiện nay đang đặt ra rất nhiều vấn đề mới cần được lý luận luận giải một cách thoả đáng, có cơ sở khoa học. Điều đó đòi hỏi chúng ta không chỉ thừa nhận luận điểm quan trọng của triết học Mác - Lênin “Thực tiễn cao hơn lý luận” như là một nguyên tắc cho nhận thức và hành động, mà cần hiểu nó một cách sâu sắc từ nguồn gốc, từ bản chất của mối quan hệ giữa thực tiễn và lý luận, cơ sở để các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin đưa ra luận điểm trên. Có như vậy, việc tổng kết kinh nghiệm và đề ra phương hướng mới để đẩy mạnh công cuộc đổi mới của Việt Nam mới tránh được tình trạng hoặc quá nhấn mạnh vai trò quy định của thực tiễn dẫn đến bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, hoặc quá đề cao vai trò của lý luận dẫn đến bệnh giáo điều, chủ quan duy ý chí, xa rời thực tiễn.
Từ những lý do nói trên, chúng tôi chọn đề tài “Quan điểm thực tiễn của triết học Mác - Lênin và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam” làm đề tài cho Luận văn Thạc sỹ Triết học của mình.
NỘI DUNG:
Chƣơng 1. Quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen về thực tiễn và mối quan
hệ giữa thực tiễn với lý luận ............................................................... 6
1.1. Quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen về thực tiễn ....................................... 6
1.1.1 Thực tiễn – Phương thức tồn tại đặc trưng của loài người ........................ 6
1.1.2. Thực tiễn - điểm xuất phát trong triết học C.Mác ...................................14
1.2. Quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen về mối quan hệ giữa thực tiễn và lý
luận .....................................................................................................24
1.2.1. Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích trực tiếp của lý luận ..................24
1.2.2. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý ......................................................29
Chƣơng 2. Luận điểm “Thực tiễn cao hơn lý luận” của V.I.Lênin - sự kế
thừa và phát triển quan niệm về thực tiễn của C.Mác, Ph.Ăngghen ....34
2.1. Quan niệm của V.I.lênin về thực tiễn và lý luận – cơ sở của luận điểm
“Thực tiễn cao hơn lý luận” ..................................................................34
2.1.1. Tính hiện thực trực tiếp và tính phổ biến của thực tiễn ...........................34
2.1.2. Tính phổ biến của lý luận ....................................................................40
2.2. Thực tiễn cao hơn lý luận bởi nó không chỉ có ưu điểm của tính phổ
biến mà nó còn có ưu điểm của tính hiện thực trực tiếp. .........................49
2.2.1. Thực tiễn hiện thực hoá lý luận .............................................................50
2.2.2. Thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan của nhận thức lý luận ......................52
Chƣơng 3. Sự vận dụng luận điểm “Thực tiễn cao hơn lý luận” của
Đảng Cộng sản Việt Nam vào công cuộc đổi mới đất nƣớc ...............61
3.1.Tách rời lý luận với thực tiễn là một trong những nguyên nhân quan
trọng gây ra tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội giai đoạn 1975 -
1986 ....................................................................................................61
3.1.1. Tình trạng tách rời lý luận với thực tiễn và những nguyên nhân của nó ...61
3.1.2. Hậu quả của tình trạng tách rời lý luận với thực tiễn ..............................72
3.2. Thực tiễn cao hơn lý luận - ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với
công cuộc đổi mới đất nước giai đoạn 1986 - 2006 ................................77
3.2.1. Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn 1975 -1986 dẫn đến
nhu cầu đổi mới tư duy lý luận..............................................................77
3.2.2. Đổi mới tư duy lý luận và những thành tựu đã đạt được của sự nghiệp
đổi mới đất nước giai đoạn 1986 - 2006 ..............................................79
Kết luận .......................................................................................................97
Danh mục tài liệu tham khảo..................................................................... 101
Phụ lục
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN TÀI LIỆU/XEM ONLINE
LINK DOWNLOAD - BẢN FULL (UPDATING...)
Sự nghiệp đổi mới của Việt Nam đang diễn ra trong bối cảnh quốc tế cũng như trong nước có nhiều thuận lợi, song cũng có không ít những khó khăn, thách thức. Mỗi bước đi trong công cuộc đổi mới đều đòi hỏi sự sáng tạo về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Hơn bao giờ hết, thực tiễn trong giai đoạn hiện nay đang đặt ra rất nhiều vấn đề mới cần được lý luận luận giải một cách thoả đáng, có cơ sở khoa học. Điều đó đòi hỏi chúng ta không chỉ thừa nhận luận điểm quan trọng của triết học Mác - Lênin “Thực tiễn cao hơn lý luận” như là một nguyên tắc cho nhận thức và hành động, mà cần hiểu nó một cách sâu sắc từ nguồn gốc, từ bản chất của mối quan hệ giữa thực tiễn và lý luận, cơ sở để các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin đưa ra luận điểm trên. Có như vậy, việc tổng kết kinh nghiệm và đề ra phương hướng mới để đẩy mạnh công cuộc đổi mới của Việt Nam mới tránh được tình trạng hoặc quá nhấn mạnh vai trò quy định của thực tiễn dẫn đến bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, hoặc quá đề cao vai trò của lý luận dẫn đến bệnh giáo điều, chủ quan duy ý chí, xa rời thực tiễn.
Từ những lý do nói trên, chúng tôi chọn đề tài “Quan điểm thực tiễn của triết học Mác - Lênin và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam” làm đề tài cho Luận văn Thạc sỹ Triết học của mình.
NỘI DUNG:
Chƣơng 1. Quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen về thực tiễn và mối quan
hệ giữa thực tiễn với lý luận ............................................................... 6
1.1. Quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen về thực tiễn ....................................... 6
1.1.1 Thực tiễn – Phương thức tồn tại đặc trưng của loài người ........................ 6
1.1.2. Thực tiễn - điểm xuất phát trong triết học C.Mác ...................................14
1.2. Quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen về mối quan hệ giữa thực tiễn và lý
luận .....................................................................................................24
1.2.1. Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích trực tiếp của lý luận ..................24
1.2.2. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý ......................................................29
Chƣơng 2. Luận điểm “Thực tiễn cao hơn lý luận” của V.I.Lênin - sự kế
thừa và phát triển quan niệm về thực tiễn của C.Mác, Ph.Ăngghen ....34
2.1. Quan niệm của V.I.lênin về thực tiễn và lý luận – cơ sở của luận điểm
“Thực tiễn cao hơn lý luận” ..................................................................34
2.1.1. Tính hiện thực trực tiếp và tính phổ biến của thực tiễn ...........................34
2.1.2. Tính phổ biến của lý luận ....................................................................40
2.2. Thực tiễn cao hơn lý luận bởi nó không chỉ có ưu điểm của tính phổ
biến mà nó còn có ưu điểm của tính hiện thực trực tiếp. .........................49
2.2.1. Thực tiễn hiện thực hoá lý luận .............................................................50
2.2.2. Thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan của nhận thức lý luận ......................52
Chƣơng 3. Sự vận dụng luận điểm “Thực tiễn cao hơn lý luận” của
Đảng Cộng sản Việt Nam vào công cuộc đổi mới đất nƣớc ...............61
3.1.Tách rời lý luận với thực tiễn là một trong những nguyên nhân quan
trọng gây ra tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội giai đoạn 1975 -
1986 ....................................................................................................61
3.1.1. Tình trạng tách rời lý luận với thực tiễn và những nguyên nhân của nó ...61
3.1.2. Hậu quả của tình trạng tách rời lý luận với thực tiễn ..............................72
3.2. Thực tiễn cao hơn lý luận - ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với
công cuộc đổi mới đất nước giai đoạn 1986 - 2006 ................................77
3.2.1. Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn 1975 -1986 dẫn đến
nhu cầu đổi mới tư duy lý luận..............................................................77
3.2.2. Đổi mới tư duy lý luận và những thành tựu đã đạt được của sự nghiệp
đổi mới đất nước giai đoạn 1986 - 2006 ..............................................79
Kết luận .......................................................................................................97
Danh mục tài liệu tham khảo..................................................................... 101
Phụ lục
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN TÀI LIỆU/XEM ONLINE
LINK DOWNLOAD - BẢN FULL (UPDATING...)

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: