Tài liệu Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế NEU



1. Phân tích khái niệm đàm phán kinh tế quốc tế và khái niệm năng lực đàm phán KTQT?

Đàm phán kinh tế quốc tế là cuộc đối thoại giữa 2 hay nhiều bên về các vấn đề mà các bên cùng quan tâm nhưng chưa đạt được sự nhất trí. 

Đàm phán kinh tế quốc tế gắn với vấn đề KTQT; Các giao dịch KTQT diễn ra khách quan nên đàm phán KTQT cũng diễn ra rất khách quan có thể đàm phán song phương hoặc đàm phán đa phương và khu vực.

Lợi thế đàm phán KTQT mang lại ngày càng lớn nên đàm phán KTQT ngày càng có cơ hội phát triển. 

Đàm phán KTQT phát triển thành môn khoa học độc lập được hầu hết các quốc gia trên thế giới phát triển và vận dụng. 

Đặc trưng: 

Một là: Trong các bên tham gia đàm phán, ít nhất có 2 bên có quốc tịch khác nhau. Từ sự khác nhau về quốc tịch giữa các bên đàm phán đi tới sự khác nhau về ngôn ngữ, về luật pháp, về văn hóa …điều này làm tăng tính phức tạp của đàm phán kinh tế quốc tế Hai là: Sử dụng ngôn ngữ và thông tin là phương tiện chủ yếu trong đàm phán. Các bên tham gia có quốc tịch khác nhau và thường sử dụng những ngôn ngữ phổ thông khác nhau. do đó cần phải chọn 1 ngôn ngữ chung trong đàm phán kinh tế quốc tế Ba là: Có sự gặp gỡ của các hệ thống luật pháp của các quốc gia khác nhau trong quá trình đàm phán. Hệ thống luật pháp của mỗi quốc gia phản ánh và bảo vệ lợi ích của quốc gia đó. 

Một trong những điểm quan trọng trong đàm phán kinh tế quốc tế là các bên cần phải thỏa thuận và đi đến thống nhất việc chọn ra 1 hệ thống luật pháp để áp dụng giải quyết các tranh chấp (nếu có)

Bốn là: Có sự gặp gỡ giữa các nền văn hóa, các phong tục, tập quán khác nhau trong đàm phán kinh tế quốc tế. 

Nói tới năng lực đàm phán, người ta thường kể tới: Tư chất, chức vụ của người đàm phán, các quan hệ xã hội, uy tín cá nhân, sự hiểu biết, lòng tự tin, khả năng thuyết phục, tính kiên nhẫn và có chiến thuật đàm phán thích hợp 3 loại năng lực cơ bản: 

Thứ nhất:  Năng lực chuyên môn:  thể hiện ở sự am hiểu sâu sắc về 1 số lĩnh vực chuyên mônnào đó có liên quan đến cuộc đàm phán như am hiểu về kinh tế, thương mại, kĩ thuật công nghệ, pháp lý,v. v…

Thứ hai:  Năng lực pháp lý:  là khả năng của người df trong việc nắm vững luật pháp nước mình, luật pháp nước đối tác cũng như luật pháp quốc tế, đặc biệt là luật có liên quan đến lĩnh vực kinh tế quốc tế

Thứ ba:  Năng lực mạo hiểm:  trong kinh tế, muốn thu lợi nhận cao thông thường nhà kinh  tế phải biết chấp nhận rủi ro và dám mạo hiểm,vì vậy, để có thành công trong đàm phán, fải dũng cảm vững vàng và đôi khi quyết đoán để không bỏ lỡ thời cơ. 

Ví dụ:  khi tiến hành 1 cuộc đàm phán, cần quyết định nhân sự đàm phán có đủ khả năng và năng lực. Đội ngũ này cần có người có năng lực chuyên môn như các chuyên gia về kinh tế, cố vấn chuyên sâu về 1 lĩnh vực hay sản phẩm mà cuộc đàm phán đang hướng đến. Sự tham gia của luật sư với sự am hiểu về luật pháp là rất quan trọng để cung cấp những thông tin liên quan về điều khoản, hiệp định hay những yếu tố pháp lí khi thực hiện các hợp đồng quốc tế cho cả 2 bên đối tác, đảm bảo k có bất kì sự nhầm lẫn hay thiếu sót nào.



LINK DOWNLOAD



1. Phân tích khái niệm đàm phán kinh tế quốc tế và khái niệm năng lực đàm phán KTQT?

Đàm phán kinh tế quốc tế là cuộc đối thoại giữa 2 hay nhiều bên về các vấn đề mà các bên cùng quan tâm nhưng chưa đạt được sự nhất trí. 

Đàm phán kinh tế quốc tế gắn với vấn đề KTQT; Các giao dịch KTQT diễn ra khách quan nên đàm phán KTQT cũng diễn ra rất khách quan có thể đàm phán song phương hoặc đàm phán đa phương và khu vực.

Lợi thế đàm phán KTQT mang lại ngày càng lớn nên đàm phán KTQT ngày càng có cơ hội phát triển. 

Đàm phán KTQT phát triển thành môn khoa học độc lập được hầu hết các quốc gia trên thế giới phát triển và vận dụng. 

Đặc trưng: 

Một là: Trong các bên tham gia đàm phán, ít nhất có 2 bên có quốc tịch khác nhau. Từ sự khác nhau về quốc tịch giữa các bên đàm phán đi tới sự khác nhau về ngôn ngữ, về luật pháp, về văn hóa …điều này làm tăng tính phức tạp của đàm phán kinh tế quốc tế Hai là: Sử dụng ngôn ngữ và thông tin là phương tiện chủ yếu trong đàm phán. Các bên tham gia có quốc tịch khác nhau và thường sử dụng những ngôn ngữ phổ thông khác nhau. do đó cần phải chọn 1 ngôn ngữ chung trong đàm phán kinh tế quốc tế Ba là: Có sự gặp gỡ của các hệ thống luật pháp của các quốc gia khác nhau trong quá trình đàm phán. Hệ thống luật pháp của mỗi quốc gia phản ánh và bảo vệ lợi ích của quốc gia đó. 

Một trong những điểm quan trọng trong đàm phán kinh tế quốc tế là các bên cần phải thỏa thuận và đi đến thống nhất việc chọn ra 1 hệ thống luật pháp để áp dụng giải quyết các tranh chấp (nếu có)

Bốn là: Có sự gặp gỡ giữa các nền văn hóa, các phong tục, tập quán khác nhau trong đàm phán kinh tế quốc tế. 

Nói tới năng lực đàm phán, người ta thường kể tới: Tư chất, chức vụ của người đàm phán, các quan hệ xã hội, uy tín cá nhân, sự hiểu biết, lòng tự tin, khả năng thuyết phục, tính kiên nhẫn và có chiến thuật đàm phán thích hợp 3 loại năng lực cơ bản: 

Thứ nhất:  Năng lực chuyên môn:  thể hiện ở sự am hiểu sâu sắc về 1 số lĩnh vực chuyên mônnào đó có liên quan đến cuộc đàm phán như am hiểu về kinh tế, thương mại, kĩ thuật công nghệ, pháp lý,v. v…

Thứ hai:  Năng lực pháp lý:  là khả năng của người df trong việc nắm vững luật pháp nước mình, luật pháp nước đối tác cũng như luật pháp quốc tế, đặc biệt là luật có liên quan đến lĩnh vực kinh tế quốc tế

Thứ ba:  Năng lực mạo hiểm:  trong kinh tế, muốn thu lợi nhận cao thông thường nhà kinh  tế phải biết chấp nhận rủi ro và dám mạo hiểm,vì vậy, để có thành công trong đàm phán, fải dũng cảm vững vàng và đôi khi quyết đoán để không bỏ lỡ thời cơ. 

Ví dụ:  khi tiến hành 1 cuộc đàm phán, cần quyết định nhân sự đàm phán có đủ khả năng và năng lực. Đội ngũ này cần có người có năng lực chuyên môn như các chuyên gia về kinh tế, cố vấn chuyên sâu về 1 lĩnh vực hay sản phẩm mà cuộc đàm phán đang hướng đến. Sự tham gia của luật sư với sự am hiểu về luật pháp là rất quan trọng để cung cấp những thông tin liên quan về điều khoản, hiệp định hay những yếu tố pháp lí khi thực hiện các hợp đồng quốc tế cho cả 2 bên đối tác, đảm bảo k có bất kì sự nhầm lẫn hay thiếu sót nào.



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: