Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của người bệnh điều trị ngoại trú tại ba trạm y tế xã huyện phú xuyên, hà nội (Full)
Tăng huyết áp là một trong những bệnh mạn tính khơng lây nhiễm có tỷ lệ người mắc cao nhất trong cộng đồng, bệnh gây nhiều biến chứng ở nhiều cơ quan đích, người mắc bệnh tăng huyết áp nếu không được điều trị đúng rất dễ bị các biến chứng và thường để lại di chứng làm cho người bệnh trở nên tàn phế, bệnh có các biến chứng nguy hiểm có thể gây tử vong đột ngột vì vậy bệnh tăng huyết áp là mối đe doạ rất lớn đối với sức khỏe của cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tăng huyết áp là một trong sáu yếu tố nguy cơ chính ảnh hưởng tới phân bố gánh nặng bệnh tật toàn cầu [5].
Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ cao đối với bệnh tim mạch, thường dẫn đến các biến chứng nặng nề như: suy tim, nhồi máu cơ tim, nhồi máu não, xuất huyết não, suy thận, giảm thị lực, mù lòa...dẫn đến ảnh hưởng lớn đến thể chất, tinh thần cũng như vật chất của người bệnh, gia đình và xã hội. Tăng huyết áp cũng là nguyên nhân gây tàn phế và tử vong hàng đầu ở các nước đã và đang phát triển. Theo thống kê năm 2008, trên thế giới có khoảng 17,5 triệu người tử vong do bệnh lý tim mạch trong đó có tăng huyết áp [8].
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỉ lệ mắc tăng huyết áp là 8-18% dân số, đao động từ các nước Châu Á như Indonesia 6-15%, Malaysia 10-11%, Đài Loan 28%, tới các nước Âu - Mỹ như Hà Lan 37%, Pháp 10-24%, Hoa Kỳ 24% [39].
Thống kê tại Hoa Kỳ năm 2006, có khoảng trên 74,5 triệu người Mỹ bị tăng huyết áp; cứ 3 người lớn có một người bị t ă n g h u y ế t á p [8]. Trung Quốc năm 2002 ước tính có khoảng 153 triệu người mắc tăng huyết áp. Vì vậy, tăng huyết áp là vấn đề lớn đối với y tế cộng đồng đòi hỏi phải có sự can thiệp tích cực và thường xun [3]. Nhiều nước trên thế giới đã có chương trình quốc gia phòng chống tăng huyết áp.
Tại Việt Nam, tần suất mắc bệnh tăng huyết áp ngày càng gia tăng và đáng báo động. Một điều tra năm (2008) của Viện Tim mạch Việt Nam tiến hành ở người lớn (từ 25 tuổi trở lên) tại 8 tỉnh và thành phố của nước ta thì thấy tỷ lệ tăng huyết áp là 25,1%, nghĩa là cứ khoảng 4 người lớn ở nước ta thì có 1 người bị tăng huyết áp. Với dân số Việt Nan là khoảng 90 triệu dân thì ước tính sẽ có khoảng 11 triệu người bị tăng huyết áp [47].
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.............................................................3
1.1. Một số khái niệm về huyết áp và tăng huyết áp..................................................3
1.1.1 Định nghĩa huyết áp.................................................................................... 3
1.1.2 Định nghĩa tăng huyết áp........................................................................... 3
1.1.3 Chẩn đoán tăng huyết áp............................................................................ 3
1.1.4 Chẩn đoán mức độ tăng huyết áp............................................................... 4
1.1.5 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp.................................................................. 4
1.1.6 Biến đổi sinh lý của huyết áp...................................................................... 5
1.2. Đánh giá người bệnh tăng huyết áp....................................................................7
1.2.1. Khám lâm sàng và xét nghiệm................................................................... 7
1.2.2 Tiền sử gia đình........................................................................................... 8
1.2.3 Khám thực thể............................................................................................. 8
1.2.4 Đánh giá cận lâm sàng............................................................................... 8
1.3. Các triệu chứng của bệnh tăng huyết áp.............................................................9
1.4. Nguyên nhân gây ra tăng huyết áp.....................................................................9
1.5. Các yếu tố nguy cơ........................................................................................... 10
1.6. Các biến chứng của tăng huyết áp.................................................................... 11
1.7. Thái độ xử trí bệnh nhân tăng huyết áp............................................................. 12
1.8. Mục tiêu điều trị tăng huyết áp......................................................................... 13
1.9. Điều trị tăng huyết áp....................................................................................... 13
1.9.1. Điều trị không dùng thuốc....................................................................... 13
1.9.2. Điều trị bằng thuốc hạ huyết áp.............................................................. 14
1.9.3. Theo dõi bệnh nhân tăng huyết áp.......................................................... 14
1.10. Phòng ngừa bệnh tăng huyết áp...................................................................... 15
1.11. Tình hình tăng huyết áp trên thế giới và Việt Nam.........................................15
1.11.1. Tình hình tăng huyết áp trên thế giới.................................................... 15
1.11.2. Tình hình tăng huyết áp tại Việt Nam................................................... 16
1.12. Tuân thủ điều trị tăng huyết áp....................................................................... 17
1.12.1. Yêu cầu tuân thủ trong điều trị tăng huyết áp....................................... 20
1.12.2 . Cách đo lường tuân thủ điều trị........................................................... 21
1.12.3. Hậu quả của việc không tuân thủ điều trị tăng huyết áp......................23
1.13. Một số nghiên cứu về tuân thủ điều trị tăng huyết áp trên thế giới và tại Việt
Nam......................................................................................................................... 24
1.13.1. Các nghiên cứu trên thế giới về tuân thủ điều trị tăng huyết áp..........24
1.13.2. Một số nghiên cứu về tuân thủ điều trị tăng huyết áp và các yếu tố nguy
cơ ở Việt Nam..................................................................................................... 25
1.14. Khung lý thuyết nghiên cứu............................................................................ 29
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................30
2.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................... 30
2.1.1. Đối tượng.................................................................................................. 30
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu........................................................... 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu................................................................................. 30
2.2.2 . Cỡ mẫu và cách chọn mẫu...................................................................... 30
2.3. Phương pháp thu thập số liệu............................................................................ 31
2.4. Xử lý và phân tích số liệu................................................................................ 31
2.5. Các biến số và chỉ số nghiên cứu...................................................................... 31
2.6. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị bệnh tăng
huyết áp trong nghiên cứu....................................................................................... 34
2.7. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục................................... 36
2.7.1. Hạn chế.................................................................................................... 36
2.7.2. Sai số có thể gặp và biện pháp hạn chế................................................... 36
Biện pháp khắc phục:.......................................................................................... 36
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu................................................................................ 36
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................. 38
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu........................................................ 38
Biểu đồ 1.1 Kiến thức của người bệnh về bệnh tăng huyết áp................................44
3.2. Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp của người bệnh tăng huyết áp tại ba
Trạm Y tế của huyện Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019............................................... 44
3.2.1. Thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng của người bệnh tăng huyết áp 44
3.2.2. Thực trạng tuân thủ chế độ sinh hoạt, luyện tập của người bệnh.........46
3.2.3. Thực trạng tuân thủ chế độ uống thuốc.................................................. 47
3.2.4. Thực trạng tuân thủ khám, tư vấn của người bệnh trong nghiên cứu. .48
3.3. Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị tang huyết áp của người bệnh
trong nghiên cứu...................................................................................................... 50
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN......................................................................................... 55
4.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu........................................ Error! Bookmark not defined.
4.2. Mức độ tuân thủ điều trị tăng huyết áp............................................................. 57
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị tăng huyết áp................................64
KẾT LUẬN................................................................................................................ 69
1. Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp của người bệnh tăng huyết áp tại 3 xã,
huyện Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019...................................................................... 69
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ điều trị..................................................... 69
KHUYẾN NGHỊ........................................................................................................ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 71
PHỤ LỤC
Tăng huyết áp là một trong những bệnh mạn tính khơng lây nhiễm có tỷ lệ người mắc cao nhất trong cộng đồng, bệnh gây nhiều biến chứng ở nhiều cơ quan đích, người mắc bệnh tăng huyết áp nếu không được điều trị đúng rất dễ bị các biến chứng và thường để lại di chứng làm cho người bệnh trở nên tàn phế, bệnh có các biến chứng nguy hiểm có thể gây tử vong đột ngột vì vậy bệnh tăng huyết áp là mối đe doạ rất lớn đối với sức khỏe của cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tăng huyết áp là một trong sáu yếu tố nguy cơ chính ảnh hưởng tới phân bố gánh nặng bệnh tật toàn cầu [5].
Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ cao đối với bệnh tim mạch, thường dẫn đến các biến chứng nặng nề như: suy tim, nhồi máu cơ tim, nhồi máu não, xuất huyết não, suy thận, giảm thị lực, mù lòa...dẫn đến ảnh hưởng lớn đến thể chất, tinh thần cũng như vật chất của người bệnh, gia đình và xã hội. Tăng huyết áp cũng là nguyên nhân gây tàn phế và tử vong hàng đầu ở các nước đã và đang phát triển. Theo thống kê năm 2008, trên thế giới có khoảng 17,5 triệu người tử vong do bệnh lý tim mạch trong đó có tăng huyết áp [8].
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỉ lệ mắc tăng huyết áp là 8-18% dân số, đao động từ các nước Châu Á như Indonesia 6-15%, Malaysia 10-11%, Đài Loan 28%, tới các nước Âu - Mỹ như Hà Lan 37%, Pháp 10-24%, Hoa Kỳ 24% [39].
Thống kê tại Hoa Kỳ năm 2006, có khoảng trên 74,5 triệu người Mỹ bị tăng huyết áp; cứ 3 người lớn có một người bị t ă n g h u y ế t á p [8]. Trung Quốc năm 2002 ước tính có khoảng 153 triệu người mắc tăng huyết áp. Vì vậy, tăng huyết áp là vấn đề lớn đối với y tế cộng đồng đòi hỏi phải có sự can thiệp tích cực và thường xun [3]. Nhiều nước trên thế giới đã có chương trình quốc gia phòng chống tăng huyết áp.
Tại Việt Nam, tần suất mắc bệnh tăng huyết áp ngày càng gia tăng và đáng báo động. Một điều tra năm (2008) của Viện Tim mạch Việt Nam tiến hành ở người lớn (từ 25 tuổi trở lên) tại 8 tỉnh và thành phố của nước ta thì thấy tỷ lệ tăng huyết áp là 25,1%, nghĩa là cứ khoảng 4 người lớn ở nước ta thì có 1 người bị tăng huyết áp. Với dân số Việt Nan là khoảng 90 triệu dân thì ước tính sẽ có khoảng 11 triệu người bị tăng huyết áp [47].
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.............................................................3
1.1. Một số khái niệm về huyết áp và tăng huyết áp..................................................3
1.1.1 Định nghĩa huyết áp.................................................................................... 3
1.1.2 Định nghĩa tăng huyết áp........................................................................... 3
1.1.3 Chẩn đoán tăng huyết áp............................................................................ 3
1.1.4 Chẩn đoán mức độ tăng huyết áp............................................................... 4
1.1.5 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp.................................................................. 4
1.1.6 Biến đổi sinh lý của huyết áp...................................................................... 5
1.2. Đánh giá người bệnh tăng huyết áp....................................................................7
1.2.1. Khám lâm sàng và xét nghiệm................................................................... 7
1.2.2 Tiền sử gia đình........................................................................................... 8
1.2.3 Khám thực thể............................................................................................. 8
1.2.4 Đánh giá cận lâm sàng............................................................................... 8
1.3. Các triệu chứng của bệnh tăng huyết áp.............................................................9
1.4. Nguyên nhân gây ra tăng huyết áp.....................................................................9
1.5. Các yếu tố nguy cơ........................................................................................... 10
1.6. Các biến chứng của tăng huyết áp.................................................................... 11
1.7. Thái độ xử trí bệnh nhân tăng huyết áp............................................................. 12
1.8. Mục tiêu điều trị tăng huyết áp......................................................................... 13
1.9. Điều trị tăng huyết áp....................................................................................... 13
1.9.1. Điều trị không dùng thuốc....................................................................... 13
1.9.2. Điều trị bằng thuốc hạ huyết áp.............................................................. 14
1.9.3. Theo dõi bệnh nhân tăng huyết áp.......................................................... 14
1.10. Phòng ngừa bệnh tăng huyết áp...................................................................... 15
1.11. Tình hình tăng huyết áp trên thế giới và Việt Nam.........................................15
1.11.1. Tình hình tăng huyết áp trên thế giới.................................................... 15
1.11.2. Tình hình tăng huyết áp tại Việt Nam................................................... 16
1.12. Tuân thủ điều trị tăng huyết áp....................................................................... 17
1.12.1. Yêu cầu tuân thủ trong điều trị tăng huyết áp....................................... 20
1.12.2 . Cách đo lường tuân thủ điều trị........................................................... 21
1.12.3. Hậu quả của việc không tuân thủ điều trị tăng huyết áp......................23
1.13. Một số nghiên cứu về tuân thủ điều trị tăng huyết áp trên thế giới và tại Việt
Nam......................................................................................................................... 24
1.13.1. Các nghiên cứu trên thế giới về tuân thủ điều trị tăng huyết áp..........24
1.13.2. Một số nghiên cứu về tuân thủ điều trị tăng huyết áp và các yếu tố nguy
cơ ở Việt Nam..................................................................................................... 25
1.14. Khung lý thuyết nghiên cứu............................................................................ 29
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................30
2.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................... 30
2.1.1. Đối tượng.................................................................................................. 30
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu........................................................... 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu................................................................................. 30
2.2.2 . Cỡ mẫu và cách chọn mẫu...................................................................... 30
2.3. Phương pháp thu thập số liệu............................................................................ 31
2.4. Xử lý và phân tích số liệu................................................................................ 31
2.5. Các biến số và chỉ số nghiên cứu...................................................................... 31
2.6. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị bệnh tăng
huyết áp trong nghiên cứu....................................................................................... 34
2.7. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục................................... 36
2.7.1. Hạn chế.................................................................................................... 36
2.7.2. Sai số có thể gặp và biện pháp hạn chế................................................... 36
Biện pháp khắc phục:.......................................................................................... 36
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu................................................................................ 36
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................. 38
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu........................................................ 38
Biểu đồ 1.1 Kiến thức của người bệnh về bệnh tăng huyết áp................................44
3.2. Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp của người bệnh tăng huyết áp tại ba
Trạm Y tế của huyện Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019............................................... 44
3.2.1. Thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng của người bệnh tăng huyết áp 44
3.2.2. Thực trạng tuân thủ chế độ sinh hoạt, luyện tập của người bệnh.........46
3.2.3. Thực trạng tuân thủ chế độ uống thuốc.................................................. 47
3.2.4. Thực trạng tuân thủ khám, tư vấn của người bệnh trong nghiên cứu. .48
3.3. Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị tang huyết áp của người bệnh
trong nghiên cứu...................................................................................................... 50
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN......................................................................................... 55
4.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu........................................ Error! Bookmark not defined.
4.2. Mức độ tuân thủ điều trị tăng huyết áp............................................................. 57
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị tăng huyết áp................................64
KẾT LUẬN................................................................................................................ 69
1. Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp của người bệnh tăng huyết áp tại 3 xã,
huyện Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019...................................................................... 69
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ điều trị..................................................... 69
KHUYẾN NGHỊ........................................................................................................ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 71
PHỤ LỤC

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: