Bài giảng Cơ học đất (Bộ môn Địa kỹ thuật) - Chương 5 Sức chịu tải của nền đất



Bài 1  Các giai đoạn làm việc của nền đất 

I. Các giai đoạn làm việc của nền đất Theo dõi quá trình nén đất tại hiện tr-ờng trên cơ sở đồ thị P~S thấy rằng có thể chia các giai đoạn làm việc của nền đất thành 3 giai đoạn: 

•  Giai đoạn 1 – Giai đoạn làm việc đàn hồi: Biểu đồ P~S làđ-ờng thẳng (quan hệ tuyến tính), lúc này nền đất vẫn làm việc ở giai đoạn đàn hồi, các hạt đất có xu h-ớng dịch chuyển lại gần cnhau khi chịu tải trọng làm thể tích lỗ rỗng giữa các hạt giảm dần cho đến khi P đạt đến Pgh1. (Pgh1: Tải trọng tới dẻo) 

•  Giai đoạn 2 – Giai đoạn làm việc dẻo: Biểu đồ P~S làđ-ờng cong (quan hệ phi tuyến). Trong giai đoạn này các hạt đất vẫn có xu h-ớng tiếp tục dịch chuyển lại gần nhau, nh-ng một bộ phận các hạt đất đã có sự tr-ợt lên nhau sinh ra ma sát giữa các hạt, nền đất đã bắt đầu xuất hiện vùng biến dạng dẻo. Vùng biến dạng dẻo bắt đầu xuất hiện ở xung quanh mép móng, sau đó lan dần vào trong đáy móng. 

•  Giai đoạn 3 – Giai đoạn nền đất bị phá hoại: Khi P đạt đến Pgh2 thì biểu đồ P~S bắt đầu có sự thay đổi đột ngột, P hầu nh-không tăng nh-ng S thì tăng đột ngột. Đây bắt đầu chuyển sang giai đoạn nền đất bị phá hoại. (Pgh2: Tải trọng giới hạn) do các vùng biến dạng dẻo d-ới đáy móng đã phát triển tối đa vàchập vào làm một hình thành nên một mặt tr-ợt duy nhất.



LINK DOWNLOAD



Bài 1  Các giai đoạn làm việc của nền đất 

I. Các giai đoạn làm việc của nền đất Theo dõi quá trình nén đất tại hiện tr-ờng trên cơ sở đồ thị P~S thấy rằng có thể chia các giai đoạn làm việc của nền đất thành 3 giai đoạn: 

•  Giai đoạn 1 – Giai đoạn làm việc đàn hồi: Biểu đồ P~S làđ-ờng thẳng (quan hệ tuyến tính), lúc này nền đất vẫn làm việc ở giai đoạn đàn hồi, các hạt đất có xu h-ớng dịch chuyển lại gần cnhau khi chịu tải trọng làm thể tích lỗ rỗng giữa các hạt giảm dần cho đến khi P đạt đến Pgh1. (Pgh1: Tải trọng tới dẻo) 

•  Giai đoạn 2 – Giai đoạn làm việc dẻo: Biểu đồ P~S làđ-ờng cong (quan hệ phi tuyến). Trong giai đoạn này các hạt đất vẫn có xu h-ớng tiếp tục dịch chuyển lại gần nhau, nh-ng một bộ phận các hạt đất đã có sự tr-ợt lên nhau sinh ra ma sát giữa các hạt, nền đất đã bắt đầu xuất hiện vùng biến dạng dẻo. Vùng biến dạng dẻo bắt đầu xuất hiện ở xung quanh mép móng, sau đó lan dần vào trong đáy móng. 

•  Giai đoạn 3 – Giai đoạn nền đất bị phá hoại: Khi P đạt đến Pgh2 thì biểu đồ P~S bắt đầu có sự thay đổi đột ngột, P hầu nh-không tăng nh-ng S thì tăng đột ngột. Đây bắt đầu chuyển sang giai đoạn nền đất bị phá hoại. (Pgh2: Tải trọng giới hạn) do các vùng biến dạng dẻo d-ới đáy móng đã phát triển tối đa vàchập vào làm một hình thành nên một mặt tr-ợt duy nhất.



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: