Đồ án Thiết kế và chế tạo máy pha café dạng phin
LỜI NÓI ĐẦU
Ngay từ thế kỉ thứ 9 sau khi được khám phá ra tại vùng cao nguyên Ethiopia , Café nhanh chóng trở thành một thức uống phổ biến trên toàn cầu . Khác với các loại thức uống khác , chức năng chính của café không phải là giải khát , nhiều người uống nó với mục đích tạo cảm giác hưng phấn . Một ly café vào buổi sáng giúp tỉnh táo hơn trong công việc.
Pha cà phê không phải là một việc khó. Chỉ cần bạn có một hỗn hợp bột cà phê mà bạn thích, một số thiết bị và vài phút rảnh rỗi. Có nhiều phương pháp pha cà phê khác nhau thỏa mãn thị hiếu khác nhau. Cà phê Espresso đẫm đầy tính cách, cà phê Thổ nhĩ kỳ (Turkish) nhiều hương thơm, cà phê kiểu Mỹ (Americano) nhẹ, nhiều nước. Tất cả các phương pháp này có một điểm chung, bột cà phê được xử lý trong nước nóng sau đó dung dịch cà phê được lọc ra đầy hương và vị. Tại Việt Nam , có hai kiểu pha café : pha luộc (kinh tế, dễ làm) và pha phin ( khó, đòi hỏi độ tinh tế ) .
Cà phê phin ngon hơn, nhưng khó làm, bởi vì nhiều yếu tố. Trời lạnh, nước sôi rót vào phin nguội nhanh. Tráng phin trước là một cách, đổ nước vào làm 2-3 lần là một cách khác tăng độ nóng, nhưng đều chỉ tăng hiệu suất lên một chút thôi. Nếu nén cà phê chặt, nhỏ giọt lâu mới xong, cà phê hơi nhiều cafeine vì bị ngâm nước lâu, hơi nguội một chút khi uống. Nếu nén không chặt, cà phê chảy xuống có pha lẫn bột cà phê, hương thơm chiết ra chưa được hết. Phin pha cà phê nếu dùng loại bằng inox, lỗ phin khá nhỏ, có ren xoáy là hay nhất vì có thể chỉnh độ chặt, lỏng cho vừa. Nếu dùng phin nhôm, lỗ phin to lọt cả bột cà phê xuống, lại không thể nào chỉnh được độ chặt, thì e rằng cà phê khó ngon.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều hãng chế tạo máy café cho nhiều phương pháp pha café khác nhau . Nhưng các loại máy pha café kể trên mang lại phương pháp pha không phù hợp với thị hiếu người Việt hiện nay . Sau khi thực hiện một số khảo sát và nhắm được thị hiếu của người Việt , Nhóm đã thực hiện : “Đồ án thiết kế và chế tạo máy pha café dạng phin” nhằm đáp ứng các yêu cầu tiện lợi và đảm bảo hương vị của café Việt truyền thống .
Ngày nay các lĩnh vực về kỹ thuật và tự động hóa đang đi sâu vào các ngành công nghệ thực phẩm cũng như dân dụng mang lại nhiều tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực sản xuất hàng điện tử tiêu dùng . Nhắm được xu thế và kỹ thuật thuật tiến tiến của vi xử lý và dưới sự trợ giúp của hệ thống máy CNC hiện đại mang lại nhiều hiệu quả về kinh tế và thời gian đã giúp nhóm hoàn thành đúng ý tưởng của nhóm đã đặt ra .
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Điện, trường ĐH Đông Á Đà Nẵng, đã giúp đỡ tạo điều kiện và cung cấp tài liệu để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Đồng thời, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn NGUYỄN TUẤN, người thầy trực tiếp giao đề tài và đã rất nhiệt tình hướng dẫn để nhóm chúng em hoàn thành được đề tài tốt nghiệp này!
NỘI DUNG:
Chương 1: Khái quát về máy pha cà phê tự động
1.1: Nhiệm vụ 7
1.2: Nhiệm vụ cụ thể 7
1.3: Các chuyển động cơ bản 7
1.3.1: Các loại động cơ thường dùng trong máy pha cà phê tự 7
1.4: Các yêu cầu đối với máy pha cà phê 8
1.4.1: Yêu cầu về an toàn 8
1.4.2: Yêu cầu chính xác từng công đoạn 8
1.4.3: Yêu cầu khác 8
1.5: Hoạt động chung của máy pha cà phê 8
1.6: Thiết bị cơ khí của máy pha cà phê 9
Chương 2: Tìm hiểu vi điều khiển PIC 16F877A và chuẩn truyền thông RS 485
2.1: Giới thiệu chung về vi điều khiển PIC 10
2.1.1: Khái niệm cơ bản về vi điều khiển PIC 10
2.1.2: Kiển trúc của vi điều khiển PIC 12
2.1.3: Các dòng PIC và cách lựa chọ vi điều khiển 13
2.1.4: Ngôn ngữ lập trình cho PIC 13
2.1.5: Mạch nạp PIC 13
2.2: Vi điều khiển PIC 16F877A 15
2.2.1: Sơ đồ chân VĐK PIC 16F877A 15
2.2.2: Một vài thông số về vi điều khiển PIC16F877A 16
2.2.3: Sơ đồ khối vi điều khiển PIC16F877A 16
2.2.4: Tổ chức bộ nhớ 17
2.2.5: Các cổng xuất nhập của PIC 16F877A 21
2.2.6: TIMER 24
2.2.7: Các ứng dụng VĐK PIC 30
2.3: Tổng quan về LM35 32
Chương 3: Khảo sát và thiết kế lắp ráp 39
3.1: Cấu tạo mô hình 39
3.2: Các mạch sử dụng trong mô hình 40
3.2.1: Mạch đảo chiều 40
3.2.2: Mạch tổng 43
3.2.3: Mạch điều khiển động cơ 45
3.3: Linh kiện sử dụng trong mạch 47
3.3.1: CTHT sử dụng trong mô hình 47
3.3.2: Rơ le 47
3.3.3: FET 48
3.3.4:Transistor 48
3.3.5: Tụ điện 50
3.3.6: LM35 50
Chương 4: Thiết kế chương trình điều khiển máy pha cà phê
4.1: Bảng phân công vào ra 51
4.1.1: Bảng phân công vào ra mạch tổng 51
4.1.2: Bảng phân công vào ra mạch đảo chiều 51
4.2: Nguyên lý hoạt động 53
Kết luận và đề nghị
LỜI NÓI ĐẦU
Ngay từ thế kỉ thứ 9 sau khi được khám phá ra tại vùng cao nguyên Ethiopia , Café nhanh chóng trở thành một thức uống phổ biến trên toàn cầu . Khác với các loại thức uống khác , chức năng chính của café không phải là giải khát , nhiều người uống nó với mục đích tạo cảm giác hưng phấn . Một ly café vào buổi sáng giúp tỉnh táo hơn trong công việc.
Pha cà phê không phải là một việc khó. Chỉ cần bạn có một hỗn hợp bột cà phê mà bạn thích, một số thiết bị và vài phút rảnh rỗi. Có nhiều phương pháp pha cà phê khác nhau thỏa mãn thị hiếu khác nhau. Cà phê Espresso đẫm đầy tính cách, cà phê Thổ nhĩ kỳ (Turkish) nhiều hương thơm, cà phê kiểu Mỹ (Americano) nhẹ, nhiều nước. Tất cả các phương pháp này có một điểm chung, bột cà phê được xử lý trong nước nóng sau đó dung dịch cà phê được lọc ra đầy hương và vị. Tại Việt Nam , có hai kiểu pha café : pha luộc (kinh tế, dễ làm) và pha phin ( khó, đòi hỏi độ tinh tế ) .
Cà phê phin ngon hơn, nhưng khó làm, bởi vì nhiều yếu tố. Trời lạnh, nước sôi rót vào phin nguội nhanh. Tráng phin trước là một cách, đổ nước vào làm 2-3 lần là một cách khác tăng độ nóng, nhưng đều chỉ tăng hiệu suất lên một chút thôi. Nếu nén cà phê chặt, nhỏ giọt lâu mới xong, cà phê hơi nhiều cafeine vì bị ngâm nước lâu, hơi nguội một chút khi uống. Nếu nén không chặt, cà phê chảy xuống có pha lẫn bột cà phê, hương thơm chiết ra chưa được hết. Phin pha cà phê nếu dùng loại bằng inox, lỗ phin khá nhỏ, có ren xoáy là hay nhất vì có thể chỉnh độ chặt, lỏng cho vừa. Nếu dùng phin nhôm, lỗ phin to lọt cả bột cà phê xuống, lại không thể nào chỉnh được độ chặt, thì e rằng cà phê khó ngon.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều hãng chế tạo máy café cho nhiều phương pháp pha café khác nhau . Nhưng các loại máy pha café kể trên mang lại phương pháp pha không phù hợp với thị hiếu người Việt hiện nay . Sau khi thực hiện một số khảo sát và nhắm được thị hiếu của người Việt , Nhóm đã thực hiện : “Đồ án thiết kế và chế tạo máy pha café dạng phin” nhằm đáp ứng các yêu cầu tiện lợi và đảm bảo hương vị của café Việt truyền thống .
Ngày nay các lĩnh vực về kỹ thuật và tự động hóa đang đi sâu vào các ngành công nghệ thực phẩm cũng như dân dụng mang lại nhiều tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực sản xuất hàng điện tử tiêu dùng . Nhắm được xu thế và kỹ thuật thuật tiến tiến của vi xử lý và dưới sự trợ giúp của hệ thống máy CNC hiện đại mang lại nhiều hiệu quả về kinh tế và thời gian đã giúp nhóm hoàn thành đúng ý tưởng của nhóm đã đặt ra .
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Điện, trường ĐH Đông Á Đà Nẵng, đã giúp đỡ tạo điều kiện và cung cấp tài liệu để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Đồng thời, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn NGUYỄN TUẤN, người thầy trực tiếp giao đề tài và đã rất nhiệt tình hướng dẫn để nhóm chúng em hoàn thành được đề tài tốt nghiệp này!
NỘI DUNG:
Chương 1: Khái quát về máy pha cà phê tự động
1.1: Nhiệm vụ 7
1.2: Nhiệm vụ cụ thể 7
1.3: Các chuyển động cơ bản 7
1.3.1: Các loại động cơ thường dùng trong máy pha cà phê tự 7
1.4: Các yêu cầu đối với máy pha cà phê 8
1.4.1: Yêu cầu về an toàn 8
1.4.2: Yêu cầu chính xác từng công đoạn 8
1.4.3: Yêu cầu khác 8
1.5: Hoạt động chung của máy pha cà phê 8
1.6: Thiết bị cơ khí của máy pha cà phê 9
Chương 2: Tìm hiểu vi điều khiển PIC 16F877A và chuẩn truyền thông RS 485
2.1: Giới thiệu chung về vi điều khiển PIC 10
2.1.1: Khái niệm cơ bản về vi điều khiển PIC 10
2.1.2: Kiển trúc của vi điều khiển PIC 12
2.1.3: Các dòng PIC và cách lựa chọ vi điều khiển 13
2.1.4: Ngôn ngữ lập trình cho PIC 13
2.1.5: Mạch nạp PIC 13
2.2: Vi điều khiển PIC 16F877A 15
2.2.1: Sơ đồ chân VĐK PIC 16F877A 15
2.2.2: Một vài thông số về vi điều khiển PIC16F877A 16
2.2.3: Sơ đồ khối vi điều khiển PIC16F877A 16
2.2.4: Tổ chức bộ nhớ 17
2.2.5: Các cổng xuất nhập của PIC 16F877A 21
2.2.6: TIMER 24
2.2.7: Các ứng dụng VĐK PIC 30
2.3: Tổng quan về LM35 32
Chương 3: Khảo sát và thiết kế lắp ráp 39
3.1: Cấu tạo mô hình 39
3.2: Các mạch sử dụng trong mô hình 40
3.2.1: Mạch đảo chiều 40
3.2.2: Mạch tổng 43
3.2.3: Mạch điều khiển động cơ 45
3.3: Linh kiện sử dụng trong mạch 47
3.3.1: CTHT sử dụng trong mô hình 47
3.3.2: Rơ le 47
3.3.3: FET 48
3.3.4:Transistor 48
3.3.5: Tụ điện 50
3.3.6: LM35 50
Chương 4: Thiết kế chương trình điều khiển máy pha cà phê
4.1: Bảng phân công vào ra 51
4.1.1: Bảng phân công vào ra mạch tổng 51
4.1.2: Bảng phân công vào ra mạch đảo chiều 51
4.2: Nguyên lý hoạt động 53
Kết luận và đề nghị

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: