Phân tích lợi thế cạnh tranh và chiến lược kinh doanh quốc tế của nike tại trung quốc
Với Slogan “Just Do It" và biểu trưng dấu ngoặc phẩy, Nike đang là hãng đồ thể thao được ưa chuộng hàng đầu thế giớ i. Ban đầu công ty có tên Blue Ribbon Sports được thành lập vào ngày 25 tháng 1 năm 1964 bởi Phil Knight với mục đích nhập khẩu giày thể thao rẻ tiền của Nhật mang thương hiệu Onizuka vào thị trường Mỹ. Cùng hợp tác với Knight là Bill Bowerman, một huấn luyện viên chạy đua của Trường đại học Oregon, sau này trở thành chuyên gia thiết kế mẫu mã giày thể thao sáng tạo nhất của Nike, người góp phần đưa Nike thành thương hiệu toàn cầu trong thị trường sản xuất giày thể thao. Sau đó vào năm 1971, để phù hợp với chiến lược toàn cầu hoá, công ty quyết định đổi tên ngắn gọn và thu hút hơn - Nike.
Nike có lịch sử tạo ra sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh bởi các chiến lược đổi mới, cải tiến sản phẩm mang tính đột phát và marketing, đặc biệt là chính sách phân phối quốc tế hữu hiệu và thuộc vào loại mạnh hàng đầu thế giới. Các sản phẩm của Nike được gia công, sản xuất tại 612 công ty hợp đồng tại 46 quốc gia. Hơn một triệu người được thuê tại các nhà cung ứng, vận tải, bán lẻ và các đối tác kinh doanh khác, tham gia vào quá trình sản xuất, phân phối và bán hàng trên toàn thế giới.
Vậy Nike đã làm thế nào, họ đã nhìn nhận những cơ hội kinh doanh, đồng thời lựa chọn, tung ra những chiến lược để có được vị trí của nhà cung cấp các dụng cụ và trang phục thể thao hàng đầu thế giới như ngày hôm nay? Để trả lời cho câu hỏi này, đề tài dưới đây sẽ đi sâu phân tích môi trường kinh doanh, lợi thế cạnh tranh cũng như chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty Nike.
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1
INBOX HỖ TRỢ MUA TÀI LIỆU (90 % GIÁ GỐC)
LINK DOWNLOAD (UPDATING...)
Với Slogan “Just Do It" và biểu trưng dấu ngoặc phẩy, Nike đang là hãng đồ thể thao được ưa chuộng hàng đầu thế giớ i. Ban đầu công ty có tên Blue Ribbon Sports được thành lập vào ngày 25 tháng 1 năm 1964 bởi Phil Knight với mục đích nhập khẩu giày thể thao rẻ tiền của Nhật mang thương hiệu Onizuka vào thị trường Mỹ. Cùng hợp tác với Knight là Bill Bowerman, một huấn luyện viên chạy đua của Trường đại học Oregon, sau này trở thành chuyên gia thiết kế mẫu mã giày thể thao sáng tạo nhất của Nike, người góp phần đưa Nike thành thương hiệu toàn cầu trong thị trường sản xuất giày thể thao. Sau đó vào năm 1971, để phù hợp với chiến lược toàn cầu hoá, công ty quyết định đổi tên ngắn gọn và thu hút hơn - Nike.
Nike có lịch sử tạo ra sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh bởi các chiến lược đổi mới, cải tiến sản phẩm mang tính đột phát và marketing, đặc biệt là chính sách phân phối quốc tế hữu hiệu và thuộc vào loại mạnh hàng đầu thế giới. Các sản phẩm của Nike được gia công, sản xuất tại 612 công ty hợp đồng tại 46 quốc gia. Hơn một triệu người được thuê tại các nhà cung ứng, vận tải, bán lẻ và các đối tác kinh doanh khác, tham gia vào quá trình sản xuất, phân phối và bán hàng trên toàn thế giới.
Vậy Nike đã làm thế nào, họ đã nhìn nhận những cơ hội kinh doanh, đồng thời lựa chọn, tung ra những chiến lược để có được vị trí của nhà cung cấp các dụng cụ và trang phục thể thao hàng đầu thế giới như ngày hôm nay? Để trả lời cho câu hỏi này, đề tài dưới đây sẽ đi sâu phân tích môi trường kinh doanh, lợi thế cạnh tranh cũng như chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty Nike.
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1
INBOX HỖ TRỢ MUA TÀI LIỆU (90 % GIÁ GỐC)
LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: