Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý thư viện (Trường ĐH Vinh)



Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của xã hội và nền kinh tế thị trường thì công việc quản lý ngày càng khó khăn và phức tạp. Công việc quản lý ngày càng đóng góp một vai trò quan trọng trong các cơ quan, công ty, xí nghiệp .Việc áp dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật nói chung và thành tựu của công nghệ thông tin nói riêng vào công tác quản lý đã không ngừng phát triển. Công tác quản lý ngày càng được nhiều các cơ quan và đơn vị quan tâm. Nhưng quản lý thế nào và quản lý làm sao cho đạt được hiệu quả cao nhất như: nhanh, bảo mật, thân thiện? Tất cả những yếu tố trên chúng ta đều có thể nhờ đến những thành tựu của ngành công nghệ thông tin, đó là những phần mềm trợ giúp  quản lý thay cho những tệp hồ sơ dày cộm, thay cho những ngăn tủ đựng hồ sơ chiếm nhiều diện tích và có thể ta phải mất rất nhiều thời gian để lục lọi, tìm kiếm những thông tin hay những dữ liệu quan trọng. Tất cả những điều bất tiện ở trên đều có thể được tích hợp trong phần mềm – một sản phẩm của ngành tin học. 

Tuy nhiên hiện nay, việc vận dụng ngay các phần mềm chuyên dụng còn là một vấn đề gặp không ít khó khăn. Các hệ thống tin học hoá chưa đáp ứng được yêu cầu  của các nhà quản lý. Để đáp ứng được yêu cầu cấp thiết đó thì đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ chuyên môn có đủ trình độ để phân tích hệ thống quản lý một cách đầy đủ chi tiết mà không bị thiếu sót hay thừa thông tin. Từ đó thiết kế hệ thống thành những chương trình thuận tiện trong quá trình làm việc như : tìm kiếm, nhập liệu, thống kê  ... 

Ở bất cứ thời kỳ lịch sử nào, “Thư viện” đều được coi là kho trí tuệ của loài người. Nhu cầu sử dụng thư viện rất rộng rãi. Có lẽ, không có một lĩnh vực hoạt động nào trong xã hội lại không cần đến thư viện.

Quy mô của thư viện gắn liền với sự phát triển của loài người, cùng với sự phát triển xã hội và phân ngành sản xuất. Thư viện ngày càng đa dạng về nội dung và lớn về số lượng. Ngày nay, nhiều thư viện đã có số lượng hàng vạn cuốn sách, hàng trăm số báo, tạp chí và có số lượng lớn độc giả đến thư viện mượn - trả sách mỗi ngày. Điều đó tạo nên sự phức tạp về mặt quản lý và tra tìm sách. Điều phức tạp hơn là xử lý thông tin trong việc quản lý sách để người sử dụng tìm được sách cần thiết phục vụ cho các vấn đề cần nghiên cứu. Chính vì vậy việc tin học hoá hệ thống thư viện để cho hệ thống hoạt động có hiệu quả hơn là một nhu cầu cần thiết hiện nay.

Với đề tài Quản lý thư viện chúng ta sẽ thấy được tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý, nghiên cứu và tìm kiếm thông tin thư viện.



NỘI DUNG:


LỜI NÓI ĐẦU 3

CHƯƠNG I 5

ĐẶC TẢ BÀI TOÁN 5

I. BÀI TOÁN 5

II. YÊU CẦU HỆ THỐNG 5

III. KẾT HỢP KHỎA SÁT 6

CHƯƠNG II 7

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 7

I.  PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA BÀI TOÁN 7

II. PHÂN TÍCH TÁC NHÂN VÀ XÁC ĐỊNH TƯƠNG TÁC 7

III. XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG 8

IV. MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC CHỨNG NĂNG LÁ 9

V. CÁC HỒ SƠ SỬ DỤNG VÀ MA TRẬN THỰC THỂ CHỨC NĂNG 11

VI. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU 12

VII. MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT 22

VIII. MÔ HÌNH DỮ LIỆU LÔGIC 26

IV. CƠ SỞ DỮ LIỆU VẬT LÝ 28

X. BIỂU ĐỒ LUỒNG HỆ THỐNG 30

CHƯƠNG III 34

THIẾT KẾ HỆ THỐNG MỚI 34

I. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 34

II. THIẾT KẾ GIAO DIÊN 36



LINK DOWNLOAD



Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của xã hội và nền kinh tế thị trường thì công việc quản lý ngày càng khó khăn và phức tạp. Công việc quản lý ngày càng đóng góp một vai trò quan trọng trong các cơ quan, công ty, xí nghiệp .Việc áp dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật nói chung và thành tựu của công nghệ thông tin nói riêng vào công tác quản lý đã không ngừng phát triển. Công tác quản lý ngày càng được nhiều các cơ quan và đơn vị quan tâm. Nhưng quản lý thế nào và quản lý làm sao cho đạt được hiệu quả cao nhất như: nhanh, bảo mật, thân thiện? Tất cả những yếu tố trên chúng ta đều có thể nhờ đến những thành tựu của ngành công nghệ thông tin, đó là những phần mềm trợ giúp  quản lý thay cho những tệp hồ sơ dày cộm, thay cho những ngăn tủ đựng hồ sơ chiếm nhiều diện tích và có thể ta phải mất rất nhiều thời gian để lục lọi, tìm kiếm những thông tin hay những dữ liệu quan trọng. Tất cả những điều bất tiện ở trên đều có thể được tích hợp trong phần mềm – một sản phẩm của ngành tin học. 

Tuy nhiên hiện nay, việc vận dụng ngay các phần mềm chuyên dụng còn là một vấn đề gặp không ít khó khăn. Các hệ thống tin học hoá chưa đáp ứng được yêu cầu  của các nhà quản lý. Để đáp ứng được yêu cầu cấp thiết đó thì đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ chuyên môn có đủ trình độ để phân tích hệ thống quản lý một cách đầy đủ chi tiết mà không bị thiếu sót hay thừa thông tin. Từ đó thiết kế hệ thống thành những chương trình thuận tiện trong quá trình làm việc như : tìm kiếm, nhập liệu, thống kê  ... 

Ở bất cứ thời kỳ lịch sử nào, “Thư viện” đều được coi là kho trí tuệ của loài người. Nhu cầu sử dụng thư viện rất rộng rãi. Có lẽ, không có một lĩnh vực hoạt động nào trong xã hội lại không cần đến thư viện.

Quy mô của thư viện gắn liền với sự phát triển của loài người, cùng với sự phát triển xã hội và phân ngành sản xuất. Thư viện ngày càng đa dạng về nội dung và lớn về số lượng. Ngày nay, nhiều thư viện đã có số lượng hàng vạn cuốn sách, hàng trăm số báo, tạp chí và có số lượng lớn độc giả đến thư viện mượn - trả sách mỗi ngày. Điều đó tạo nên sự phức tạp về mặt quản lý và tra tìm sách. Điều phức tạp hơn là xử lý thông tin trong việc quản lý sách để người sử dụng tìm được sách cần thiết phục vụ cho các vấn đề cần nghiên cứu. Chính vì vậy việc tin học hoá hệ thống thư viện để cho hệ thống hoạt động có hiệu quả hơn là một nhu cầu cần thiết hiện nay.

Với đề tài Quản lý thư viện chúng ta sẽ thấy được tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý, nghiên cứu và tìm kiếm thông tin thư viện.



NỘI DUNG:


LỜI NÓI ĐẦU 3

CHƯƠNG I 5

ĐẶC TẢ BÀI TOÁN 5

I. BÀI TOÁN 5

II. YÊU CẦU HỆ THỐNG 5

III. KẾT HỢP KHỎA SÁT 6

CHƯƠNG II 7

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 7

I.  PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA BÀI TOÁN 7

II. PHÂN TÍCH TÁC NHÂN VÀ XÁC ĐỊNH TƯƠNG TÁC 7

III. XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG 8

IV. MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC CHỨNG NĂNG LÁ 9

V. CÁC HỒ SƠ SỬ DỤNG VÀ MA TRẬN THỰC THỂ CHỨC NĂNG 11

VI. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU 12

VII. MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT 22

VIII. MÔ HÌNH DỮ LIỆU LÔGIC 26

IV. CƠ SỞ DỮ LIỆU VẬT LÝ 28

X. BIỂU ĐỒ LUỒNG HỆ THỐNG 30

CHƯƠNG III 34

THIẾT KẾ HỆ THỐNG MỚI 34

I. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 34

II. THIẾT KẾ GIAO DIÊN 36



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: