Tiểu luận Lý thuyết thất nghiệp của Samuelson



Thất nghiệp là một hiện tượng kinh tế - xã hội hết sức phức tạp. Đây không chỉ là vấn đề lớn được các nhà kinh tế học tập trung nghiên cứu, mà còn là mối quan tâm đặc biệt của các quốc gia, dân tộc trong quá trình tồn tại và phát triển của mình. 

Trong xã hội tư bản, thất nghiệp chính là nguồn dự trữ sức lao động dùng để mở rộng sản xuất. Đồng thời, nhà tư bản lợi dụng nạn thất nghiệp để tăng cường bóc lột công nhân nhằm mục đích thu được ngày càng nhiều giá trị thặng dư, qua đó củng cố địa vị thống trị của mình. 

Nạn thất nghiệp đã làm cho đời sống vật chất, tinh thần của giai cấp công nhân và người lao động ở các nước tư bản chủ nghĩa ngày thêm cực khổ. Từ đó càng làm tăng mâu thuẫn giai cấp giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Đây là một dấu hiệu rõ ràng chứng tỏ sự lỗi thời, lạc hậu của chủ nghĩa tư bản hiện đại. 

Trong xã hội chủ nghĩa như hiện nay, thất nghiệp vẫn luôn được toàn xã hội quan tâm sâu sắc. Có thể nói, đây là một nhân số ảnh hưởng không nhỏ đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc qia. Chính vì vậy, nó phải được nhận thức, xem xét, nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện và khoa học. Trên cơ sở ấy, chúng ta mới có thể đưa ra những giải pháp và hành động đúng đắn để giải quyết nạn thất nghiệp trong thực tiễn. 

Từ những phân tích trên cho thấy: việc tìm hiểu, phân tích và lý giải các lý thuyết về thất nghiệp của các nhà kinh tế học trong lịch sử là một việc làm hoàn toàn có ý nghĩa và cần thiết. Một trong những lý thuyết mang vai trò to lớn ấy đó chính là lý thuyết thất nghiệp của Samuelson – đại diện cho trường phái Chính hiện đại. 



NỘI DUNG:


Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm cơ bản của trường phái Chính hiện đại ................. 4 

Sơ lược về P.A.Samuelson .................................................................................... 5 

Một số lý thuyết kinh tế của trường phái Samuelson ............................................ 7 

Lý thuyết thất nghiệp của Samuelson .................................................................. 10 

Kết luận ............................................................................................................... 17 

Tài liệu tham khảo 

1.  Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - Nguyễn Văn Trình – NXB Đại 

học Quốc Gia TPHCM, năm 2012 

2.  “Kinh tế học” – Paul Samuelson – NXB Thống kê, năm 2002 

3.  Paul Samuelson - https://vi.wikipedia.org/wiki/Paul_Samuelson

...



LINK DOWNLOAD



Thất nghiệp là một hiện tượng kinh tế - xã hội hết sức phức tạp. Đây không chỉ là vấn đề lớn được các nhà kinh tế học tập trung nghiên cứu, mà còn là mối quan tâm đặc biệt của các quốc gia, dân tộc trong quá trình tồn tại và phát triển của mình. 

Trong xã hội tư bản, thất nghiệp chính là nguồn dự trữ sức lao động dùng để mở rộng sản xuất. Đồng thời, nhà tư bản lợi dụng nạn thất nghiệp để tăng cường bóc lột công nhân nhằm mục đích thu được ngày càng nhiều giá trị thặng dư, qua đó củng cố địa vị thống trị của mình. 

Nạn thất nghiệp đã làm cho đời sống vật chất, tinh thần của giai cấp công nhân và người lao động ở các nước tư bản chủ nghĩa ngày thêm cực khổ. Từ đó càng làm tăng mâu thuẫn giai cấp giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Đây là một dấu hiệu rõ ràng chứng tỏ sự lỗi thời, lạc hậu của chủ nghĩa tư bản hiện đại. 

Trong xã hội chủ nghĩa như hiện nay, thất nghiệp vẫn luôn được toàn xã hội quan tâm sâu sắc. Có thể nói, đây là một nhân số ảnh hưởng không nhỏ đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc qia. Chính vì vậy, nó phải được nhận thức, xem xét, nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện và khoa học. Trên cơ sở ấy, chúng ta mới có thể đưa ra những giải pháp và hành động đúng đắn để giải quyết nạn thất nghiệp trong thực tiễn. 

Từ những phân tích trên cho thấy: việc tìm hiểu, phân tích và lý giải các lý thuyết về thất nghiệp của các nhà kinh tế học trong lịch sử là một việc làm hoàn toàn có ý nghĩa và cần thiết. Một trong những lý thuyết mang vai trò to lớn ấy đó chính là lý thuyết thất nghiệp của Samuelson – đại diện cho trường phái Chính hiện đại. 



NỘI DUNG:


Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm cơ bản của trường phái Chính hiện đại ................. 4 

Sơ lược về P.A.Samuelson .................................................................................... 5 

Một số lý thuyết kinh tế của trường phái Samuelson ............................................ 7 

Lý thuyết thất nghiệp của Samuelson .................................................................. 10 

Kết luận ............................................................................................................... 17 

Tài liệu tham khảo 

1.  Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - Nguyễn Văn Trình – NXB Đại 

học Quốc Gia TPHCM, năm 2012 

2.  “Kinh tế học” – Paul Samuelson – NXB Thống kê, năm 2002 

3.  Paul Samuelson - https://vi.wikipedia.org/wiki/Paul_Samuelson

...



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: