Tiểu luận triết học hy lạp cổ đại và ý nghĩa
Trong lịch sử phát triển nhân loại, Hy Lạp không những được biết đến với một nền văn minh phát triển rực rỡ mà còn những thành tựu về triết học đáng kể. Có thể nói, triết học Hy Lạp cổ đại là giai đoạn khởi đầu của triết học nhân loại và là tiền đề cho toàn bộ hệ thống triết học phương Tây sau này. Triết học Hy Lạp cổ đại ra đời vào khoảng cuối thế kỷ VII – đầu thế kỷ VI TCN và tồn tại đến thế kỷ II – III sau CN, trong thời chiếm hữu nô lệ.
Một trong những giá trị của triết học Hy Lạp cổ đại chính là tư tưởng về con người. Triết học Hy Lạp cổ đại đã góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề con người và tìm thấy sợi dây liên kết giữa triết học cổ đại với triết học Mác. Từ đó, khẳng định giá trị khoa học trong tư tưởng triết học Mác về con người. Đồng thời, thấy được sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong đường lối, chính sách phát triển con người Việt Nam toàn diện cho sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Do vậy, việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu kho tàng lịch sử triết học, kế thừa và phát huy những giá trị tốt đẹp của triết học Hy Lạp cổ đại. Đặc biệt, đi sâu vào phân tích cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm Hy Lạp cổ đại. Trong đó, các quan điểm của Trường phái Milet, Héraclite, đa nguyên, nhị nguyên, Socrate được nghiên cứu một cách chi tiết để thể hiện rõ sự khác biệt giữa duy vật và duy tâm. Ngoài ra, tìm hiểu vị trí của triết học Hy Lạp cổ đại trong lịch sử phát triển nhân loại và ý nghĩa đối với hiện nay.
1.2.Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: giới hạn trong giai đoạn triết học Hy Lạp cổ đại.
- Phương pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử và đối chiếu.
- Bài nghiên cứu với quy mô như một bài tiểu luận nên các vấn đề được đề cập mang tính khái quát.
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1
LINK DOWNLOAD (UPDATING...)
Trong lịch sử phát triển nhân loại, Hy Lạp không những được biết đến với một nền văn minh phát triển rực rỡ mà còn những thành tựu về triết học đáng kể. Có thể nói, triết học Hy Lạp cổ đại là giai đoạn khởi đầu của triết học nhân loại và là tiền đề cho toàn bộ hệ thống triết học phương Tây sau này. Triết học Hy Lạp cổ đại ra đời vào khoảng cuối thế kỷ VII – đầu thế kỷ VI TCN và tồn tại đến thế kỷ II – III sau CN, trong thời chiếm hữu nô lệ.
Một trong những giá trị của triết học Hy Lạp cổ đại chính là tư tưởng về con người. Triết học Hy Lạp cổ đại đã góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề con người và tìm thấy sợi dây liên kết giữa triết học cổ đại với triết học Mác. Từ đó, khẳng định giá trị khoa học trong tư tưởng triết học Mác về con người. Đồng thời, thấy được sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong đường lối, chính sách phát triển con người Việt Nam toàn diện cho sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Do vậy, việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu kho tàng lịch sử triết học, kế thừa và phát huy những giá trị tốt đẹp của triết học Hy Lạp cổ đại. Đặc biệt, đi sâu vào phân tích cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm Hy Lạp cổ đại. Trong đó, các quan điểm của Trường phái Milet, Héraclite, đa nguyên, nhị nguyên, Socrate được nghiên cứu một cách chi tiết để thể hiện rõ sự khác biệt giữa duy vật và duy tâm. Ngoài ra, tìm hiểu vị trí của triết học Hy Lạp cổ đại trong lịch sử phát triển nhân loại và ý nghĩa đối với hiện nay.
1.2.Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: giới hạn trong giai đoạn triết học Hy Lạp cổ đại.
- Phương pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử và đối chiếu.
- Bài nghiên cứu với quy mô như một bài tiểu luận nên các vấn đề được đề cập mang tính khái quát.
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1
LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: