Xây dựng hệ thống mã vạch dna (dna barcode) để nhận diện phân tử một số loài đăng lan (dendrobium spp ) khu vực tp hồ chí minh



Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng đã khuyến cáo, chưa có đoạn DNA nào được sử dụng làm mã vạch chung cho tất cả các lồi sinh vật. Vì vậy, việc lựa chọn những đoạn DNA (gen) đặc trưng để làm mã vạch và việc phối hợp giữa các đoạn mã vạch DNA là rất cần thiết và đem lại hiệu quả cao. [36, 27, 30] Trên đối tượng lan Dendrobium, cho đến thời điểm hiện tại, những nghiên cứu trong việc xây dựng mã vạch DNA cho bằng cách sử dụng mồi đặc hiệu vẫn chưa hồn chỉnh. Để góp phần vào việc định hướng cho công tác thu thập, bảo tồn, khai thác và sử dụng nguồn gen Dendrobium một cách có hiệu quả, chúng tơi đề xuất “Xây dựng hệ thống mã vạch DNA (DNA barcode) để nhận diện phân tử một số loài Đăng lan (Dendrobium spp.) ở khu vực Tp Hồ Chí Minh”.


2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI


Hệ thống hóa các lồi lan nhằm mục đích bảo tồn và để làm nguyên liệu ban đầu cho các nghiên cứu về sau.

Xác định trình tự DNA của các marker để tạo nên hệ thống mã vạch DNA giúp nhận diện phân tử các mẫu lan ở bộ phận bất kỳ và giai đoạn phát triển bất kỳ mà không cần có hoa.


3. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN

CỨU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


3.1 Cách tiếp cận


- Tổng hợp các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước, chú trọng đến nguồn tài liệu ở những quốc gia có nền khoa học kỹ thuật và đã có những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực bảo tồn nguồn gen để phân tích trên cơ sở lý luận thực tiễn nhằm định hướng nhanh nhất cho các phương pháp và nội dung nghiên cứu trong đề tài.

Điều tra, đánh giá một số đặc điểm hình thái lan Dendrobium khu vực tp. HCM; từ đó, xây dựng báo cáo mơ tả một số đặc điểm hình thái của lan Dendrobium khu vực tp.


NỘI DUNG:



Chương 1. TỔNG QUAN................................................................................................5
1.1. Giới thiệu về lan Dendrobium ..............................................................................5
1.1.1. Vị trí phân loại ...............................................................................................5
1.1.2. Sự phân bố .....................................................................................................5
1.1.3. Sự đa dạng và phong phú của lan Dendrobium.............................................6
1.1.4. Đặc điểm hình thái lan Dendrobium .............................................................9
1.2. Các lồi Đăng lan trong nghiên cứu ...................................................................12
1.2.1. Hoàng phi hạc (Dendrobium signatum Rchb. f. 1884) ...............................12
1.2.2. Đại Ý Thảo (Dendrobium aphyllum (Roxb.) Fisher) ..................................12
1.2.3. Hồng thảo Thái Bình (Dendrobium pulchellum Roxb. ex Lindl.) ............12
1.2.4. Long tu (Dendrobium primulinum Lindl.) ..................................................13
1.2.5. Giả hạc xuân di linh tím (Dendrobium anosmum var alba) ........................13
1.2.6. Xương cá (Dendrobium aloifolium (Bl.) Rchb. f.) ......................................13
1.2.7. Thập nhất hoa (Dendrobium aduncum Wall. Ex Lindl.).............................13
1.2.8. Kim điệp vàng (Dendrobium capillipes Rchb.f.) ........................................14
1.2.9. Hoàng thảo Ngọc Thạch (Dendrobium crystallinum Rchb. f.) ...................14
1.2.10. Hồng thảo vơi (Dendrobium cretaceum Lindl.(D. polyanthum Lindl.)) .14
1.3. Mã vạch DNA và ứng dụng trong nhận diện loài ..............................................14
1.3.1. Các gen được sử dụng để xây dựng mã vạch DNA ....................................15
1.3.2. Các cơng trình xây dựng mã vạch DNA cho họ Lan ..................................19
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................24
2.1. Vật liệu nghiên cứu.............................................................................................24
2.2. Phương pháp .......................................................................................................24
2.2.1. Phương pháp thu thập và bảo quản mẫu lan................................................24
2.2.2. Phương pháp giải phẫu hình thái .................................................................25
2.2.3. Tách chiết DNA tổng số ..............................................................................28
2.2.4. Kỹ thuật PCR ...............................................................................................28
2.2.5. Phương pháp điện di trên gel agarose .........................................................29
2.2.6. Giải trình tự PCR .........................................................................................30
2.2.7. Hiệu chỉnh trình tự.......................................................................................30
2.2.8. Xây dựng cây phát sinh chủng loài .............................................................33
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN........................................................................35
3.1. Kết quả thu mẫu..................................................................................................35
3.2. Kết quả giải phẫu và mơ tả hình thái ..................................................................35
3.3. Kết quả tách chiết DNA tổng số .........................................................................40
3.4. Kết quả xác định nhiệt độ bắt cặp mồi đặc hiệu của phản ứng PCR..................41
3.5. Khuếch đại vùng matK, ITS bằng kỹ thuật PCR ...............................................43
3.6. Kết quả và hiệu chỉnh trình tự trên phần mềm FinchTV và SeaView ...............45
3.7. Kết quả so sánh trình tự của mẫu với cơ sở dữ liệu Genbank nhằm kiểm tra độ
tin cậy của trình tự .....................................................................................................47
3.8. Xây dựng cây phát sinh chủng loài đối với trình tự matK và ITS



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN TÀI LIỆU/XEM ONLINE


LINK MƯỢN TÀI LIỆU THƯ VIỆN 1



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 2




LINK DOWNLOAD (UPDATING...)



Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng đã khuyến cáo, chưa có đoạn DNA nào được sử dụng làm mã vạch chung cho tất cả các lồi sinh vật. Vì vậy, việc lựa chọn những đoạn DNA (gen) đặc trưng để làm mã vạch và việc phối hợp giữa các đoạn mã vạch DNA là rất cần thiết và đem lại hiệu quả cao. [36, 27, 30] Trên đối tượng lan Dendrobium, cho đến thời điểm hiện tại, những nghiên cứu trong việc xây dựng mã vạch DNA cho bằng cách sử dụng mồi đặc hiệu vẫn chưa hồn chỉnh. Để góp phần vào việc định hướng cho công tác thu thập, bảo tồn, khai thác và sử dụng nguồn gen Dendrobium một cách có hiệu quả, chúng tơi đề xuất “Xây dựng hệ thống mã vạch DNA (DNA barcode) để nhận diện phân tử một số loài Đăng lan (Dendrobium spp.) ở khu vực Tp Hồ Chí Minh”.


2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI


Hệ thống hóa các lồi lan nhằm mục đích bảo tồn và để làm nguyên liệu ban đầu cho các nghiên cứu về sau.

Xác định trình tự DNA của các marker để tạo nên hệ thống mã vạch DNA giúp nhận diện phân tử các mẫu lan ở bộ phận bất kỳ và giai đoạn phát triển bất kỳ mà không cần có hoa.


3. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN

CỨU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


3.1 Cách tiếp cận


- Tổng hợp các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước, chú trọng đến nguồn tài liệu ở những quốc gia có nền khoa học kỹ thuật và đã có những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực bảo tồn nguồn gen để phân tích trên cơ sở lý luận thực tiễn nhằm định hướng nhanh nhất cho các phương pháp và nội dung nghiên cứu trong đề tài.

Điều tra, đánh giá một số đặc điểm hình thái lan Dendrobium khu vực tp. HCM; từ đó, xây dựng báo cáo mơ tả một số đặc điểm hình thái của lan Dendrobium khu vực tp.


NỘI DUNG:



Chương 1. TỔNG QUAN................................................................................................5
1.1. Giới thiệu về lan Dendrobium ..............................................................................5
1.1.1. Vị trí phân loại ...............................................................................................5
1.1.2. Sự phân bố .....................................................................................................5
1.1.3. Sự đa dạng và phong phú của lan Dendrobium.............................................6
1.1.4. Đặc điểm hình thái lan Dendrobium .............................................................9
1.2. Các lồi Đăng lan trong nghiên cứu ...................................................................12
1.2.1. Hoàng phi hạc (Dendrobium signatum Rchb. f. 1884) ...............................12
1.2.2. Đại Ý Thảo (Dendrobium aphyllum (Roxb.) Fisher) ..................................12
1.2.3. Hồng thảo Thái Bình (Dendrobium pulchellum Roxb. ex Lindl.) ............12
1.2.4. Long tu (Dendrobium primulinum Lindl.) ..................................................13
1.2.5. Giả hạc xuân di linh tím (Dendrobium anosmum var alba) ........................13
1.2.6. Xương cá (Dendrobium aloifolium (Bl.) Rchb. f.) ......................................13
1.2.7. Thập nhất hoa (Dendrobium aduncum Wall. Ex Lindl.).............................13
1.2.8. Kim điệp vàng (Dendrobium capillipes Rchb.f.) ........................................14
1.2.9. Hoàng thảo Ngọc Thạch (Dendrobium crystallinum Rchb. f.) ...................14
1.2.10. Hồng thảo vơi (Dendrobium cretaceum Lindl.(D. polyanthum Lindl.)) .14
1.3. Mã vạch DNA và ứng dụng trong nhận diện loài ..............................................14
1.3.1. Các gen được sử dụng để xây dựng mã vạch DNA ....................................15
1.3.2. Các cơng trình xây dựng mã vạch DNA cho họ Lan ..................................19
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................24
2.1. Vật liệu nghiên cứu.............................................................................................24
2.2. Phương pháp .......................................................................................................24
2.2.1. Phương pháp thu thập và bảo quản mẫu lan................................................24
2.2.2. Phương pháp giải phẫu hình thái .................................................................25
2.2.3. Tách chiết DNA tổng số ..............................................................................28
2.2.4. Kỹ thuật PCR ...............................................................................................28
2.2.5. Phương pháp điện di trên gel agarose .........................................................29
2.2.6. Giải trình tự PCR .........................................................................................30
2.2.7. Hiệu chỉnh trình tự.......................................................................................30
2.2.8. Xây dựng cây phát sinh chủng loài .............................................................33
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN........................................................................35
3.1. Kết quả thu mẫu..................................................................................................35
3.2. Kết quả giải phẫu và mơ tả hình thái ..................................................................35
3.3. Kết quả tách chiết DNA tổng số .........................................................................40
3.4. Kết quả xác định nhiệt độ bắt cặp mồi đặc hiệu của phản ứng PCR..................41
3.5. Khuếch đại vùng matK, ITS bằng kỹ thuật PCR ...............................................43
3.6. Kết quả và hiệu chỉnh trình tự trên phần mềm FinchTV và SeaView ...............45
3.7. Kết quả so sánh trình tự của mẫu với cơ sở dữ liệu Genbank nhằm kiểm tra độ
tin cậy của trình tự .....................................................................................................47
3.8. Xây dựng cây phát sinh chủng loài đối với trình tự matK và ITS



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN TÀI LIỆU/XEM ONLINE


LINK MƯỢN TÀI LIỆU THƯ VIỆN 1



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 2




LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: