SÁCH - Cẩm nang lọc bụi trong khí thải (Hoàng Thị Hiền) Full
Bảo vệ môi trường không khí khỏi các phát thải công nghiệp là một trong những vấn đề quan trọng trong sản xuất hiện nay. Ô nhiễm không khí ảnh hưởng trực tiếp đến vệ sinh môi trường, tác động đến sản xuất và nền kinh tế quốc dân.
Cuốn sách Cẩm nang lọc bụi trong khí thải đề cập những vấn đề cơ sở khoa học và các phương pháp, thiết bị, hệ thống lọc bụi trong khí thải. Nội dung sách gồm 4 phần:
- Phần 1: Các khái niệm về tính chất lí - hóa của bụi công nghiệp, các thông số củ a khí thải cần làm sạch và phân loại thiết bị lọc bụi, đánh giá hiệu quả lọc bụi của chúng.
- Các phần tiếp theo: Các kiểu thiết bị lọc bụi được phân loại theo phương pháp lọc, bao gồm: thiết bị lọc bụi cơ học bằng phương pháp khô (phần 2), thiết bị lọc bụi cơ học bằng phương pháp ướt (phần 3), thiết bị lọc bụi bằng điện và thiết bị lọc bụi bằng âm học (phần 4).
Trong mỗi phần (2, 3, 4) trình bày cụ thể cơ sở khoa học của các phương pháp lọc bụi và cấu tạo của từng kiểu thiết bị, hệ thống lọc bụi ứng với từng phương pháp; các số liệu, dữ liệu cần thiết để tính toán, thiết kế và chọn thiết bị, hệ thống, bao gồm cả hệ thống và thiết bị phụ trợ; các số liệu và dữ liệu cần thiết để quản lý, vận hành an toàn và hiệu quả các thiết bị, hệ thống lọc bụi.
Sách được sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập cho các ngành: Hệ thống kĩ thuật trong công trình, Công nghệ và Quản lí môi trường với các môn học Thông gió, Kiểm soát và Bảo vệ môi trường không khí, Xử lí khí thải; dùng làm tài liệu hướng dẫn thiết kế và thiết kế các đồ án môn học và đồ án tốt nghiệp liên quan đến Thông gió nhà công nghiệp, Xử lí khí thải, Kiểm soát và Bảo vệ môi trường không khí, v.v.
Sách được dùng làm tài liệu cho các kĩ sư trong lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, thi công, quản lí và vận hành các hệ thống và thiết bị lọc bụi trong khí thải; là tài liệu có ích cho các kĩ sư công nghệ, kĩ sư môi trường.
NỘI DUNG:
Phần 1
BỤI CÔNG NGHIỆP, KHÍ THẢI VÀ THIẾT BỊ LỌC BỤI TRONG KHÍ THẢI
Chương 1. Bụi công nghiệp và tính chất của bụi
1.1. Bụi công nghiệp và hỗn hợp bụi khí 5
1.2. Tính chất của bụi 5
1.2.1. Mật độ 5
1.2.2. Thành phần tán xạ 7
1.2.3. Tính bám dính 20
1.2.4. Tính mài mòn 22
1.2.5. Tính thấm 22
1.2.6. Tính hút ẩm và tính hòa tan 23
1.2.7. Suất điện trở của lớp bụi 23
1.2.8. Tính mang điện 24
1.2.9. Tính dễ cháy - nổ 24
1.3. Tro 25
1.3.1. Thành phần tán xạ của tro 26
1.3.3. Các hạt cuốn theo 27
Chương 2. Khí thải và các thông số của khí thải
2.1. Thành phần và tính chất của khí thải 28
2.1.1. Thành phần của khí 28
2.1.3. Độ ẩm của khí 32
2.2. Lưu lượng khí 37
2.2.1. Xác định lưu lượng khí 37
2.2.2. Đo áp suất bằng ống áp kế 37
2.3. Xác định độ vẩn bụi của khí 40
2.3.1. Xác định độ vẩn bụi của khí bằng phương pháp trực tiếp 40
2.3.2. Xác định độ vẩn bụi của khí bằng phương pháp gián tiếp 52
Chương 3. Thiết bị lọc bụi trong khí thải
3.1. Lọc bụi và phân loại thiết bị lọc bụi 53
3.1.1. Lọc bụi trong khí thải và định mức phát thải 53
3.1.2. Phân loại thiết bị lọc bụi 54
3.2. Hiệu quả lọc của thiết bị lọc bụi 56
3.2.1. Hiệu quả lọc của thiết bị lọc bụi 56
3.2.2. Xác định hiệu quả lọc của thiết bị lọc bụi 56
Phần 2
THIẾT BỊ LỌC BỤI CƠ HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÔ
Chương 4. Buồng lắng bụi và thiết bị lọc bụi quán tính
4.1. Buồng lắng bụi 61
4.1.1. Nguyên lí làm việc và tính toán buồng lắng bụi 61
4.1.2. Xác định hiệu quả lọc bụi của buồng lắng bụi 64
4.1.3. Các kiểu buồng lắng bụi 69
4.2. Thiết bị lọc bụi quán tính 74
4.2.1. Nguyên lí làm việc và hiệu quả lọc của thiết bị lọc bụi quán tính 74
4.2.2. Các kiểu thiết bị lọc bụi quán tính 76
Chương 5. Thiết bị lọc bụi li tâm
5.1. Xiclon 83
5.1.1. Nguyên lí làm việc và cấu tạo của xiclon 83
5.1.2. Hiệu quả lọc và tổn thất áp suất của xiclon 90
5.2. Xiclon ngược chiều 94
5.2.1. Các kiểu xiclon ngược chiều 94
5.2.2. Tính toán xiclon ngược chiều 100
5.3. Xiclon một chiều, xiclon tổ hợp và xiclon chùm 104
5.3.1. Xiclon một chiều 104
5.3.2. Xiclon tổ hợp 105
5.4. Thiết bị lọc bụi li tâm - xoáy, li tâm quay, thiết bị lọc bụi - quạt khói 115
5.4.1. Thiết bị lọc bụi li tâm - xoáy 115
5.4.2. Thiết bị lọc bui li tâm - quay 118
Chương 6. Lưới lọc bụi
6.1. Quá trình lọc bằng lưới lọc bụi và phân loại lưới lọc bụi 125
6.1.1. Khái quát về quá trình lọc và cơ chế lọc bằng lưới lọc 125
6.1.2. Các kiểu vách ngăn lọc rỗng và các cấp lưới lọc 126
6.2. Lưới lọc bằng sợi 127
6.2.1. Lưới lọc bằng sợi và cơ sở lí thuyết lắng các hạt trong lưới lọc bằng sợi 127
6.2.2. Lưới lọc tinh bằng sợi 132
6.2.3. Lưới lọc sâu bằng sợi 136
6.2.4. Lưới lọc thô bằng sợi 137
6.2.5. Lưới lọc mù 138
6.3. Lưới lọc bằng vải 150
6.3.1. Chu trình làm việc và quá trình lọc của lưới lọc bằng vải 150
6.3.2. Vật liệu lọc của lưới lọc bằng vải 154
6.3.3. Sức cản khí động của lưới lọc bằng vải 160
6.3.4. Nguyên lí lắp đặt và phương pháp hoàn nguyên lưới lọc bằng vải 163
6.3.5. Cấu tạo các loại lưới lọc bằng vải 170
6.3.6. Tính toán và chọn lưới lọc bằng vải 180
6.3.7. Vận hành lưới lọc bằng vải 184
6.4. Lưới bụi bằng hạt 186
6.4.1. Lưới lọc bằng hạt và các kiểu lưới lọc bằng hạt 186
6.4.2. Các lưới lọc bằng hạt đệm 186
6.4.3. Các lưới lọc bằng hạt cứng 188
Phần 3
THIẾT BỊ LỌC BỤI CƠ HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ƯỚT
Chương 7. Cơ sở lí thuyết và thiết bị lọc bụi cơ học bằng phương pháp ướt
7.1. Cơ sở lí thuyết và phân loại thiết bị lọc bụi cơ học bằng phương pháp ướt 193
7.1.1. Cơ sở lí thuyết lọc bụi bằng phương pháp ướt 193
7.1.2. Phân loại thiết bị lọc bụi bằng phương pháp ướt 194
7.2. Thiết bị rửa khí phun nước rỗng 195
7.2.1. Ống dẫn khí được tưới nước 195
7.2.2. Buồng tưới nước 195
7.2.3. Tháp phun rỗng 196
7.2.4. Tính toán thiết bị rửa khí rỗng 197
7.3. Thiết bị rửa khí có lớp đệm 200
7.3.1. Thiết bị rửa khí có lớp đệm và vật đệm - Lớp đệm 200
7.3.2. Các kiểu tháp rửa khí có lớp đệm 203
7.3.3. Hiệu quả lọc bụi của tháp rửa có lớp đệm 204
7.4. Thiết bị rửa khí có đĩa 206
7.4.1. Nguyên lí làm việc và các kiểu thiết bị rửa khí có đĩa 206
7.4.2. Hiệu quả lọc bụi của tháp rửa kiểu bọt và một số lưu ý 212
7.4.3. Tháp rửa khí kiểu bọt có bộ phận ổn định lớp bọt và thiết bị
lọc bụi thủy khí động học 214
7.5. Thiết bị rửa khí có lớp đệm di động 219
7.5.1. Tháp rửa khí với lớp đệm hình cầu di động 219
7.5.2. Tháp rửa khí với lớp đệm hình cầu di động dạng hình phễu 221
7.5.3. Tháp rửa khí với lớp đệm dao động 222
7.6. Thiết bị rửa khí hoạt động theo nguyên lí va đập - quán tính 222
7.6.1. Thiết bị rửa khí hoạt động theo nguyên lí va đập 223
7.6.2. Rotoclon kiểu N
7.6.3. Thiết bị rửa khí kiểu "PVM" 225
7.6.4. Rotoclon kiểu "RPA" 227
7.6.5. Thiết bị lọc bụi thủy động học "PV"- 2 229
7.7. Thiết bị rửa khí hoạt động theo nguyên lí li tâm 230
7.7.1. Thiết bị rửa khí ướt li tâm - cơ chế lắng và phân loại 230
7.7.2. Xiclon màng nước "XeVP" 231
7.7.3. Thiết bị rửa khí vận tốc cao "SIOT" 232
7.7.4. Tháp rửa khí li tâm "XeS -VTI" 234
7.7.5. Tháp rửa khí li tâm kiểu chùm "SxeVB" - 20 235
7.7.6. Một số thiết bị rửa khí li tâm khác 235
7.8. Thiết bị rửa khí cơ học 237
7.8.1. Thiết bị rửa khí cơ học - đặc trưng và phân loại 237
7.8.2. Thiết bị lọc bụi ướt - quạt 238
7.9. Thiết bị rửa khí vận tốc cao - tháp lọc bụi venturi 239
7.9.1. Thiết bị rửa khí vận tốc cao, sức cản thủy lực và hiệu quả của chúng 239
7.9.2. Cấu tạo và các kiểu thiết bị lọc bụi Venturi 243
7.9.3. Thiết bị lọc bụi Venturi tổ hợp thành nhóm và thiết bị
lọc bụi Venturi chùm 254
7.10. Thiết bị lọc bụi ejectơ 255
7.10.1. Nguyên lí làm việc của thiết bị lọc bụi ejectơ 255
7.10.2. Loạt kích thước chuẩn của thiết bị lọc bụi ejectơ (kiểu "SEJ") 256
Chương 8. Một số vấn đề kĩ thuật ảnh hưởng đến độ an toàn và hiệu quả
của thiết bị lọc bụi ướt
8.1. Cấp chất lỏng tưới trong thiết bị lọc bụi ướt 258
8.1.1. Vòi phun 258
8.1.2. Bộ phận tưới 269
8.2. Cuốn giọt và tách - thu giọt 270
8.2.1. Cuốn giọt và tách - thu giọt 270
8.2.2. Bộ phận tách - thu giọt bằng trọng lực 270
8.2.3. Bộ phận tách - thu giọt quán tính 271
8.2.4. Bộ phận tách - thu giọt li tâm 272
8.3. Tính toán thiết bị lọc bụi ướt theo phương pháp năng lượng 276
8.3.1. Hiệu quả của thiết bị lọc bụi ướt 276
8.3.2. Phương pháp năng lượng tính toán thiết bị lọc bụi ướt 278
8.3.3. Ví dụ tính toán thiết bị lọc bụi ướt bằng phương pháp năng lượng 281
8.4. Các biện pháp tăng cường sự làm việc của thiết bị lọc bụi ướt 283
8.4.1. Sử dụng hiệu ứng ngưng tụ 283
8.4.2. Sử dụng chất hoạt tính (chất thấm ướt) bề mặt 284
8.4.3. Nạp điện trước cho các hạt bụi và giọt chất lỏng tưới 284
8.4.4. Nung nóng khí được làm sạch trước khi thải vào khí quyển 285
8.5. Hệ thống cấp nước để làm sạch khí bằng phương pháp ướt 286
8.5.1. Hệ thống cấp nước tuần hoàn cho thiết bị lọc bụi ướt 286
8.5.2. Yêu cầu đối với nước cấp tuần hoàn và sơ đồ cấp nước tuần hoàn 287
Phần 4
THIẾT BỊ LỌC BỤI BẰNG ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ LỌC BỤI BẰNG ÂM HỌC
Chương 9. Lọc bụi bằng điện và thiết bị lọc bụi bằng điện
9.1. Thiết bị lọc bụi bằng điện và cơ sở vật lí của lọc bụi bằng điện 289
9.1.1. Thiết bị lọc bụi bằng điện 289
9.1.2. Cơ sở vật lí của quá trình lọc bụi bằng điện 290
9.1.3. Các kiểu thiết bị lọc bụi bằng điện 293
9.2. Đặc điểm cấu tạo của thiết bị lọc bụi bằng điện 296
9.2.1. Thiết bị lọc bụi bằng điện kiểu khô và kiểu ướt 296
9.2.2. Hệ thống các điện cực 296
9.2.3. Hệ thống rung lắc và rửa các điện cực 302
9.2.4. Hệ thống cách điện và phân phối khí của thiết bị lọc bụi bằng điện 306
Chương 10. Các kiểu thiết bị lọc bụi bằng điện - tính toán và vận hành
thiết bị lọc bụi bằng điện
10.1. Thiết bị lọc bụi bằng điện trong sản xuất công nghiệp 310
10.1.1. Thiết bị lọc bụi bằng điện kiểu khô 310
10.1.2. Thiết bị lọc bụi bằng điện kiểu ướt 317
10.2. Tính toán và chọn thiết bị lọc bụi bằng điện 321
10.2.1. Tính toán thiết bị lọc bụi bằng điện 321
10.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của thiết bị lọc bụi bằng điện 325
10.2.3. Chọn thiết bị lọc bụi bằng điện 333
10.3. Tổ máy cấp điện và vận hành thiết bị lọc bụi bằng điện 334
10.3.1. Tổ máy - nguồn cấp điện của thiết bị lọc bụi bằng điện 334
10.3.2. Vận hành thiết bị lọc bụi bằng điện 336
Chương 11. Thiết bị lọc bụi âm học vài nét và khái niệm về thiết bị lọc bụi âm học 339
Tài liệu tham khảo
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
ĐẶT MUA SÁCH CẨM NANG LỌC BỤI TRONG KHÍ THẢI NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK DOWNLOAD - BẢN 2016 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)
Bảo vệ môi trường không khí khỏi các phát thải công nghiệp là một trong những vấn đề quan trọng trong sản xuất hiện nay. Ô nhiễm không khí ảnh hưởng trực tiếp đến vệ sinh môi trường, tác động đến sản xuất và nền kinh tế quốc dân.
Cuốn sách Cẩm nang lọc bụi trong khí thải đề cập những vấn đề cơ sở khoa học và các phương pháp, thiết bị, hệ thống lọc bụi trong khí thải. Nội dung sách gồm 4 phần:
- Phần 1: Các khái niệm về tính chất lí - hóa của bụi công nghiệp, các thông số củ a khí thải cần làm sạch và phân loại thiết bị lọc bụi, đánh giá hiệu quả lọc bụi của chúng.
- Các phần tiếp theo: Các kiểu thiết bị lọc bụi được phân loại theo phương pháp lọc, bao gồm: thiết bị lọc bụi cơ học bằng phương pháp khô (phần 2), thiết bị lọc bụi cơ học bằng phương pháp ướt (phần 3), thiết bị lọc bụi bằng điện và thiết bị lọc bụi bằng âm học (phần 4).
Trong mỗi phần (2, 3, 4) trình bày cụ thể cơ sở khoa học của các phương pháp lọc bụi và cấu tạo của từng kiểu thiết bị, hệ thống lọc bụi ứng với từng phương pháp; các số liệu, dữ liệu cần thiết để tính toán, thiết kế và chọn thiết bị, hệ thống, bao gồm cả hệ thống và thiết bị phụ trợ; các số liệu và dữ liệu cần thiết để quản lý, vận hành an toàn và hiệu quả các thiết bị, hệ thống lọc bụi.
Sách được sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập cho các ngành: Hệ thống kĩ thuật trong công trình, Công nghệ và Quản lí môi trường với các môn học Thông gió, Kiểm soát và Bảo vệ môi trường không khí, Xử lí khí thải; dùng làm tài liệu hướng dẫn thiết kế và thiết kế các đồ án môn học và đồ án tốt nghiệp liên quan đến Thông gió nhà công nghiệp, Xử lí khí thải, Kiểm soát và Bảo vệ môi trường không khí, v.v.
Sách được dùng làm tài liệu cho các kĩ sư trong lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, thi công, quản lí và vận hành các hệ thống và thiết bị lọc bụi trong khí thải; là tài liệu có ích cho các kĩ sư công nghệ, kĩ sư môi trường.
NỘI DUNG:
Phần 1
BỤI CÔNG NGHIỆP, KHÍ THẢI VÀ THIẾT BỊ LỌC BỤI TRONG KHÍ THẢI
Chương 1. Bụi công nghiệp và tính chất của bụi
1.1. Bụi công nghiệp và hỗn hợp bụi khí 5
1.2. Tính chất của bụi 5
1.2.1. Mật độ 5
1.2.2. Thành phần tán xạ 7
1.2.3. Tính bám dính 20
1.2.4. Tính mài mòn 22
1.2.5. Tính thấm 22
1.2.6. Tính hút ẩm và tính hòa tan 23
1.2.7. Suất điện trở của lớp bụi 23
1.2.8. Tính mang điện 24
1.2.9. Tính dễ cháy - nổ 24
1.3. Tro 25
1.3.1. Thành phần tán xạ của tro 26
1.3.3. Các hạt cuốn theo 27
Chương 2. Khí thải và các thông số của khí thải
2.1. Thành phần và tính chất của khí thải 28
2.1.1. Thành phần của khí 28
2.1.3. Độ ẩm của khí 32
2.2. Lưu lượng khí 37
2.2.1. Xác định lưu lượng khí 37
2.2.2. Đo áp suất bằng ống áp kế 37
2.3. Xác định độ vẩn bụi của khí 40
2.3.1. Xác định độ vẩn bụi của khí bằng phương pháp trực tiếp 40
2.3.2. Xác định độ vẩn bụi của khí bằng phương pháp gián tiếp 52
Chương 3. Thiết bị lọc bụi trong khí thải
3.1. Lọc bụi và phân loại thiết bị lọc bụi 53
3.1.1. Lọc bụi trong khí thải và định mức phát thải 53
3.1.2. Phân loại thiết bị lọc bụi 54
3.2. Hiệu quả lọc của thiết bị lọc bụi 56
3.2.1. Hiệu quả lọc của thiết bị lọc bụi 56
3.2.2. Xác định hiệu quả lọc của thiết bị lọc bụi 56
Phần 2
THIẾT BỊ LỌC BỤI CƠ HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÔ
Chương 4. Buồng lắng bụi và thiết bị lọc bụi quán tính
4.1. Buồng lắng bụi 61
4.1.1. Nguyên lí làm việc và tính toán buồng lắng bụi 61
4.1.2. Xác định hiệu quả lọc bụi của buồng lắng bụi 64
4.1.3. Các kiểu buồng lắng bụi 69
4.2. Thiết bị lọc bụi quán tính 74
4.2.1. Nguyên lí làm việc và hiệu quả lọc của thiết bị lọc bụi quán tính 74
4.2.2. Các kiểu thiết bị lọc bụi quán tính 76
Chương 5. Thiết bị lọc bụi li tâm
5.1. Xiclon 83
5.1.1. Nguyên lí làm việc và cấu tạo của xiclon 83
5.1.2. Hiệu quả lọc và tổn thất áp suất của xiclon 90
5.2. Xiclon ngược chiều 94
5.2.1. Các kiểu xiclon ngược chiều 94
5.2.2. Tính toán xiclon ngược chiều 100
5.3. Xiclon một chiều, xiclon tổ hợp và xiclon chùm 104
5.3.1. Xiclon một chiều 104
5.3.2. Xiclon tổ hợp 105
5.4. Thiết bị lọc bụi li tâm - xoáy, li tâm quay, thiết bị lọc bụi - quạt khói 115
5.4.1. Thiết bị lọc bụi li tâm - xoáy 115
5.4.2. Thiết bị lọc bui li tâm - quay 118
Chương 6. Lưới lọc bụi
6.1. Quá trình lọc bằng lưới lọc bụi và phân loại lưới lọc bụi 125
6.1.1. Khái quát về quá trình lọc và cơ chế lọc bằng lưới lọc 125
6.1.2. Các kiểu vách ngăn lọc rỗng và các cấp lưới lọc 126
6.2. Lưới lọc bằng sợi 127
6.2.1. Lưới lọc bằng sợi và cơ sở lí thuyết lắng các hạt trong lưới lọc bằng sợi 127
6.2.2. Lưới lọc tinh bằng sợi 132
6.2.3. Lưới lọc sâu bằng sợi 136
6.2.4. Lưới lọc thô bằng sợi 137
6.2.5. Lưới lọc mù 138
6.3. Lưới lọc bằng vải 150
6.3.1. Chu trình làm việc và quá trình lọc của lưới lọc bằng vải 150
6.3.2. Vật liệu lọc của lưới lọc bằng vải 154
6.3.3. Sức cản khí động của lưới lọc bằng vải 160
6.3.4. Nguyên lí lắp đặt và phương pháp hoàn nguyên lưới lọc bằng vải 163
6.3.5. Cấu tạo các loại lưới lọc bằng vải 170
6.3.6. Tính toán và chọn lưới lọc bằng vải 180
6.3.7. Vận hành lưới lọc bằng vải 184
6.4. Lưới bụi bằng hạt 186
6.4.1. Lưới lọc bằng hạt và các kiểu lưới lọc bằng hạt 186
6.4.2. Các lưới lọc bằng hạt đệm 186
6.4.3. Các lưới lọc bằng hạt cứng 188
Phần 3
THIẾT BỊ LỌC BỤI CƠ HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ƯỚT
Chương 7. Cơ sở lí thuyết và thiết bị lọc bụi cơ học bằng phương pháp ướt
7.1. Cơ sở lí thuyết và phân loại thiết bị lọc bụi cơ học bằng phương pháp ướt 193
7.1.1. Cơ sở lí thuyết lọc bụi bằng phương pháp ướt 193
7.1.2. Phân loại thiết bị lọc bụi bằng phương pháp ướt 194
7.2. Thiết bị rửa khí phun nước rỗng 195
7.2.1. Ống dẫn khí được tưới nước 195
7.2.2. Buồng tưới nước 195
7.2.3. Tháp phun rỗng 196
7.2.4. Tính toán thiết bị rửa khí rỗng 197
7.3. Thiết bị rửa khí có lớp đệm 200
7.3.1. Thiết bị rửa khí có lớp đệm và vật đệm - Lớp đệm 200
7.3.2. Các kiểu tháp rửa khí có lớp đệm 203
7.3.3. Hiệu quả lọc bụi của tháp rửa có lớp đệm 204
7.4. Thiết bị rửa khí có đĩa 206
7.4.1. Nguyên lí làm việc và các kiểu thiết bị rửa khí có đĩa 206
7.4.2. Hiệu quả lọc bụi của tháp rửa kiểu bọt và một số lưu ý 212
7.4.3. Tháp rửa khí kiểu bọt có bộ phận ổn định lớp bọt và thiết bị
lọc bụi thủy khí động học 214
7.5. Thiết bị rửa khí có lớp đệm di động 219
7.5.1. Tháp rửa khí với lớp đệm hình cầu di động 219
7.5.2. Tháp rửa khí với lớp đệm hình cầu di động dạng hình phễu 221
7.5.3. Tháp rửa khí với lớp đệm dao động 222
7.6. Thiết bị rửa khí hoạt động theo nguyên lí va đập - quán tính 222
7.6.1. Thiết bị rửa khí hoạt động theo nguyên lí va đập 223
7.6.2. Rotoclon kiểu N
7.6.3. Thiết bị rửa khí kiểu "PVM" 225
7.6.4. Rotoclon kiểu "RPA" 227
7.6.5. Thiết bị lọc bụi thủy động học "PV"- 2 229
7.7. Thiết bị rửa khí hoạt động theo nguyên lí li tâm 230
7.7.1. Thiết bị rửa khí ướt li tâm - cơ chế lắng và phân loại 230
7.7.2. Xiclon màng nước "XeVP" 231
7.7.3. Thiết bị rửa khí vận tốc cao "SIOT" 232
7.7.4. Tháp rửa khí li tâm "XeS -VTI" 234
7.7.5. Tháp rửa khí li tâm kiểu chùm "SxeVB" - 20 235
7.7.6. Một số thiết bị rửa khí li tâm khác 235
7.8. Thiết bị rửa khí cơ học 237
7.8.1. Thiết bị rửa khí cơ học - đặc trưng và phân loại 237
7.8.2. Thiết bị lọc bụi ướt - quạt 238
7.9. Thiết bị rửa khí vận tốc cao - tháp lọc bụi venturi 239
7.9.1. Thiết bị rửa khí vận tốc cao, sức cản thủy lực và hiệu quả của chúng 239
7.9.2. Cấu tạo và các kiểu thiết bị lọc bụi Venturi 243
7.9.3. Thiết bị lọc bụi Venturi tổ hợp thành nhóm và thiết bị
lọc bụi Venturi chùm 254
7.10. Thiết bị lọc bụi ejectơ 255
7.10.1. Nguyên lí làm việc của thiết bị lọc bụi ejectơ 255
7.10.2. Loạt kích thước chuẩn của thiết bị lọc bụi ejectơ (kiểu "SEJ") 256
Chương 8. Một số vấn đề kĩ thuật ảnh hưởng đến độ an toàn và hiệu quả
của thiết bị lọc bụi ướt
8.1. Cấp chất lỏng tưới trong thiết bị lọc bụi ướt 258
8.1.1. Vòi phun 258
8.1.2. Bộ phận tưới 269
8.2. Cuốn giọt và tách - thu giọt 270
8.2.1. Cuốn giọt và tách - thu giọt 270
8.2.2. Bộ phận tách - thu giọt bằng trọng lực 270
8.2.3. Bộ phận tách - thu giọt quán tính 271
8.2.4. Bộ phận tách - thu giọt li tâm 272
8.3. Tính toán thiết bị lọc bụi ướt theo phương pháp năng lượng 276
8.3.1. Hiệu quả của thiết bị lọc bụi ướt 276
8.3.2. Phương pháp năng lượng tính toán thiết bị lọc bụi ướt 278
8.3.3. Ví dụ tính toán thiết bị lọc bụi ướt bằng phương pháp năng lượng 281
8.4. Các biện pháp tăng cường sự làm việc của thiết bị lọc bụi ướt 283
8.4.1. Sử dụng hiệu ứng ngưng tụ 283
8.4.2. Sử dụng chất hoạt tính (chất thấm ướt) bề mặt 284
8.4.3. Nạp điện trước cho các hạt bụi và giọt chất lỏng tưới 284
8.4.4. Nung nóng khí được làm sạch trước khi thải vào khí quyển 285
8.5. Hệ thống cấp nước để làm sạch khí bằng phương pháp ướt 286
8.5.1. Hệ thống cấp nước tuần hoàn cho thiết bị lọc bụi ướt 286
8.5.2. Yêu cầu đối với nước cấp tuần hoàn và sơ đồ cấp nước tuần hoàn 287
Phần 4
THIẾT BỊ LỌC BỤI BẰNG ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ LỌC BỤI BẰNG ÂM HỌC
Chương 9. Lọc bụi bằng điện và thiết bị lọc bụi bằng điện
9.1. Thiết bị lọc bụi bằng điện và cơ sở vật lí của lọc bụi bằng điện 289
9.1.1. Thiết bị lọc bụi bằng điện 289
9.1.2. Cơ sở vật lí của quá trình lọc bụi bằng điện 290
9.1.3. Các kiểu thiết bị lọc bụi bằng điện 293
9.2. Đặc điểm cấu tạo của thiết bị lọc bụi bằng điện 296
9.2.1. Thiết bị lọc bụi bằng điện kiểu khô và kiểu ướt 296
9.2.2. Hệ thống các điện cực 296
9.2.3. Hệ thống rung lắc và rửa các điện cực 302
9.2.4. Hệ thống cách điện và phân phối khí của thiết bị lọc bụi bằng điện 306
Chương 10. Các kiểu thiết bị lọc bụi bằng điện - tính toán và vận hành
thiết bị lọc bụi bằng điện
10.1. Thiết bị lọc bụi bằng điện trong sản xuất công nghiệp 310
10.1.1. Thiết bị lọc bụi bằng điện kiểu khô 310
10.1.2. Thiết bị lọc bụi bằng điện kiểu ướt 317
10.2. Tính toán và chọn thiết bị lọc bụi bằng điện 321
10.2.1. Tính toán thiết bị lọc bụi bằng điện 321
10.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của thiết bị lọc bụi bằng điện 325
10.2.3. Chọn thiết bị lọc bụi bằng điện 333
10.3. Tổ máy cấp điện và vận hành thiết bị lọc bụi bằng điện 334
10.3.1. Tổ máy - nguồn cấp điện của thiết bị lọc bụi bằng điện 334
10.3.2. Vận hành thiết bị lọc bụi bằng điện 336
Chương 11. Thiết bị lọc bụi âm học vài nét và khái niệm về thiết bị lọc bụi âm học 339
Tài liệu tham khảo
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
ĐẶT MUA SÁCH CẨM NANG LỌC BỤI TRONG KHÍ THẢI NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK DOWNLOAD - BẢN 2016 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: