TCVN 13104:2020 ISO 12631:2017 ĐẶC TRƯNG NHIỆT CỦA HỆ VÁCH KÍNH - TÍNH TOÁN TRUYỀN NHIỆT
ISO 12631:2017
ĐẶC
TRƯNG NHIỆT CỦA HỆ VÁCH KÍNH - TÍNH TOÁN TRUYỀN NHIỆT
Thermal performance
of curtain walling -
Calculation of thermal transmittance
Lời nói đầu
TCVN 13104:2020 hoàn toàn tương đương
với ISO 12631:2017 (E).
TCVN 13104:2020 do Viện Khoa học Công
nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn
Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này là một phần trong các
tiêu chuẩn nhằm mục đích hài hòa quốc tế về phương pháp luận đánh giá hiệu quả
năng lượng của các tòa nhà. Các tiêu chuẩn này được gọi là tiêu chuẩn hiệu quả
năng lượng của các tòa nhà.
Tất cả các tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng
của các tòa nhà (EPB) tuân theo các quy tắc cụ thể để đảm bảo tính nhất quán tổng
thể, rõ ràng và minh bạch.
Tất cả các tiêu chuẩn EPB có tính linh
hoạt đối với các phương pháp, dữ liệu đầu vào yêu cầu và tham chiếu đến các
tiêu chuẩn EPB khác bằng việc đưa ra một bản mẫu quy định trong Phụ lục A và Phụ
lục B với các lựa chọn tham khảo mặc định.
Phụ lục A đưa ra một bản mẫu quy định
các lựa chọn để sử dụng đúng tiêu chuẩn này. Phụ lục B đưa ra các lựa chọn tham
khảo mặc định.
Các đối tượng chính sử dụng tiêu chuẩn
này gồm các nhà sản xuất các hệ vách kính.
Các đối tượng tiếp theo sử dụng tiêu chuẩn
này là các bên muốn thúc đẩy việc phân loại xếp hạng tòa nhà theo hiệu quả năng
lượng trên cơ sở kho dữ liệu về tiêu thụ năng lượng của tòa nhà.
Thiết kế và thi công xây dựng hệ vách
kính là một công việc tổ hợp. Tiêu chuẩn này quy định một quy trình tính truyền
nhiệt của các kết cấu của hệ vách kính.
Các kết quả tính thực hiện theo các quy
trình quy định trong tiêu chuẩn này có thể được sử dụng để so sánh truyền nhiệt
của các loại hệ vách kính khác nhau hoặc làm một phần của dữ liệu đầu vào cho
việc tính nhiệt sử dụng trong một tòa nhà. Tiêu chuẩn này không áp dụng để xác định xem
có hoặc không có sự ngưng tụ xảy ra trên các bề mặt kết cấu cũng như bên trong
bản thân các kết cấu. Tiêu chuẩn này quy định hai phương pháp:
- Phương pháp đánh giá
đơn (xem Điều 7);
- Phương pháp đánh giá bộ
phận (xem Điều 8).
Hướng dẫn sử dụng hai phương pháp này được
nêu trong Điều 6.
Phương pháp thử theo ISO 12567-1 là một
lựa chọn để thay thế phương pháp tính toán này.
Bảng 1 cho biết vị trí của tiêu chuẩn
này trong bộ các tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng của tòa nhà (EPB) được cấu trúc
theo từng mô đun quy định trong ISO 52000-1.
Bảng 1 - Vị trí của
tiêu chuẩn này (trong trường hợp M2-5), cấu trúc theo từng mô đun của bộ các
tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng của các tòa nhà
|
Tổng thể |
Tòa nhà |
Các hệ
thống kỹ thuật của tòa nhà |
|||||||||||
Mô đun phụ |
Mô tả |
|
Mô
tả |
|
Mổ
tả |
Sưởi ấm |
Làm mát |
Thông gió |
Làm ẩm |
Khử ẩm |
Cấp nước |
Chiếu sáng |
Kiểm soát và
tự động hóa tòa nhà |
Quang điện, gió |
Mô đun phụ 1 |
|
M1 |
|
M2 |
|
M3 |
M4 |
M5 |
M6 |
M7 |
M8 |
M9 |
M10 |
M11 |
1 |
Tổng quát |
|
Tổng quát |
|
Tổng quát |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Thuật ngữ và định
nghĩa chung; ký hiệu, đơn vị và chỉ
số |
|
Nhu cầu năng lượng tòa nhà |
|
Nhu cầu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Các ứng dụng |
|
(Tự nguyện) Các
điều kiện trong nhà không có
các hệ thống |
|
Tải và công suất tối
đa |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Cách thể hiện hiệu quả
năng lượng |
|
Cách thể hiện hiệu
quả năng lượng |
|
Cách thể
hiện hiệu quả năng lượng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
Loại tòa nhà và ranh giới tòa nhà |
|
Truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt |
TCVN 13104 (ISO 12631) |
Phát thải và kiểm
soát |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 |
Mức sử dụng tòa nhà và các điều
kiện vận hành |
|
Truyền nhiệt bằng rò
lọt khí và thông
gió |
|
Phân bố và kiểm soát |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 |
Tập hợp các dịch
vụ năng lượng và vật mang năng lượng |
|
Thu nhận nhiệt bên
trong |
|
lưu giữ và kiểm soát |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 |
Các vùng của
tòa nhà |
|
Thu nhận nhiệt mặt trời |
|
Phát năng lượng và kiểm soát |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
9 |
Hiệu quả năng lượng tính
toán |
|
Động học tòa nhà (nhiệt khối) |
|
Điều độ tải và các điều kiện vận hành |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10 |
Hiệu quả năng lượng đo lường |
|
Hiệu quả
năng lượng đo lường |
|
Hiệu quả năng lượng đo lường |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
11 |
Kiểm tra |
|
Kiểm tra |
|
Kiểm tra |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
12 |
Cách thể hiện
tiện nghi trong nhà |
|
|
|
BMS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
13 |
Các điều kiện môi
trường bên ngoài |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
14 |
Tính toán kinh
tế |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a không
áp dụng các mô đun trong ô bôi
đậm |
ĐẶC TRƯNG NHIỆT
CỦA HỆ VÁCH KÍNH - TÍNH TOÁN TRUYỀN NHIỆT
Thermal performance of
curtain
walling - Calculation of
thermal
transmittance
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp tính
truyền nhiệt của các hệ vách kính bao gồm phần kính và/ hoặc các tấm
không xuyên sáng được lắp dựng trong khung hoặc liên kết vào khung.
Việc tính toán bao gồm:
- loại kính khác nhau,
ví dụ: Kính hoặc plastic; kính đơn hoặc kính nhiều lớp; được tráng hoặc không
được tráng lớp phủ phát xạ thấp; có các hốc rỗng chứa không khí hoặc các loại
khí khác;
- khung (chế tạo từ vật
liệu bất kỳ) có hoặc không có các rào cản nhiệt;
- loại panen không xuyên
sáng khác nhau được ốp phủ kim loại, thủy tinh, ceramic hoặc bất kỳ một loại vật
liệu nào khác.
Việc tính toán bao gồm cả các ảnh hưởng
của các cầu nhiệt tại các đường soi rãnh hoặc mối liên kết giữa diện tích kính,
khung và panen.
Việc tính toán không bao gồm:
- ảnh hưởng
của bức xạ mặt trời;
- truyền nhiệt do rò rỉ không khí;
- tính toán ngưng tụ;
- ảnh hưởng
của cửa chớp chắn nắng;
- truyền nhiệt bổ sung tại
các góc và các mép của hệ vách kính;
- mối liên kết với các kết
cấu chính của tòa nhà không qua các vấu liên kết;
- hệ thống vách kính có
tích hợp cấp nhiệt.
CHÚ THÍCH: Bảng 1 trong phần Lời giới thiệu cho
biết vị trí của tiêu chuẩn này trong bộ các tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng
của tòa nhà (EPB) được cấu trúc theo từng mô đun quy định trong ISO
52000-1.
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết
khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn có ghi năm công bố áp
dụng thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công
bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 9313 (ISO 7345), Cách nhiệt -
Các đại lượng vật lý và định nghĩa
TCVN 13101 (ISO 6946), Building
components and building elements - Thermal
resistance and thermal transmittance - Calculation method (Bộ phận và cấu kiện
tòa nhà - Nhiệt trở và hệ số truyền nhiệt - Phương pháp tính toán)
TCVN 13102 (ISO 10211), Thermal
bridges in building construction - Heat flows and surface temperature
-
Detailed calculations (Cầu nhiệt trong công trình xây dựng
- Dòng nhiệt và nhiệt độ bề mặt - Tính toán chi tiết)
TCVN 13103 (ISO 10456), Building
materials and products - Hygrothermal properties - Tabulated
design values and procedures for determining declared and design thermal values
(Vật liệu và sản phẩm xây dựng - Tính chất nhiệt ẩm - Giá trị thiết kế dạng bảng và
quy trình xác định giá trị nhiệt công bố
và thiết kế)
ISO 9488, Solar energy -
Vocabulary (Năng lượng mặt trời - Từ vựng)
ISO 10077-1, Thermal performance
of windows, doors and shutters - Calculaton of thermal transmittance -
Part 1: General (Đặc trưng nhiệt của cửa sổ, cửa đi và cửa chớp chắn nắng -
Tính toán truyền nhiệt - Phần 1: Tổng quát)
ISO 10077-2, Energy performance of
window, door and shutters - Calculation of thermal transmittance -
Part 2: Numerical method for frames (Đặc trưng
nhiệt của cửa sổ, cửa đi và cửa chớp chắn nắng - Tính toán truyền
nhiệt - Phần 2: Phương pháp số cho khung cửa)
ISO 10291, Glass in building -
Determination of steady-state U value (thermal transmittance) of multiple
glazing - Guarded hot plate method (Kính xây dựng - Xác định giá trị U ở trạng
thái ổn định (truyền nhiệt) của kính nhiều lớp - Phương pháp tấm nóng được bảo
vệ)
ISO 10292, Glass in building -
Calculation of steady-state U value (thermal transmittance) of multiple glazing
(Kính xây dựng - Xác định giá trị U ở trạng thái ổn định (hệ số
truyền nhiệt) của kính nhiều lớp)
ISO 10293, Glass in building -
Determination of steady-state U value (thermal transmittance) of multiple
glazing - Heat flow meter method (Kính xây dựng -
Xác định giá trị U ở trạng thái ổn định (hệ số truyền nhiệt) của kính nhiều lớp
- Phương pháp đo dòng nhiệt)
ISO 12567-1, Thermal performance of
windows and doors - Determination of thermal transmittance by the hot-box
method - Part 1: Complete windows and doors (Đặc trưng nhiệt của cửa sổ và cửa
đi - Xác định truyền nhiệt bằng phương pháp hộp nóng - Phần 1: Cửa sổ và cửa đi hoàn chỉnh)
ISO 52000-1:2017, Energy performance
of buildings - Overarching EPB assesment- Part 1: General framwork and
procedures (Hiệu quả năng lượng của tòa nhà - Đánh giá hiệu quả năng lượng tổng
thể của tòa nhà - Phần 1: Khung tổng quát và các qui trình)
EN 673, Glass in building -
Determination of steady-state U value (thermal transmittance) -
Calculation method (Kính xây dựng - Xác định giá trị U ở trạng thái ổn định (hệ
số truyền nhiệt) - Phương pháp tính
EN 674, Glass in building - Determination
of steady-state U value (thermal transmittance) - Guarded hot plate method
(Kính xây dựng - Xác định giá trị U ở trạng thái ổn định (hệ số truyền nhiệt) -
Phương pháp đĩa nóng bảo vệ)
EN 675, Glass in building -
Determination of steady-state U value (thermal transmittance) - Heat flow meter
method (Kính xây dựng - Xác định giá trị U ở trạng thái ổn định (truyền nhiệt)
- Phương pháp đo dòng nhiệt)
EN 1241-2, Thermal performance
of window, door and shutters - Determination of thermal transmittance by
hot-box method - Part 2: Frames (Đặc trưng nhiệt của cửa sổ, cửa đi và cửa chớp
chắn nắng - Xác định truyền nhiệt bằng phương pháp hộp nóng - Phần 2: Khung cửa)
CHÚ THÍCH: Các tài liệu tham chiếu mặc định
đối với các tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng của tòa nhà (EPB) khác với ISO
52000-1 được nhận diện theo mã số mô đun và được nêu trong Phụ lục A (Bản mẫu
quy định trong Bảng A.1) và Phụ lục B (lựa chọn mặc định tham khảo
nêu trong Bảng B.1).
VÍ DỤ: Mã số mô đun EPB: M5-5
hoặc M5-5,1 (nếu mô đun M5-5 được chia thành các tiểu mô
đun), hoặc M5-5/1 (nếu tham chiếu theo một điều cụ thể của tiêu chuẩn bao gồm cả M5-5).
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và
định nghĩa nêu trong TCVN 9313 (ISO 7345), TCVN 13101 (ISO 6946), ISO 9488, ISO
52000-1 và các thuật ngữ và định nghĩa sau:
CHÚ THÍCH: Điều 4 bao gồm các mô
tả
về một số đặc trưng hình học của các
bộ kính, các phần khung và các panen.
3.1
Tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng của tòa
nhà (EPB standard)
Tiêu chuẩn phù hợp với các yêu cầu nêu
trong ISO 52000-1, CEN/TS 16628[3] và CEN/TS
16629[4].
CHÚ THÍCH 1: Ba tiêu chuẩn cơ bản EPB
này đã được nghiên cứu xây dựng theo yêu cầu của Ủy ban châu Âu và Hiệp hội mậu
dịch tự do châu Âu đối với Ủy ban châu Âu về tiêu chuẩn hóa (CEN) và hỗ
trợ các yêu cầu cần thiết của Chỉ thị Châu Âu 2010/31/EU về
hiệu quả năng lượng của tòa nhà. Một số tiêu chuẩn EPB và các tài liệu liên
quan được nghiên cứu xây dựng hoặc soát xét cũng theo yêu cầu nói trên.
[Nguồn: ISO 52000-1:2017, 3.5.14].
4.1
Ký hiệu
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các ký hiệu
nêu trong ISO 52000-1 và các ký hiệu sau:
Ký hiệu |
Đại lượng |
Đơn vị |
A |
Diện tích |
m2 |
A* |
Diện tích được xác định chính xác
trong Hình 8 |
m2 |
T |
Nhiệt độ nhiệt động học |
K |
U |
Hệ số truyền nhiệt |
W/(m2.K) |
l |
Chiều dài |
m |
d |
Chiều sâu |
m |
Φ |
Lưu lượng dòng nhiệt |
W |
ψ |
Hệ số truyền nhiệt
tuyến tính |
W/(m.K) |
Δ |
Chênh lệch |
|
Σ |
Tổng |
|
ε |
Phát xạ |
|
4.2 Chỉ số dưới
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các chỉ số
dưới được nêu trong ISO 52000-1 và các chỉ số dưới sau:
cw |
Hệ vách kính |
m, ƒ |
Thanh đố dọc/ khung |
d |
Khai triển |
m, g |
Thanh đố dọc/kính |
e |
Bên ngoài |
n |
Bình thường,
chuẩn |
eq |
Tương đương |
p |
Panen (không xuyên sáng) |
ƒ |
Khung |
s |
Vít |
ƒ, g |
Khung/kính |
t |
Thanh đố ngang |
FE |
cấu kiện chèn |
t, ƒ |
Thanh đố ngang/khung |
g |
Kính |
t, g |
Thanh đố ngang/ kính |
i |
Bên trong |
tot |
Tổng cộng |
j |
Mối nối |
TJ |
Mối nối nhiệt tại một liên kết giữa
hai cấu kiện chèn |
m |
Thanh đố dọc |
W |
Cửa sổ |
4.3 Chỉ số trên
Xác định diện tích đối với việc xử lý có
liên quan đến chiều dài của các mối nối nhiệt (xem 7.3.1.2).
5.1
Kết quả đầu ra của phương pháp
Kết quả đầu ra của tiêu chuẩn này là hệ
số truyền nhiệt của một hệ vách kính bao gồm kính và /hoặc các panen không
xuyên sáng được lắp dựng trong một khung.
5.2 Mô tả tổng quát
Nói chung, hệ số truyền nhiệt hoặc giá
trị, U, của hệ vách kính được tính toán như một hàm của hệ số truyền nhiệt
của các bộ phận và các đặc trưng hình học của chúng, cùng với các tương tác nhiệt
giữa các bộ phận.
- các quy trình tính phụ
thuộc vào thành phần của sản phẩm hoặc cách lắp dựng:
- các bộ phận có thể bao
gồm (khi thích hợp): kính, các panen không xuyên sáng, các khung, các thanh đố
dọc, các thanh đố ngang;
- các tương tác nhiệt là
dòng nhiệt bên (ảnh hưởng của cầu nhiệt tuyến tính) giữa các bộ phận liền kề và
bề mặt và các nhiệt trở của hốc rỗng (bức xạ nhiệt và đối lưu nhiệt);
- Các đặc trưng hình học
liên quan đến các kích cỡ và các vị trí của các bộ phận.
Trong tiêu chuẩn này khi có ký hiệu chỉ
dẫn trong văn bản thì sẽ sử dụng Bảng C.1 để nhận diện các tài liệu tham chiếu
thay thế theo vùng phù hợp với chính sách thích hợp toàn cầu của
ISO.
...
TÌNH TRẠNG VĂN BẢN (Update 30.06.2023)
TCVN 13104:2020: Còn hiệu lực
LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
TCVN 13104:2020 (BẢN PDF)
TCVN 13104:2020 (BẢN WORD)
ISO 12631:2017
ĐẶC
TRƯNG NHIỆT CỦA HỆ VÁCH KÍNH - TÍNH TOÁN TRUYỀN NHIỆT
Thermal performance
of curtain walling -
Calculation of thermal transmittance
Lời nói đầu
TCVN 13104:2020 hoàn toàn tương đương
với ISO 12631:2017 (E).
TCVN 13104:2020 do Viện Khoa học Công
nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn
Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này là một phần trong các
tiêu chuẩn nhằm mục đích hài hòa quốc tế về phương pháp luận đánh giá hiệu quả
năng lượng của các tòa nhà. Các tiêu chuẩn này được gọi là tiêu chuẩn hiệu quả
năng lượng của các tòa nhà.
Tất cả các tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng
của các tòa nhà (EPB) tuân theo các quy tắc cụ thể để đảm bảo tính nhất quán tổng
thể, rõ ràng và minh bạch.
Tất cả các tiêu chuẩn EPB có tính linh
hoạt đối với các phương pháp, dữ liệu đầu vào yêu cầu và tham chiếu đến các
tiêu chuẩn EPB khác bằng việc đưa ra một bản mẫu quy định trong Phụ lục A và Phụ
lục B với các lựa chọn tham khảo mặc định.
Phụ lục A đưa ra một bản mẫu quy định
các lựa chọn để sử dụng đúng tiêu chuẩn này. Phụ lục B đưa ra các lựa chọn tham
khảo mặc định.
Các đối tượng chính sử dụng tiêu chuẩn
này gồm các nhà sản xuất các hệ vách kính.
Các đối tượng tiếp theo sử dụng tiêu chuẩn
này là các bên muốn thúc đẩy việc phân loại xếp hạng tòa nhà theo hiệu quả năng
lượng trên cơ sở kho dữ liệu về tiêu thụ năng lượng của tòa nhà.
Thiết kế và thi công xây dựng hệ vách
kính là một công việc tổ hợp. Tiêu chuẩn này quy định một quy trình tính truyền
nhiệt của các kết cấu của hệ vách kính.
Các kết quả tính thực hiện theo các quy
trình quy định trong tiêu chuẩn này có thể được sử dụng để so sánh truyền nhiệt
của các loại hệ vách kính khác nhau hoặc làm một phần của dữ liệu đầu vào cho
việc tính nhiệt sử dụng trong một tòa nhà. Tiêu chuẩn này không áp dụng để xác định xem
có hoặc không có sự ngưng tụ xảy ra trên các bề mặt kết cấu cũng như bên trong
bản thân các kết cấu. Tiêu chuẩn này quy định hai phương pháp:
- Phương pháp đánh giá
đơn (xem Điều 7);
- Phương pháp đánh giá bộ
phận (xem Điều 8).
Hướng dẫn sử dụng hai phương pháp này được
nêu trong Điều 6.
Phương pháp thử theo ISO 12567-1 là một
lựa chọn để thay thế phương pháp tính toán này.
Bảng 1 cho biết vị trí của tiêu chuẩn
này trong bộ các tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng của tòa nhà (EPB) được cấu trúc
theo từng mô đun quy định trong ISO 52000-1.
Bảng 1 - Vị trí của
tiêu chuẩn này (trong trường hợp M2-5), cấu trúc theo từng mô đun của bộ các
tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng của các tòa nhà
|
Tổng thể |
Tòa nhà |
Các hệ
thống kỹ thuật của tòa nhà |
|||||||||||
Mô đun phụ |
Mô tả |
|
Mô
tả |
|
Mổ
tả |
Sưởi ấm |
Làm mát |
Thông gió |
Làm ẩm |
Khử ẩm |
Cấp nước |
Chiếu sáng |
Kiểm soát và
tự động hóa tòa nhà |
Quang điện, gió |
Mô đun phụ 1 |
|
M1 |
|
M2 |
|
M3 |
M4 |
M5 |
M6 |
M7 |
M8 |
M9 |
M10 |
M11 |
1 |
Tổng quát |
|
Tổng quát |
|
Tổng quát |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Thuật ngữ và định
nghĩa chung; ký hiệu, đơn vị và chỉ
số |
|
Nhu cầu năng lượng tòa nhà |
|
Nhu cầu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Các ứng dụng |
|
(Tự nguyện) Các
điều kiện trong nhà không có
các hệ thống |
|
Tải và công suất tối
đa |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Cách thể hiện hiệu quả
năng lượng |
|
Cách thể hiện hiệu
quả năng lượng |
|
Cách thể
hiện hiệu quả năng lượng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
Loại tòa nhà và ranh giới tòa nhà |
|
Truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt |
TCVN 13104 (ISO 12631) |
Phát thải và kiểm
soát |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 |
Mức sử dụng tòa nhà và các điều
kiện vận hành |
|
Truyền nhiệt bằng rò
lọt khí và thông
gió |
|
Phân bố và kiểm soát |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 |
Tập hợp các dịch
vụ năng lượng và vật mang năng lượng |
|
Thu nhận nhiệt bên
trong |
|
lưu giữ và kiểm soát |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 |
Các vùng của
tòa nhà |
|
Thu nhận nhiệt mặt trời |
|
Phát năng lượng và kiểm soát |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
9 |
Hiệu quả năng lượng tính
toán |
|
Động học tòa nhà (nhiệt khối) |
|
Điều độ tải và các điều kiện vận hành |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10 |
Hiệu quả năng lượng đo lường |
|
Hiệu quả
năng lượng đo lường |
|
Hiệu quả năng lượng đo lường |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
11 |
Kiểm tra |
|
Kiểm tra |
|
Kiểm tra |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
12 |
Cách thể hiện
tiện nghi trong nhà |
|
|
|
BMS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
13 |
Các điều kiện môi
trường bên ngoài |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
14 |
Tính toán kinh
tế |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a không
áp dụng các mô đun trong ô bôi
đậm |
ĐẶC TRƯNG NHIỆT
CỦA HỆ VÁCH KÍNH - TÍNH TOÁN TRUYỀN NHIỆT
Thermal performance of
curtain
walling - Calculation of
thermal
transmittance
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp tính
truyền nhiệt của các hệ vách kính bao gồm phần kính và/ hoặc các tấm
không xuyên sáng được lắp dựng trong khung hoặc liên kết vào khung.
Việc tính toán bao gồm:
- loại kính khác nhau,
ví dụ: Kính hoặc plastic; kính đơn hoặc kính nhiều lớp; được tráng hoặc không
được tráng lớp phủ phát xạ thấp; có các hốc rỗng chứa không khí hoặc các loại
khí khác;
- khung (chế tạo từ vật
liệu bất kỳ) có hoặc không có các rào cản nhiệt;
- loại panen không xuyên
sáng khác nhau được ốp phủ kim loại, thủy tinh, ceramic hoặc bất kỳ một loại vật
liệu nào khác.
Việc tính toán bao gồm cả các ảnh hưởng
của các cầu nhiệt tại các đường soi rãnh hoặc mối liên kết giữa diện tích kính,
khung và panen.
Việc tính toán không bao gồm:
- ảnh hưởng
của bức xạ mặt trời;
- truyền nhiệt do rò rỉ không khí;
- tính toán ngưng tụ;
- ảnh hưởng
của cửa chớp chắn nắng;
- truyền nhiệt bổ sung tại
các góc và các mép của hệ vách kính;
- mối liên kết với các kết
cấu chính của tòa nhà không qua các vấu liên kết;
- hệ thống vách kính có
tích hợp cấp nhiệt.
CHÚ THÍCH: Bảng 1 trong phần Lời giới thiệu cho
biết vị trí của tiêu chuẩn này trong bộ các tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng
của tòa nhà (EPB) được cấu trúc theo từng mô đun quy định trong ISO
52000-1.
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết
khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn có ghi năm công bố áp
dụng thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công
bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 9313 (ISO 7345), Cách nhiệt -
Các đại lượng vật lý và định nghĩa
TCVN 13101 (ISO 6946), Building
components and building elements - Thermal
resistance and thermal transmittance - Calculation method (Bộ phận và cấu kiện
tòa nhà - Nhiệt trở và hệ số truyền nhiệt - Phương pháp tính toán)
TCVN 13102 (ISO 10211), Thermal
bridges in building construction - Heat flows and surface temperature
-
Detailed calculations (Cầu nhiệt trong công trình xây dựng
- Dòng nhiệt và nhiệt độ bề mặt - Tính toán chi tiết)
TCVN 13103 (ISO 10456), Building
materials and products - Hygrothermal properties - Tabulated
design values and procedures for determining declared and design thermal values
(Vật liệu và sản phẩm xây dựng - Tính chất nhiệt ẩm - Giá trị thiết kế dạng bảng và
quy trình xác định giá trị nhiệt công bố
và thiết kế)
ISO 9488, Solar energy -
Vocabulary (Năng lượng mặt trời - Từ vựng)
ISO 10077-1, Thermal performance
of windows, doors and shutters - Calculaton of thermal transmittance -
Part 1: General (Đặc trưng nhiệt của cửa sổ, cửa đi và cửa chớp chắn nắng -
Tính toán truyền nhiệt - Phần 1: Tổng quát)
ISO 10077-2, Energy performance of
window, door and shutters - Calculation of thermal transmittance -
Part 2: Numerical method for frames (Đặc trưng
nhiệt của cửa sổ, cửa đi và cửa chớp chắn nắng - Tính toán truyền
nhiệt - Phần 2: Phương pháp số cho khung cửa)
ISO 10291, Glass in building -
Determination of steady-state U value (thermal transmittance) of multiple
glazing - Guarded hot plate method (Kính xây dựng - Xác định giá trị U ở trạng
thái ổn định (truyền nhiệt) của kính nhiều lớp - Phương pháp tấm nóng được bảo
vệ)
ISO 10292, Glass in building -
Calculation of steady-state U value (thermal transmittance) of multiple glazing
(Kính xây dựng - Xác định giá trị U ở trạng thái ổn định (hệ số
truyền nhiệt) của kính nhiều lớp)
ISO 10293, Glass in building -
Determination of steady-state U value (thermal transmittance) of multiple
glazing - Heat flow meter method (Kính xây dựng -
Xác định giá trị U ở trạng thái ổn định (hệ số truyền nhiệt) của kính nhiều lớp
- Phương pháp đo dòng nhiệt)
ISO 12567-1, Thermal performance of
windows and doors - Determination of thermal transmittance by the hot-box
method - Part 1: Complete windows and doors (Đặc trưng nhiệt của cửa sổ và cửa
đi - Xác định truyền nhiệt bằng phương pháp hộp nóng - Phần 1: Cửa sổ và cửa đi hoàn chỉnh)
ISO 52000-1:2017, Energy performance
of buildings - Overarching EPB assesment- Part 1: General framwork and
procedures (Hiệu quả năng lượng của tòa nhà - Đánh giá hiệu quả năng lượng tổng
thể của tòa nhà - Phần 1: Khung tổng quát và các qui trình)
EN 673, Glass in building -
Determination of steady-state U value (thermal transmittance) -
Calculation method (Kính xây dựng - Xác định giá trị U ở trạng thái ổn định (hệ
số truyền nhiệt) - Phương pháp tính
EN 674, Glass in building - Determination
of steady-state U value (thermal transmittance) - Guarded hot plate method
(Kính xây dựng - Xác định giá trị U ở trạng thái ổn định (hệ số truyền nhiệt) -
Phương pháp đĩa nóng bảo vệ)
EN 675, Glass in building -
Determination of steady-state U value (thermal transmittance) - Heat flow meter
method (Kính xây dựng - Xác định giá trị U ở trạng thái ổn định (truyền nhiệt)
- Phương pháp đo dòng nhiệt)
EN 1241-2, Thermal performance
of window, door and shutters - Determination of thermal transmittance by
hot-box method - Part 2: Frames (Đặc trưng nhiệt của cửa sổ, cửa đi và cửa chớp
chắn nắng - Xác định truyền nhiệt bằng phương pháp hộp nóng - Phần 2: Khung cửa)
CHÚ THÍCH: Các tài liệu tham chiếu mặc định
đối với các tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng của tòa nhà (EPB) khác với ISO
52000-1 được nhận diện theo mã số mô đun và được nêu trong Phụ lục A (Bản mẫu
quy định trong Bảng A.1) và Phụ lục B (lựa chọn mặc định tham khảo
nêu trong Bảng B.1).
VÍ DỤ: Mã số mô đun EPB: M5-5
hoặc M5-5,1 (nếu mô đun M5-5 được chia thành các tiểu mô
đun), hoặc M5-5/1 (nếu tham chiếu theo một điều cụ thể của tiêu chuẩn bao gồm cả M5-5).
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và
định nghĩa nêu trong TCVN 9313 (ISO 7345), TCVN 13101 (ISO 6946), ISO 9488, ISO
52000-1 và các thuật ngữ và định nghĩa sau:
CHÚ THÍCH: Điều 4 bao gồm các mô
tả
về một số đặc trưng hình học của các
bộ kính, các phần khung và các panen.
3.1
Tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng của tòa
nhà (EPB standard)
Tiêu chuẩn phù hợp với các yêu cầu nêu
trong ISO 52000-1, CEN/TS 16628[3] và CEN/TS
16629[4].
CHÚ THÍCH 1: Ba tiêu chuẩn cơ bản EPB
này đã được nghiên cứu xây dựng theo yêu cầu của Ủy ban châu Âu và Hiệp hội mậu
dịch tự do châu Âu đối với Ủy ban châu Âu về tiêu chuẩn hóa (CEN) và hỗ
trợ các yêu cầu cần thiết của Chỉ thị Châu Âu 2010/31/EU về
hiệu quả năng lượng của tòa nhà. Một số tiêu chuẩn EPB và các tài liệu liên
quan được nghiên cứu xây dựng hoặc soát xét cũng theo yêu cầu nói trên.
[Nguồn: ISO 52000-1:2017, 3.5.14].
4.1
Ký hiệu
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các ký hiệu
nêu trong ISO 52000-1 và các ký hiệu sau:
Ký hiệu |
Đại lượng |
Đơn vị |
A |
Diện tích |
m2 |
A* |
Diện tích được xác định chính xác
trong Hình 8 |
m2 |
T |
Nhiệt độ nhiệt động học |
K |
U |
Hệ số truyền nhiệt |
W/(m2.K) |
l |
Chiều dài |
m |
d |
Chiều sâu |
m |
Φ |
Lưu lượng dòng nhiệt |
W |
ψ |
Hệ số truyền nhiệt
tuyến tính |
W/(m.K) |
Δ |
Chênh lệch |
|
Σ |
Tổng |
|
ε |
Phát xạ |
|
4.2 Chỉ số dưới
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các chỉ số
dưới được nêu trong ISO 52000-1 và các chỉ số dưới sau:
cw |
Hệ vách kính |
m, ƒ |
Thanh đố dọc/ khung |
d |
Khai triển |
m, g |
Thanh đố dọc/kính |
e |
Bên ngoài |
n |
Bình thường,
chuẩn |
eq |
Tương đương |
p |
Panen (không xuyên sáng) |
ƒ |
Khung |
s |
Vít |
ƒ, g |
Khung/kính |
t |
Thanh đố ngang |
FE |
cấu kiện chèn |
t, ƒ |
Thanh đố ngang/khung |
g |
Kính |
t, g |
Thanh đố ngang/ kính |
i |
Bên trong |
tot |
Tổng cộng |
j |
Mối nối |
TJ |
Mối nối nhiệt tại một liên kết giữa
hai cấu kiện chèn |
m |
Thanh đố dọc |
W |
Cửa sổ |
4.3 Chỉ số trên
Xác định diện tích đối với việc xử lý có
liên quan đến chiều dài của các mối nối nhiệt (xem 7.3.1.2).
5.1
Kết quả đầu ra của phương pháp
Kết quả đầu ra của tiêu chuẩn này là hệ
số truyền nhiệt của một hệ vách kính bao gồm kính và /hoặc các panen không
xuyên sáng được lắp dựng trong một khung.
5.2 Mô tả tổng quát
Nói chung, hệ số truyền nhiệt hoặc giá
trị, U, của hệ vách kính được tính toán như một hàm của hệ số truyền nhiệt
của các bộ phận và các đặc trưng hình học của chúng, cùng với các tương tác nhiệt
giữa các bộ phận.
- các quy trình tính phụ
thuộc vào thành phần của sản phẩm hoặc cách lắp dựng:
- các bộ phận có thể bao
gồm (khi thích hợp): kính, các panen không xuyên sáng, các khung, các thanh đố
dọc, các thanh đố ngang;
- các tương tác nhiệt là
dòng nhiệt bên (ảnh hưởng của cầu nhiệt tuyến tính) giữa các bộ phận liền kề và
bề mặt và các nhiệt trở của hốc rỗng (bức xạ nhiệt và đối lưu nhiệt);
- Các đặc trưng hình học
liên quan đến các kích cỡ và các vị trí của các bộ phận.
Trong tiêu chuẩn này khi có ký hiệu chỉ
dẫn trong văn bản thì sẽ sử dụng Bảng C.1 để nhận diện các tài liệu tham chiếu
thay thế theo vùng phù hợp với chính sách thích hợp toàn cầu của
ISO.
...
TÌNH TRẠNG VĂN BẢN (Update 30.06.2023)
TCVN 13104:2020: Còn hiệu lực
LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
TCVN 13104:2020 (BẢN PDF)
TCVN 13104:2020 (BẢN WORD)

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: