THIẾT KẾ QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRÀ DETOX TỪ THANH LONG TRẮNG, DỨA, CAM



Đã từ lâu, trà được xem là thức uống truyền thống của người Việt Nam nói riêng và văn hóa của người Á Đông nói chung. Văn hóa trà- một bộ phận cấu thành của văn hóa ẩm thực. Với lịch sử uống trà đã có từ4000 năm, trà chiếm thị phần không nhỏ trên thị trường đồ uống, chúng ta có thể tìm thấy rất nhiều loại trà với cách thức pha chế riêng biệt và đặc trưng của mỗi quốc gia như trà xanh, trà đen… Nếu chúng ta đã quá quen thuộc với các loại trà như: trà xanh, trà sen, trà túi lọc, trà hoa, trà mạn thì hiện nay trên thị trường để phục vụ nhu cầu đa dạng của khách hàng các nhà sản xuất đã cho ra đời dòng trà từ hoa quả sấy khô khác biệt hoàn toàn với các loại trà truyền thống. Loại trà này thường được gọi là trà detox, vậy detox là gì? Detox là từ viết tắt của Detoxification, dùng để nói về một hệ thống những phương pháp hỗ trợ cơ thể thải trừ các chất độc. Tuy nhiên, ta có thể hiểu theo nghĩa hẹp hơn thì Detox là phương pháp làm đẹp thanh lọc cơ thể, làm sạch từ bên trong giúp các cơ quan trên cơ thể hoạt động tốt hơn. Bằng cách đẩy các độc tố, kí sinh trùng, vi khuẩn và các chất dư thừa như mỡ và nước khiến bạn giảm đi chút cân thừa và cơ thể khỏe mạnh hơn. Uống trà detox còn giúp việc cung cấp nước cho cơ thể bớt nhạt nhẽo hơn vì có mùi thơm tươi ngon vị ngọt của các loại quả nhờ đó chúng ta không còn quá sợ việc phải nước lọc mỗi ngày. Do đó, thức uống này vừa giảm cân làm đẹp từ sâu bên trong cho cơ thể, lại vừa cung cấp đủ dưỡng chất thiết yếu. Đây không chỉ là cách đổi mới phong cách uống trà của người phương Đông mà còn được xem như là một phương pháp giảm cân hữu hiệu được giới trẻ quan tâm đặc biệt là các chị em phụ nữ rất ưa chuộng trong thời gian gần đây.

         

Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chính vì vậy đây là một lợi thế giúp nước ta trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao. Khai thác tối đa ưu thế này chúng tôi hướng tới việc dùng một số loại quả có giá trị dinh dưỡng giàu vitamin và cũng rất phổ biến ở Việt Nam để sản xuất ra trà detox khô đó là: thanh long đỏ, dứa, táo, cam.... Những loại quả này đều rất phổ biến được bày bán nhiều ở nước ta và được sử dụng hằng ngày, chúng đều là những loại quả đi đầu về cung cấp vitamin C cũng như nhiều dưỡng chất khác cho cơ thể. 

Detox được biết đến từ nhiều loại, mỗi loại là những nguyên liệu khác  nhau với nhiều thành phần các chất dinh dưỡng rất tiện lợi cho người tiêu dùng, dễ chế biến.  Do đó để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của khách hàng các nhà sản xuất đã cho ra đời dòng trà từ hoa quả sấy khô khác biệt hoàn toàn với các loại trà truyền thống. Tuy nhiên sản xuất còn ở quy mô nhỏ lẻ và chưa có nghiên cứu cụ thể vê quy trình sản xuất sản phẩm này. Cùng với các loại quả như  cam, thanh long và dứa có hợp chất sinh học giá trị đồng thời giàu dinh dưỡng thực vật như: Flavonoid, anthocyanidin các vitamin, khoáng chất cần thiết cho cơ thể, phòng ngừa sỏi thận, viêm gan và ngăn ngừa quá trình lão hóa, giúp cơ thể luôn tươi trẻ khỏe mạnh.

         Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn chúng tôi thực hiện đề tài: “Quy trình sản xuất trà detox từ cam, thanh long và dứa”.Với đề tài này, chúng tôi hy vọng đưa ra quy trình sản xuất trà detox từ cam, thanh long và dứa để ứng dụng tạo loại thức uống tự nhiên, góp phần làm tăng giá trị dinh dưỡng, đồng thời cung cấp thành phần có hoạt chất thiết yếu cho cơ thể.


NỘI DUNG:


PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU…………………………………………………...........4

1.1 Đặt vấn đề………………………………………………………………....................4

1.1. Tổng quan về sản phẩm…………………………………………………….................…...5

1.2. Tồng quan về nguyên liệu…………………………………………...............…...……......6

1.2.1. Thanh long……………………………………………………...............................6

1.2.1.1.Giới thiệu về thanh long…………………………………………………….........6

1.2.1.2. Nguồn gốc……………………………………………………………….............6

1.2.1.3. Phân loại………………………………………………………............................7

1.2.1.4. Thành phần dinh dưỡng…………………………….............................................7

1.2.1.5. Lợi ích của thanh long đối với sức khỏe...............................................................8

1.2.1.6. Vỏ thanh long........................................................................................................9

1.2.1.7. Thành phần hóa học của vỏ thanh long.................................................................9

1.2.2. Dứa..........................................................................................................................10

1.2.2.2. Nguồn gốc............................................................................................................10

1.2.2.3. Phân loại...............................................................................................................10

1.2.2.4. Đặc tính sinh học..................................................................................................12

1.2.2.5. Thành phần...........................................................................................................13

1.2.2.6. Lợi ích của dứa với sức khỏe...............................................................................13

1.2.3. Cam.........................................................................................................................14

1.2.3.1. Giới thiệu về cam.................................................................................................14

1.2.3.2. Phân loại..............................................................................................................15

1.2.3.3. Thành phần dinh dưỡng.......................................................................................15

1.2.3.4. Những lợi ích sức khỏe mà cam đem lại.............................................................17

1.3. Mục đích và yêu cầu.................................................................................................19

1.3.1. Mục đích.................................................................................................................19

1.3.2. Yêu cầu...................................................................................................................19

PHẦN THỨ HAI: LẬP LUẬN KINH TẾ - KĨ THUẬT............................................20

2.1. Địa lý.........................................................................................................................20

2.2. Con người.................................................................................................................21

2.3. Cơ sở hạ tầng và giao thông....................................................................................22

2.4. Thị trường................................................................................................................23

PHẦN THỨ BA: LỰA CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH SẢN XUẤT..26

3.1. Quy trình công nghệ...............................................................................................26

3.2. Thuyết minh quy trình............................................................................................26

3.2.1. Nguyên liệu...........................................................................................................27

3.2.2. Lực chọn quả.........................................................................................................27

3.2.3. Làm sạch...............................................................................................................28

3.2.4. Gọt bỏ vỏ...............................................................................................................28

3.2.5. Cắt lát....................................................................................................................28

3.2.6. Sấy.........................................................................................................................28

3.2.7. Làm nguội…………………………………………………………....…….........29

3.2.8. Phối trộn………………………………………………………………..............29

3.2.9. Đóng gói…………………………………………………………………..........29

3.2.10. Hướng dẫn sử dụng………………………………………………...……........29

3.3. Thiết bị sử dụng.....................................................................................................

3.3.1. Thiết bị rửa sục khí ozone MR4-VPM..................................................................

3.3.2. Máy tách, gọt rửa dứa..........................................................................................

3.3.3. Thiết bị cắt miếng...............................................................................................

3.3.4. Thiết bị đóng gói chân không..............................................................................

PHẦN THỨ TƯ: BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM………………………….…………….

4.1. Nguyên liệu..........................................................................................................

4.2. Dụng cụ................................................................................................................

4.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................

4.4. Bố trí thí nghiệm.................................................................................................

PHẦN THỨ NĂM: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM..............................................

PHẦN THỨSÁU: KẾT LUẬN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………

6.1. Kiến nghị......................................................................................................

6.2. Đề nghị...........................................................................................................

6.3 Tài liệu tham khảo




LINK DOWNLOAD



Đã từ lâu, trà được xem là thức uống truyền thống của người Việt Nam nói riêng và văn hóa của người Á Đông nói chung. Văn hóa trà- một bộ phận cấu thành của văn hóa ẩm thực. Với lịch sử uống trà đã có từ4000 năm, trà chiếm thị phần không nhỏ trên thị trường đồ uống, chúng ta có thể tìm thấy rất nhiều loại trà với cách thức pha chế riêng biệt và đặc trưng của mỗi quốc gia như trà xanh, trà đen… Nếu chúng ta đã quá quen thuộc với các loại trà như: trà xanh, trà sen, trà túi lọc, trà hoa, trà mạn thì hiện nay trên thị trường để phục vụ nhu cầu đa dạng của khách hàng các nhà sản xuất đã cho ra đời dòng trà từ hoa quả sấy khô khác biệt hoàn toàn với các loại trà truyền thống. Loại trà này thường được gọi là trà detox, vậy detox là gì? Detox là từ viết tắt của Detoxification, dùng để nói về một hệ thống những phương pháp hỗ trợ cơ thể thải trừ các chất độc. Tuy nhiên, ta có thể hiểu theo nghĩa hẹp hơn thì Detox là phương pháp làm đẹp thanh lọc cơ thể, làm sạch từ bên trong giúp các cơ quan trên cơ thể hoạt động tốt hơn. Bằng cách đẩy các độc tố, kí sinh trùng, vi khuẩn và các chất dư thừa như mỡ và nước khiến bạn giảm đi chút cân thừa và cơ thể khỏe mạnh hơn. Uống trà detox còn giúp việc cung cấp nước cho cơ thể bớt nhạt nhẽo hơn vì có mùi thơm tươi ngon vị ngọt của các loại quả nhờ đó chúng ta không còn quá sợ việc phải nước lọc mỗi ngày. Do đó, thức uống này vừa giảm cân làm đẹp từ sâu bên trong cho cơ thể, lại vừa cung cấp đủ dưỡng chất thiết yếu. Đây không chỉ là cách đổi mới phong cách uống trà của người phương Đông mà còn được xem như là một phương pháp giảm cân hữu hiệu được giới trẻ quan tâm đặc biệt là các chị em phụ nữ rất ưa chuộng trong thời gian gần đây.

         

Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chính vì vậy đây là một lợi thế giúp nước ta trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao. Khai thác tối đa ưu thế này chúng tôi hướng tới việc dùng một số loại quả có giá trị dinh dưỡng giàu vitamin và cũng rất phổ biến ở Việt Nam để sản xuất ra trà detox khô đó là: thanh long đỏ, dứa, táo, cam.... Những loại quả này đều rất phổ biến được bày bán nhiều ở nước ta và được sử dụng hằng ngày, chúng đều là những loại quả đi đầu về cung cấp vitamin C cũng như nhiều dưỡng chất khác cho cơ thể. 

Detox được biết đến từ nhiều loại, mỗi loại là những nguyên liệu khác  nhau với nhiều thành phần các chất dinh dưỡng rất tiện lợi cho người tiêu dùng, dễ chế biến.  Do đó để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của khách hàng các nhà sản xuất đã cho ra đời dòng trà từ hoa quả sấy khô khác biệt hoàn toàn với các loại trà truyền thống. Tuy nhiên sản xuất còn ở quy mô nhỏ lẻ và chưa có nghiên cứu cụ thể vê quy trình sản xuất sản phẩm này. Cùng với các loại quả như  cam, thanh long và dứa có hợp chất sinh học giá trị đồng thời giàu dinh dưỡng thực vật như: Flavonoid, anthocyanidin các vitamin, khoáng chất cần thiết cho cơ thể, phòng ngừa sỏi thận, viêm gan và ngăn ngừa quá trình lão hóa, giúp cơ thể luôn tươi trẻ khỏe mạnh.

         Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn chúng tôi thực hiện đề tài: “Quy trình sản xuất trà detox từ cam, thanh long và dứa”.Với đề tài này, chúng tôi hy vọng đưa ra quy trình sản xuất trà detox từ cam, thanh long và dứa để ứng dụng tạo loại thức uống tự nhiên, góp phần làm tăng giá trị dinh dưỡng, đồng thời cung cấp thành phần có hoạt chất thiết yếu cho cơ thể.


NỘI DUNG:


PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU…………………………………………………...........4

1.1 Đặt vấn đề………………………………………………………………....................4

1.1. Tổng quan về sản phẩm…………………………………………………….................…...5

1.2. Tồng quan về nguyên liệu…………………………………………...............…...……......6

1.2.1. Thanh long……………………………………………………...............................6

1.2.1.1.Giới thiệu về thanh long…………………………………………………….........6

1.2.1.2. Nguồn gốc……………………………………………………………….............6

1.2.1.3. Phân loại………………………………………………………............................7

1.2.1.4. Thành phần dinh dưỡng…………………………….............................................7

1.2.1.5. Lợi ích của thanh long đối với sức khỏe...............................................................8

1.2.1.6. Vỏ thanh long........................................................................................................9

1.2.1.7. Thành phần hóa học của vỏ thanh long.................................................................9

1.2.2. Dứa..........................................................................................................................10

1.2.2.2. Nguồn gốc............................................................................................................10

1.2.2.3. Phân loại...............................................................................................................10

1.2.2.4. Đặc tính sinh học..................................................................................................12

1.2.2.5. Thành phần...........................................................................................................13

1.2.2.6. Lợi ích của dứa với sức khỏe...............................................................................13

1.2.3. Cam.........................................................................................................................14

1.2.3.1. Giới thiệu về cam.................................................................................................14

1.2.3.2. Phân loại..............................................................................................................15

1.2.3.3. Thành phần dinh dưỡng.......................................................................................15

1.2.3.4. Những lợi ích sức khỏe mà cam đem lại.............................................................17

1.3. Mục đích và yêu cầu.................................................................................................19

1.3.1. Mục đích.................................................................................................................19

1.3.2. Yêu cầu...................................................................................................................19

PHẦN THỨ HAI: LẬP LUẬN KINH TẾ - KĨ THUẬT............................................20

2.1. Địa lý.........................................................................................................................20

2.2. Con người.................................................................................................................21

2.3. Cơ sở hạ tầng và giao thông....................................................................................22

2.4. Thị trường................................................................................................................23

PHẦN THỨ BA: LỰA CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH SẢN XUẤT..26

3.1. Quy trình công nghệ...............................................................................................26

3.2. Thuyết minh quy trình............................................................................................26

3.2.1. Nguyên liệu...........................................................................................................27

3.2.2. Lực chọn quả.........................................................................................................27

3.2.3. Làm sạch...............................................................................................................28

3.2.4. Gọt bỏ vỏ...............................................................................................................28

3.2.5. Cắt lát....................................................................................................................28

3.2.6. Sấy.........................................................................................................................28

3.2.7. Làm nguội…………………………………………………………....…….........29

3.2.8. Phối trộn………………………………………………………………..............29

3.2.9. Đóng gói…………………………………………………………………..........29

3.2.10. Hướng dẫn sử dụng………………………………………………...……........29

3.3. Thiết bị sử dụng.....................................................................................................

3.3.1. Thiết bị rửa sục khí ozone MR4-VPM..................................................................

3.3.2. Máy tách, gọt rửa dứa..........................................................................................

3.3.3. Thiết bị cắt miếng...............................................................................................

3.3.4. Thiết bị đóng gói chân không..............................................................................

PHẦN THỨ TƯ: BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM………………………….…………….

4.1. Nguyên liệu..........................................................................................................

4.2. Dụng cụ................................................................................................................

4.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................

4.4. Bố trí thí nghiệm.................................................................................................

PHẦN THỨ NĂM: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM..............................................

PHẦN THỨSÁU: KẾT LUẬN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………

6.1. Kiến nghị......................................................................................................

6.2. Đề nghị...........................................................................................................

6.3 Tài liệu tham khảo




LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: