Xử lý chế biến quặng đất hiếm Việt Nam



Hàn Quốc là nước tiêu thụ đất hiếm khá lớn nhưng không có tài nguyên đất hiếm. Nguồn cung cấp đất hiếm nguyên liệu duy nhất hiện nay cho công nghiệp Hàn Quốc là Trung Quốc. Về lâu dài, cũng như các nước khác, Hàn Quốc không muốn phụ thuộc vào nguồn đất hiếm Trung Quốc và Hàn Quốc mong muốn hợp tác với Việt  Nam để tìm hiểu, nghiên cứu chế biến đất hiếm Việt  Nam nhằm mở rộng nguồn cung cấp nguyên liệu đất hiếm. Tuy không có tài nguyên đất hiếm có giá trị kinh tế, nhưng công tác nghiên cứu đất hiếm của Hàn Quốc bắt  đầu từ năm 1980 do nhu cầu phát triển của công nghiệp. 

Viện KIGAM là một trong số Viện có nghiên cứu mạnh và có truyền thống về lĩnh vực này.  

Đề tài: “Xử lý chế biến quặng  đất hiếm Việt Nam”  là kết quả của mối quan tâm chung trên  đây và nhằm nâng cao giá trị của khoáng sản  đất hiếm và xây dựng được công nghệ chế biến quặng đất hiếm Việt Nam, cung cấp nguyên liệu đất hiếm cho các công nghệ chế tạo sản phẩm chất lượng cao cho nền công nghiệp kỹ thuật cao.


NỘI DUNG:


Danh sách các cán bộ tham gia nhiệm vụ hợp tác

Phần I. Kết quả thực hiện nhiệm vụ hợp tác 2

Lời mở đầu 2

1. Trách nhiệm của các bên 3

2. Những căn cứ để xây dựng nhiệm vụ 5

3. Những nội dung đã thực hiện và kết quả đạt được 6

4. Đánh giá chung 13

5. Kiến nghị 16

Phần 2: Báo cáo kết quả nghiên cứu 17

Chương 1. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của nhiệm vụ 17

1.Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài và tổng quan về phương pháp xử

lý, phân chia tinh chế đất hiếm

17

1.1. Kỹ thuật sản xuất tổng đất hiếm từ tinh quặng 17

1.2. Công nghệ phân chia tinh chế đất hiếm 21

1.3 Phân chia tinh chế ytri 27

1.4 Tách và tinh chế Eu bằng phương pháp khử chọn lọc 34

2. Tình hình nghiên cứu đất hiếm ở Hàn Quốc 38

3. Tình hình nghiên cứu công nghệ xử lý chế biến đất hiếm ở Việt Nam 39

Chương 2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 41

1. Nghiên cúu phân hủy tinh quặng đất hiếm bastnaesite 41

2. Nghiên cứu phân hủy tinh quặng đất hiếm xenotime 41

3. Nghiên cứu tách và tinh chế Eu 43

3.1. Sơ đồ tách và tinh chế Eu dự kiến 43

3.2. Thí nghiệm khử và kết tủa 45

3.3. Xác định điều kiện khử Eu(III) từ dung dịch EuCl3 tinh khiết và

kết tủa dạng EuSO4

46

3.4. Điều kiện khử Eu(III) và tách Eu(II) từ hỗn hợp Eu-Gd-Sm (1:4:5) 48

3.5. Nghiên cứu điều kiện tinh chế Eu bằng phương pháp Khử-Độ Bazơ 49

3.6. Thử nghiệm tách và tinh chế Eu từ phân nhóm trung Yên Phú 53

4. Nghiên cứu điều kiện phân chia nhóm & phân chia tinh chế Gd, Sm, Y 56

4.1. Đặc trưng của hệ chiết PC88A - RE3+

- HCl 56

4.2. Đường đẳng nhiệt và dung lượng chiết hệ RE3+

- HCl - PC88A 66

4.3. Mô hình hoá số liệu cân bằng của hệ chiết 68

4.4. Đặc trưng của hệ chiết RE3+

- NAP - HCl 78

5. Nghiên cứu thử nghiệm phân chia nhóm và phân chia các nguyên tố

riêng rẽ trên thiết bị chiết

81

5.1. Thiết bị chiết khuấy lắng dung tích 4000 ml/bậc 81

5.2. Nguyên liệu phân chia 81

5.3. Tính toán các thông số công nghệ chiết 83

5.4. Xây dựng và thử nghiệm quy trình chiết phân chia nhóm tổng đất

hiếm Yên Phú

86

5.5. Xây dựng và thử nghiệm quy trình chiết phân chia Gd và Sm từ tổng

đất hiếm nhóm trung Yên Phú

95

5.6. Phân chia tinh chế Y khỏi đất hiếm nặng bằng kỹ thuật chiết với

dung môi NAP

99

6. Nghiên cứu điều chế oxit đất hiếm 103

6.1. Cơ sở của phương pháp 103

6.2. Điều chế oxit đất hiếm bằng phương pháp kết tủa oxalat và nung ở

nhiệt độ cao

104

7. Thiết bị chế tạo trong nước phục vụ nhiệm vụ 113

8. Thiết bị do viện KIGAM viện trợ 113

Chương 3. Quy trình công nghệ 115

1. Quy trình tách và tinh chế Eu 115

2. Quy trình phân chia nhóm 117

3. Quy trình phân chia Gd-Sm 121

4. Quy trình tinh chế Y 122

5. Quy trình điều chế oxit đất hiếm 125

Chương 4. Kết luận và đề nghị 126

1. Kết luận từ kết quả nghiên cứu về xử lý chế biến quặng đất hiếm 126

2. Đánh giá chung về kết quả hợp tác nghiên cứu với Hàn Quốc 126

3. Đề nghị 128

Tài liệu tham khảo 129

Giải trình kinh phí của nhiệm vụ 133

Phần phụ lục



LƯU Ý:

Tài liệu được chia sẻ bởi CTV EBOOKBKMT "Nguyễn Hoàng Thái" chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.


LINK DOWNLOAD



Hàn Quốc là nước tiêu thụ đất hiếm khá lớn nhưng không có tài nguyên đất hiếm. Nguồn cung cấp đất hiếm nguyên liệu duy nhất hiện nay cho công nghiệp Hàn Quốc là Trung Quốc. Về lâu dài, cũng như các nước khác, Hàn Quốc không muốn phụ thuộc vào nguồn đất hiếm Trung Quốc và Hàn Quốc mong muốn hợp tác với Việt  Nam để tìm hiểu, nghiên cứu chế biến đất hiếm Việt  Nam nhằm mở rộng nguồn cung cấp nguyên liệu đất hiếm. Tuy không có tài nguyên đất hiếm có giá trị kinh tế, nhưng công tác nghiên cứu đất hiếm của Hàn Quốc bắt  đầu từ năm 1980 do nhu cầu phát triển của công nghiệp. 

Viện KIGAM là một trong số Viện có nghiên cứu mạnh và có truyền thống về lĩnh vực này.  

Đề tài: “Xử lý chế biến quặng  đất hiếm Việt Nam”  là kết quả của mối quan tâm chung trên  đây và nhằm nâng cao giá trị của khoáng sản  đất hiếm và xây dựng được công nghệ chế biến quặng đất hiếm Việt Nam, cung cấp nguyên liệu đất hiếm cho các công nghệ chế tạo sản phẩm chất lượng cao cho nền công nghiệp kỹ thuật cao.


NỘI DUNG:


Danh sách các cán bộ tham gia nhiệm vụ hợp tác

Phần I. Kết quả thực hiện nhiệm vụ hợp tác 2

Lời mở đầu 2

1. Trách nhiệm của các bên 3

2. Những căn cứ để xây dựng nhiệm vụ 5

3. Những nội dung đã thực hiện và kết quả đạt được 6

4. Đánh giá chung 13

5. Kiến nghị 16

Phần 2: Báo cáo kết quả nghiên cứu 17

Chương 1. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của nhiệm vụ 17

1.Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài và tổng quan về phương pháp xử

lý, phân chia tinh chế đất hiếm

17

1.1. Kỹ thuật sản xuất tổng đất hiếm từ tinh quặng 17

1.2. Công nghệ phân chia tinh chế đất hiếm 21

1.3 Phân chia tinh chế ytri 27

1.4 Tách và tinh chế Eu bằng phương pháp khử chọn lọc 34

2. Tình hình nghiên cứu đất hiếm ở Hàn Quốc 38

3. Tình hình nghiên cứu công nghệ xử lý chế biến đất hiếm ở Việt Nam 39

Chương 2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 41

1. Nghiên cúu phân hủy tinh quặng đất hiếm bastnaesite 41

2. Nghiên cứu phân hủy tinh quặng đất hiếm xenotime 41

3. Nghiên cứu tách và tinh chế Eu 43

3.1. Sơ đồ tách và tinh chế Eu dự kiến 43

3.2. Thí nghiệm khử và kết tủa 45

3.3. Xác định điều kiện khử Eu(III) từ dung dịch EuCl3 tinh khiết và

kết tủa dạng EuSO4

46

3.4. Điều kiện khử Eu(III) và tách Eu(II) từ hỗn hợp Eu-Gd-Sm (1:4:5) 48

3.5. Nghiên cứu điều kiện tinh chế Eu bằng phương pháp Khử-Độ Bazơ 49

3.6. Thử nghiệm tách và tinh chế Eu từ phân nhóm trung Yên Phú 53

4. Nghiên cứu điều kiện phân chia nhóm & phân chia tinh chế Gd, Sm, Y 56

4.1. Đặc trưng của hệ chiết PC88A - RE3+

- HCl 56

4.2. Đường đẳng nhiệt và dung lượng chiết hệ RE3+

- HCl - PC88A 66

4.3. Mô hình hoá số liệu cân bằng của hệ chiết 68

4.4. Đặc trưng của hệ chiết RE3+

- NAP - HCl 78

5. Nghiên cứu thử nghiệm phân chia nhóm và phân chia các nguyên tố

riêng rẽ trên thiết bị chiết

81

5.1. Thiết bị chiết khuấy lắng dung tích 4000 ml/bậc 81

5.2. Nguyên liệu phân chia 81

5.3. Tính toán các thông số công nghệ chiết 83

5.4. Xây dựng và thử nghiệm quy trình chiết phân chia nhóm tổng đất

hiếm Yên Phú

86

5.5. Xây dựng và thử nghiệm quy trình chiết phân chia Gd và Sm từ tổng

đất hiếm nhóm trung Yên Phú

95

5.6. Phân chia tinh chế Y khỏi đất hiếm nặng bằng kỹ thuật chiết với

dung môi NAP

99

6. Nghiên cứu điều chế oxit đất hiếm 103

6.1. Cơ sở của phương pháp 103

6.2. Điều chế oxit đất hiếm bằng phương pháp kết tủa oxalat và nung ở

nhiệt độ cao

104

7. Thiết bị chế tạo trong nước phục vụ nhiệm vụ 113

8. Thiết bị do viện KIGAM viện trợ 113

Chương 3. Quy trình công nghệ 115

1. Quy trình tách và tinh chế Eu 115

2. Quy trình phân chia nhóm 117

3. Quy trình phân chia Gd-Sm 121

4. Quy trình tinh chế Y 122

5. Quy trình điều chế oxit đất hiếm 125

Chương 4. Kết luận và đề nghị 126

1. Kết luận từ kết quả nghiên cứu về xử lý chế biến quặng đất hiếm 126

2. Đánh giá chung về kết quả hợp tác nghiên cứu với Hàn Quốc 126

3. Đề nghị 128

Tài liệu tham khảo 129

Giải trình kinh phí của nhiệm vụ 133

Phần phụ lục



LƯU Ý:

Tài liệu được chia sẻ bởi CTV EBOOKBKMT "Nguyễn Hoàng Thái" chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: