Bài Thu Hoạch Tham Quan Bảo Tàng Hồ Chí Minh Nhóm 7



BÀI THU HOẠCH THAM QUAN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH NHÓM 7

Trong cuộc sống có những nơi chỉ một lần đặt chân đến cũng khiến ta nhớ mãi. Có những địa danh tồn tại trong lòng ta như lời gọi của cố nhân và có những nơi làm ta sống dậy niềm tự hào về một thời oanh liệt, về những con người được cả thế giới gọi tên với tình cảm thiết tha trìu mến. Buổi tham quan đã để lại cho chúng tôi ấn tượng sâu sắc về những cảm xúc đan xen lòng tự hào và biết ơn , niềm thương tiếc vô hạn đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

Chủ tịch Hồ Chí Minh tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, đi học với tên gọi là Nguyễn Tất Thành, trong quá trình tham gia hoạt động cách mạng đã gắn liền với tên gọi là Nguyễn Ái Quốc. Sinh ngày 19/5/1980 tại làng Kim Liên, xã Nam Liên, Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Mất ngày 02/09/1969 tại thủ đô Hà Nội.

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà Nho yêu nước, một gia đình có truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng, kiên cường. Cha của người có tên là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan, bên cạnh chủ tịch Hồ Chí Minh cha mẹ người còn có sinh thêm gồm: một chị gái với tên là Nguyễn Thị Thanh, anh trai là Nguyễn Sinh Khiêm và một người em trai tên Nguyễn Sinh Nhuận. Khi lên 5 tuổi với tên gọi là Nguyễn Tất Thành đã được cha gửi vào học tại trường Tiểu học Vạn Sư Vinh và người đã được học tiếng Pháp. Năm 1906,

Nguyễn Sinh Cung theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở Trường Tiểu học Pháp-Việt Đông Ba. Tháng 9/1907, Hồ Chí Minh tham gia học tại trường Quốc học Huế và bị đuổi học vào cuối tháng 5/1908 vì tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ. Năm 20 tuổi (1910) thì Người đã rời quê hương và đi vào Phan Thiết : dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ và tư tại trường Dục Thanh của Hội Liên Thành. Theo học được 3 tháng tại trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp

(giờ là Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng), Người đã quyết định tìm một công việc trên tàu để được đi nước ngoài. Bằng lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần và tư tưởng sáng suốt, bấy giờ chủ tịch Hồ Chí Minh đã hạ quyết tâm ra đi tìm con đường cứu dân tộc. Theo quan điểm của ông, Phan Châu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải cách, điều đó chẳng khác nào "xin giặc rủ lòng thương", còn Phan Bội Châu thì hy vọng Đế quốc Nhật Bản giúp đỡ để chống Pháp, điều đó nguy hiểm chẳng khác nào "đuổi hổ cửa trước, rước báo cửa sau". Nguyễn Tất Thành thấy rõ là cần quyết định con đường đi của riêng mình. Vào ngày 5/6/1911, từ Bến Nhà Rồng, với tên gọi Văn Ba, Hồ Chí Minh lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville.



LINK DOWNLOAD



BÀI THU HOẠCH THAM QUAN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH NHÓM 7

Trong cuộc sống có những nơi chỉ một lần đặt chân đến cũng khiến ta nhớ mãi. Có những địa danh tồn tại trong lòng ta như lời gọi của cố nhân và có những nơi làm ta sống dậy niềm tự hào về một thời oanh liệt, về những con người được cả thế giới gọi tên với tình cảm thiết tha trìu mến. Buổi tham quan đã để lại cho chúng tôi ấn tượng sâu sắc về những cảm xúc đan xen lòng tự hào và biết ơn , niềm thương tiếc vô hạn đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

Chủ tịch Hồ Chí Minh tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, đi học với tên gọi là Nguyễn Tất Thành, trong quá trình tham gia hoạt động cách mạng đã gắn liền với tên gọi là Nguyễn Ái Quốc. Sinh ngày 19/5/1980 tại làng Kim Liên, xã Nam Liên, Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Mất ngày 02/09/1969 tại thủ đô Hà Nội.

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà Nho yêu nước, một gia đình có truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng, kiên cường. Cha của người có tên là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan, bên cạnh chủ tịch Hồ Chí Minh cha mẹ người còn có sinh thêm gồm: một chị gái với tên là Nguyễn Thị Thanh, anh trai là Nguyễn Sinh Khiêm và một người em trai tên Nguyễn Sinh Nhuận. Khi lên 5 tuổi với tên gọi là Nguyễn Tất Thành đã được cha gửi vào học tại trường Tiểu học Vạn Sư Vinh và người đã được học tiếng Pháp. Năm 1906,

Nguyễn Sinh Cung theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở Trường Tiểu học Pháp-Việt Đông Ba. Tháng 9/1907, Hồ Chí Minh tham gia học tại trường Quốc học Huế và bị đuổi học vào cuối tháng 5/1908 vì tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ. Năm 20 tuổi (1910) thì Người đã rời quê hương và đi vào Phan Thiết : dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ và tư tại trường Dục Thanh của Hội Liên Thành. Theo học được 3 tháng tại trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp

(giờ là Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng), Người đã quyết định tìm một công việc trên tàu để được đi nước ngoài. Bằng lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần và tư tưởng sáng suốt, bấy giờ chủ tịch Hồ Chí Minh đã hạ quyết tâm ra đi tìm con đường cứu dân tộc. Theo quan điểm của ông, Phan Châu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải cách, điều đó chẳng khác nào "xin giặc rủ lòng thương", còn Phan Bội Châu thì hy vọng Đế quốc Nhật Bản giúp đỡ để chống Pháp, điều đó nguy hiểm chẳng khác nào "đuổi hổ cửa trước, rước báo cửa sau". Nguyễn Tất Thành thấy rõ là cần quyết định con đường đi của riêng mình. Vào ngày 5/6/1911, từ Bến Nhà Rồng, với tên gọi Văn Ba, Hồ Chí Minh lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville.



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: