BÀI THUYẾT TRÌNH HỘI THI BÍ THƯ CHI BỘ GIỎI (FULL)
Kính thưa các đồng chí !
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định “Chi bộ là nền móng của Đảng, chi bộ tốt thì mọi việc sẽ tốt”, “Muốn chi bộ phát triển tốt, thì cần chú trọng nâng cao chất lượng chi bộ”(Hồ Chí Minh toàn tập, NXBCTQG, H.2002, tập 12, tr.120).Chi bộ là nền tảng, là hạt nhân lãnh đạo chính trị của Đảng, là nơi trực tiếp tổ chức, lãnh đạo cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, là nơi thể hiện toàn diện, trực tiếp và cụ thể quyền làm chủ của đảng viên. Vì vậy việc triển khai và thực hiện chỉ thị, hướng dẫn của Trung ương về nâng cao chất lượng, nội dung sinh hoạt chi bộ có ý nghĩa thiết thực, xác định là một trong những biện pháp để góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ đảng viên, tạo chuyển biến tích cực trên các mặt.
Chuyên đề“Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ” được chia làm 3 phần:
- Phần thứ nhất: Ý nghĩa và tầm quan trọng của sinh hoạt chi bộ;
- Phần thứ hai: Kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân;
- Phần thứ 3: Một số giải pháp để nâng cao chất lượng sinh hoạt của chi bộ.
Phần thứ nhất: Ý nghĩa và tầm quan trọng của sinh hoạt chi bộ
Như chúng ta đã biết, chất lượng sinh hoạt chi bộ có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng. Giúp đảng viên nâng cao nhận thức chính trị, tư tưởng, nắm bắt kịp thời chủ trương, đường lối của đảng, pháp luật của nhà nước. Thấy được yêu cầu thực tiễn đó, Đảng ta đã nhiều lần đề cập nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, trong đó có hướng dẫn 09-HD/BTCTW ngày 2/3/2012 của Ban Tổ chức Trung ương; chỉ thị số 10-CT/TW về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ; Kết luận 18-KL/TW ngày 22/ 9/2017 của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị 10-CT/TW của Ban Bí thư khóa X “Về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ” trong tình hình mới; hướng dẫn số 12 -HD/BTCW về một số vấn đề nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ.
Về tầm quan trọng của sinh hoạt chi bộ
Thứ nhất, kịp thời triển khai các nhiệm vụ trọng tâm của chi bộ. Với vai trò lãnh đạo toàn diện, tổ chức đảngluôn thể hiện được khả năngđịnh hướng, dẫn dắt, quyết định các hoạt động quan trọng của cơ quan, đơn vị, các đoàn thể trong nhà trường, thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của mình. Giúp đảng viên nắm bắt được chủ trương, đường lối của đảng, nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị một cách nhanh và hiệu quả nhất.
Thứ hai, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng. Chi bộ tổ chức nghiêm túc chế độ sinh hoạt định kì theo quy định của Điều lệ đảng. Tổ chức đảng và đảng viên phải tuân thủ hiến pháp và pháp luật trong quản lí, điều hành và thực hiện các nhiệm vụ chính trị. Vì vậy, chất lượng sinh hoạt chi bộ luôn gắn với việc không ngừng nâng cao nhận thức, ý thức tự giác chấp hành chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của nhà nước và thực hiện chủ trương đường lối đó trong điều kiện cụ thể của cơ quan, đơn vị. Vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng thông qua các cuộc sinh hoạt chi bộ là tác nhân kích thích, là định hướng kiểm tra giám sát để cơ quan đơn vị hoàn thành nhiệm vụ chính trị một cách hiệu quả nhất. từ đó, ý thức tự giác của mỗi đảng viên được nâng cao, tính tiên phong, gương mẫu được thể hiện rõ nét.
Thứ ba, giúp đảng viên nhận thức sâu sắc về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của chi bộ. Sinh hoạt chi bộ có chất lượng, đảng viên nâng cao ý thức trách nhiệm, được học tập, được động viên, được kích thích sự tu dưỡng rèn luyện. Qua đó hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công. Trong một tổ chức đảng tất cả đảng viên đều phải gương mẫu, tích cực thì tổ chức đảng sẽ vững mạnh, khả năng thuyết phục quần chúng sẽ cao và ngược lại tổ chức có nhiều đảng viên tha hóa, biến chất, thiếu gương mẫu thì sẽ mất dần vai trò lãnh đạo của mình. Cũng thông qua việc nâng cao chất lượng sinh hoạt hoạt chi bộ, các đảng viên được rèn luyện tổ chức, kỉ luật, tinh thần phê bình và tự phê bình, tăng cường khối đoàn kết, thống nhất, tình yêu thương đồng chí, đồng nghiệp. Vì vậy, hình thức tổ chức sinh hoạt cần phải sáng tạo, tránh nhàm chán, đơn điệu làm cho người nghe thiếu hứng thú, miễn cưỡng và khó tiếp thu.
Thứ tư, xây dựng đoàn kết trong chi bộ. Nguyên tắc quan trọng nhất trong tổ chức sinh hoạt đảng là nguyên tắc tập trung dân chủ. Việc phát biểu ý kiến tại sinh hoạt chi bộ vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của đảng viên. Nghị quyết của phiên họp, cũng như các quyết định của chi bộ sẽ đúng đắn nhất nếu như phát huy được quyền dân chủ của đảng viên. Chất lượng sinh hoạt tốt, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, cộng với tinh thần yêu thương đồng chí lẫn nhau là liều thuốc hiệu quả phòng chống nguy cơ suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đảng ta hiện nay.
...
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Kính thưa các đồng chí !
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định “Chi bộ là nền móng của Đảng, chi bộ tốt thì mọi việc sẽ tốt”, “Muốn chi bộ phát triển tốt, thì cần chú trọng nâng cao chất lượng chi bộ”(Hồ Chí Minh toàn tập, NXBCTQG, H.2002, tập 12, tr.120).Chi bộ là nền tảng, là hạt nhân lãnh đạo chính trị của Đảng, là nơi trực tiếp tổ chức, lãnh đạo cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, là nơi thể hiện toàn diện, trực tiếp và cụ thể quyền làm chủ của đảng viên. Vì vậy việc triển khai và thực hiện chỉ thị, hướng dẫn của Trung ương về nâng cao chất lượng, nội dung sinh hoạt chi bộ có ý nghĩa thiết thực, xác định là một trong những biện pháp để góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ đảng viên, tạo chuyển biến tích cực trên các mặt.
Chuyên đề“Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ” được chia làm 3 phần:
- Phần thứ nhất: Ý nghĩa và tầm quan trọng của sinh hoạt chi bộ;
- Phần thứ hai: Kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân;
- Phần thứ 3: Một số giải pháp để nâng cao chất lượng sinh hoạt của chi bộ.
Phần thứ nhất: Ý nghĩa và tầm quan trọng của sinh hoạt chi bộ
Như chúng ta đã biết, chất lượng sinh hoạt chi bộ có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng. Giúp đảng viên nâng cao nhận thức chính trị, tư tưởng, nắm bắt kịp thời chủ trương, đường lối của đảng, pháp luật của nhà nước. Thấy được yêu cầu thực tiễn đó, Đảng ta đã nhiều lần đề cập nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, trong đó có hướng dẫn 09-HD/BTCTW ngày 2/3/2012 của Ban Tổ chức Trung ương; chỉ thị số 10-CT/TW về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ; Kết luận 18-KL/TW ngày 22/ 9/2017 của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị 10-CT/TW của Ban Bí thư khóa X “Về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ” trong tình hình mới; hướng dẫn số 12 -HD/BTCW về một số vấn đề nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ.
Về tầm quan trọng của sinh hoạt chi bộ
Thứ nhất, kịp thời triển khai các nhiệm vụ trọng tâm của chi bộ. Với vai trò lãnh đạo toàn diện, tổ chức đảngluôn thể hiện được khả năngđịnh hướng, dẫn dắt, quyết định các hoạt động quan trọng của cơ quan, đơn vị, các đoàn thể trong nhà trường, thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của mình. Giúp đảng viên nắm bắt được chủ trương, đường lối của đảng, nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị một cách nhanh và hiệu quả nhất.
Thứ hai, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng. Chi bộ tổ chức nghiêm túc chế độ sinh hoạt định kì theo quy định của Điều lệ đảng. Tổ chức đảng và đảng viên phải tuân thủ hiến pháp và pháp luật trong quản lí, điều hành và thực hiện các nhiệm vụ chính trị. Vì vậy, chất lượng sinh hoạt chi bộ luôn gắn với việc không ngừng nâng cao nhận thức, ý thức tự giác chấp hành chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của nhà nước và thực hiện chủ trương đường lối đó trong điều kiện cụ thể của cơ quan, đơn vị. Vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng thông qua các cuộc sinh hoạt chi bộ là tác nhân kích thích, là định hướng kiểm tra giám sát để cơ quan đơn vị hoàn thành nhiệm vụ chính trị một cách hiệu quả nhất. từ đó, ý thức tự giác của mỗi đảng viên được nâng cao, tính tiên phong, gương mẫu được thể hiện rõ nét.
Thứ ba, giúp đảng viên nhận thức sâu sắc về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của chi bộ. Sinh hoạt chi bộ có chất lượng, đảng viên nâng cao ý thức trách nhiệm, được học tập, được động viên, được kích thích sự tu dưỡng rèn luyện. Qua đó hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công. Trong một tổ chức đảng tất cả đảng viên đều phải gương mẫu, tích cực thì tổ chức đảng sẽ vững mạnh, khả năng thuyết phục quần chúng sẽ cao và ngược lại tổ chức có nhiều đảng viên tha hóa, biến chất, thiếu gương mẫu thì sẽ mất dần vai trò lãnh đạo của mình. Cũng thông qua việc nâng cao chất lượng sinh hoạt hoạt chi bộ, các đảng viên được rèn luyện tổ chức, kỉ luật, tinh thần phê bình và tự phê bình, tăng cường khối đoàn kết, thống nhất, tình yêu thương đồng chí, đồng nghiệp. Vì vậy, hình thức tổ chức sinh hoạt cần phải sáng tạo, tránh nhàm chán, đơn điệu làm cho người nghe thiếu hứng thú, miễn cưỡng và khó tiếp thu.
Thứ tư, xây dựng đoàn kết trong chi bộ. Nguyên tắc quan trọng nhất trong tổ chức sinh hoạt đảng là nguyên tắc tập trung dân chủ. Việc phát biểu ý kiến tại sinh hoạt chi bộ vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của đảng viên. Nghị quyết của phiên họp, cũng như các quyết định của chi bộ sẽ đúng đắn nhất nếu như phát huy được quyền dân chủ của đảng viên. Chất lượng sinh hoạt tốt, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, cộng với tinh thần yêu thương đồng chí lẫn nhau là liều thuốc hiệu quả phòng chống nguy cơ suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đảng ta hiện nay.
...
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Không có nhận xét nào: