GIÁ TRỊ CỦA THUYẾT CHÍNH DANH TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA



1. Đặt vấn đề.

    Triết học Trung Hoa cổ, trung đại là một bộ phận quan trọng của triết học phương Đông, trong đó có thể nói Nho gia là một trường phái quan trọng và có giá trị vào loại bậc nhất. Mặc dù ra đời để phục vụ cho chế độ phong kiến nhưng đến nay nhiều tư tưởng, quan niệm về xã hội, con người, đạo đức, giáo dục,… của Nho gia vẫn còn giá trị và mang tính thời sự, như tư tưởng nhân nghĩa và học thuyết chính danh. “Nhân nghĩa” có ý nghĩa trong mọi mặt của đời sống, nhưng “chính danh” lại tác động sâu sắc tới việc đảm bảo trật tự và ổn định xã hội, đặc biệt là ở lĩnh vực chính trị.

   

“Chính danh” theo Khổng Tử đề xướng là một nguyên tắc cai trị xã hội, được hiểu là: một vật trong thực tại cần phải cho phù hợp với cái danh nó mang, có nghĩa là đảm bảo sự phù hợp giữa cái danh và cái thực. Đây là một học thuyết có giá trị không chỉ trong thời phong kiến mà cả trong thời hiện đại. Chúng ta sẽ tìm hiểu giá trị của học thuyết này trên hai phương diện: đối với sự phát triển tư tưởng triết học và giá trị về mặt thực tiễn.



LINK DOWNLOAD



1. Đặt vấn đề.

    Triết học Trung Hoa cổ, trung đại là một bộ phận quan trọng của triết học phương Đông, trong đó có thể nói Nho gia là một trường phái quan trọng và có giá trị vào loại bậc nhất. Mặc dù ra đời để phục vụ cho chế độ phong kiến nhưng đến nay nhiều tư tưởng, quan niệm về xã hội, con người, đạo đức, giáo dục,… của Nho gia vẫn còn giá trị và mang tính thời sự, như tư tưởng nhân nghĩa và học thuyết chính danh. “Nhân nghĩa” có ý nghĩa trong mọi mặt của đời sống, nhưng “chính danh” lại tác động sâu sắc tới việc đảm bảo trật tự và ổn định xã hội, đặc biệt là ở lĩnh vực chính trị.

   

“Chính danh” theo Khổng Tử đề xướng là một nguyên tắc cai trị xã hội, được hiểu là: một vật trong thực tại cần phải cho phù hợp với cái danh nó mang, có nghĩa là đảm bảo sự phù hợp giữa cái danh và cái thực. Đây là một học thuyết có giá trị không chỉ trong thời phong kiến mà cả trong thời hiện đại. Chúng ta sẽ tìm hiểu giá trị của học thuyết này trên hai phương diện: đối với sự phát triển tư tưởng triết học và giá trị về mặt thực tiễn.



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: