Nghiên cứu cải thiện công nghệ sản xuất bột trà xanh hòa tan từ phụ liệu lá trà xanh (camellia sinensis)



I. NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT TRÀ XANH

HÒA TAN TỪ PHỤ LIỆU LÁ TRÀ XANH (CAMELLIA SINENSIS)

II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

- Khảo sát q trình trích ly với các thông số: nhiệt độ, thời gian, phần trăm ethanol, nước, enzyme cellulase kết hợp với pectinase. Tìm ra điều kiện tối ưu cho q trình trích ly chất khơ và hoạt chất.

- Khảo sát và tối ưu hóa các thơng số của q trình sấy phun: hàm lượng Maltodextrin; nhiệt độ sấy; lưu lượng sấy. Khảo sát ảnh hưởng của từng thông số đến hàm lượng polyphenol tổng và chlorophyll.

- Xác định hàm lượng polyphenol tổng số, EGCG và chlorophyll của bột lá trà sau quá trình sấy phun.



Nghiên cứu này nhằm xác định các điều kiện trích ly và sấy phun để thu nhận hàm lượng polyphenol, chlorophyll và epigallocatechin gallate (EGCG) từ phụ liệu lá trà xanh (Camellia sinensis). Q trình trích ly được tiến hành bằng cách sử dụng hệ enzyme pectinase và cellulase kết hợp; hệ dung mơi ethanol – nước. Q trình trích ly được tối ưu hóa bằng phương pháp bề mặt đáp ứng (Response Surface Methodology - RSM) với dung môi ethanol nhằm thu được hàm lượng polyphenol cao nhất. Các biến được khảo sát ở giai đoạn tối ưu này là tỷ lệ phần trăm ethanol bổ sung so với nước, nhiệt độ, thời gian trích ly. Sau q trình trích ly tiến hành tối ưu hóa các điều kiện sấy phun để tạo ra sản phẩm bột trà xanh hịa tan. Các thí nghiệm tại tâm được tiến hành khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố: nhiệt độ khơng khí sấy, lưu lượng nhập liệu và tỷ lệ bổ sung maltodextrin vào dịch trước khi sấy so với chấtkhơ  của dịch trích ly. Kết quả thu được: Khi trích ly với nước kết hợp với hệ enzyme

ở các điều kiện như sau: tỷ lệ nguyên liệu/nước: 1/7 (g/ml); tỷ lệ enzyme pectinase/cellulase: 1/2 (v/v); nồng độ enzyme/chất khô nguyên liệu: 4%; thời gian trích ly: 60 phút; nhiệt độ trích ly 55oC. Sau đó, bổ sung ethanol vào tiếp tục q trình trích ly với các điều kiện đã tối ưu: tỷ lệ ethanol/nước 63% (v/v); nhiệt độ trích ly: 65oC; thời gian trích ly: 73 phút. Dịch sau q trình trích ly có hàm lượng polyphenol 182,76 (mg GAE/g chất khơ), hàm lượng EGCG tính theo phần trăm chất khơ là

12,85%. Điều kiện sấy phun bột trà xanh hòa tan với các thơng số tối ưu: nhiệt độ khơng khí đầu vào 150oC; tốc độ nhập liệu 7 rpm (6,5 ml/phút); tỷ lệ maltodextrin bổ sung vào dịch trước khi sấy phun so với hàm lượng chất khô của dịch 12,3%. Kết quả thu được, hàm lượng polyphenol: 119,77 (mg GAE/g chất khô); hàm lượng chlorophyll: 0,629 (mg/g chất khô) và EGCG: 11,4% so với chất khô.



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN TÀI LIỆU/XEM ONLINE


LINK MƯỢN TÀI LIỆU THƯ VIỆN 1



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1




LINK DOWNLOAD (UPDATING...)



I. NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT TRÀ XANH

HÒA TAN TỪ PHỤ LIỆU LÁ TRÀ XANH (CAMELLIA SINENSIS)

II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

- Khảo sát q trình trích ly với các thông số: nhiệt độ, thời gian, phần trăm ethanol, nước, enzyme cellulase kết hợp với pectinase. Tìm ra điều kiện tối ưu cho q trình trích ly chất khơ và hoạt chất.

- Khảo sát và tối ưu hóa các thơng số của q trình sấy phun: hàm lượng Maltodextrin; nhiệt độ sấy; lưu lượng sấy. Khảo sát ảnh hưởng của từng thông số đến hàm lượng polyphenol tổng và chlorophyll.

- Xác định hàm lượng polyphenol tổng số, EGCG và chlorophyll của bột lá trà sau quá trình sấy phun.



Nghiên cứu này nhằm xác định các điều kiện trích ly và sấy phun để thu nhận hàm lượng polyphenol, chlorophyll và epigallocatechin gallate (EGCG) từ phụ liệu lá trà xanh (Camellia sinensis). Q trình trích ly được tiến hành bằng cách sử dụng hệ enzyme pectinase và cellulase kết hợp; hệ dung mơi ethanol – nước. Q trình trích ly được tối ưu hóa bằng phương pháp bề mặt đáp ứng (Response Surface Methodology - RSM) với dung môi ethanol nhằm thu được hàm lượng polyphenol cao nhất. Các biến được khảo sát ở giai đoạn tối ưu này là tỷ lệ phần trăm ethanol bổ sung so với nước, nhiệt độ, thời gian trích ly. Sau q trình trích ly tiến hành tối ưu hóa các điều kiện sấy phun để tạo ra sản phẩm bột trà xanh hịa tan. Các thí nghiệm tại tâm được tiến hành khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố: nhiệt độ khơng khí sấy, lưu lượng nhập liệu và tỷ lệ bổ sung maltodextrin vào dịch trước khi sấy so với chấtkhơ  của dịch trích ly. Kết quả thu được: Khi trích ly với nước kết hợp với hệ enzyme

ở các điều kiện như sau: tỷ lệ nguyên liệu/nước: 1/7 (g/ml); tỷ lệ enzyme pectinase/cellulase: 1/2 (v/v); nồng độ enzyme/chất khô nguyên liệu: 4%; thời gian trích ly: 60 phút; nhiệt độ trích ly 55oC. Sau đó, bổ sung ethanol vào tiếp tục q trình trích ly với các điều kiện đã tối ưu: tỷ lệ ethanol/nước 63% (v/v); nhiệt độ trích ly: 65oC; thời gian trích ly: 73 phút. Dịch sau q trình trích ly có hàm lượng polyphenol 182,76 (mg GAE/g chất khơ), hàm lượng EGCG tính theo phần trăm chất khơ là

12,85%. Điều kiện sấy phun bột trà xanh hòa tan với các thơng số tối ưu: nhiệt độ khơng khí đầu vào 150oC; tốc độ nhập liệu 7 rpm (6,5 ml/phút); tỷ lệ maltodextrin bổ sung vào dịch trước khi sấy phun so với hàm lượng chất khô của dịch 12,3%. Kết quả thu được, hàm lượng polyphenol: 119,77 (mg GAE/g chất khô); hàm lượng chlorophyll: 0,629 (mg/g chất khô) và EGCG: 11,4% so với chất khô.



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN TÀI LIỆU/XEM ONLINE


LINK MƯỢN TÀI LIỆU THƯ VIỆN 1



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1




LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: