Nhân vật thúy kiều trong truyện kiều của nguyễn du từ góc nhìn văn hoá ứng xử



Truyện Kiều là một kiệt tác của Nguyễn Du nói riêng, là thành tựu đỉnh cao của văn học dân tộc Việt Nam nói chung. Đã có không ít học giả ca ngợi Truyện Kiều không tiếc lời trong bài viết của mình. Tại lễ kỉ niệm ngày mất của Nguyễn Du năm 1924, trong bài Diễn thuyết về quốc văn, Phạm Quỳnh đã say mê bộc bạch tình yêu của mình đối với Truyện Kiều – tác phẩm mà ông cho là quý báu, đời đời làm vẻ vang cho cả giống nòi: “Hiện nay suốt quốc dân ta, từ trên hàng thượng lưu học thức, dưới đến kẻ lam lũ làm ăn, bất cứ già trẻ, lớn bé, đàn ông, đàn bà, ai ai cũng biết Truyện Kiều, ai ai cũng thuộc Truyện Kiều, ai ai cũng kể Truyện Kiều, ai ai cũng ngâm Truyện Kiều…”. Với ông Truyện Kiều vừa là kinh, vừa là truyện, vừa là thánh thư phúc âm của cả dân tộc và cũng “chiếm được một địa vị cao quý” trong nền văn học thế giới.

Trong “Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều”, cố giáo sư Đặng Thai Mai cũng có những đánh giá tương tự về giá trị của Truyện Kiều. Với giá trị to lớn như vậy nên ngay từ khi ra đời, Truyện Kiều đã được tiếp cận theo nhiều hướng khác nhau. Các nhà nghiên cứu đã thẩm bình, phê bình, khảo cứu, nghiên cứu dưới góc độ thi pháp học, loại hình học, tiếp nhận văn học, so sánh văn học,…và tìm hiểu Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa ứng xử qua nhân vật Thúy Kiều trong tác phẩm cũng là một đóng góp vào thành tựu nghiên cứu về kiệt tác này.


NỘI DUNG:



MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề............................................................................................... 3
3. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 7
5. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................. 8
6. Đóng góp của đề tài ...................................................................................... 8
7. Cấu trúc của luận văn ................................................................................... 9
NỘI DUNG .................................................................................................... 10
Chương 1: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG TÌNH YÊU CỦA NHÂN
VẬT THÚY KIỀU ........................................................................................ 10
1.1. Giới thuyết khái niệm .............................................................................. 10
1.1.1. Khái niệm văn hóa ............................................................................ 10
1.1.2. Khái niệm văn hóa ứng xử ................................................................ 13
1.2. Văn hóa ứng xử trong tình yêu từ tư tưởng Nho giáo ............................. 16
1.3. Văn hóa ứng xử trong tình yêu từ đạo lí dân tộc: Tình yêu Kiều Kim: “Trăm năm tạc một chữ đồng” ............................................................. 27
1.4. Văn hóa ứng xử trong tình yêu từ góc nhìn giới ..................................... 32
1.4.1. Tình yêu Thúy Kiều - Kim Trọng: “Xăm xăm băng lối vườn
khuya một mình” ........................................................................................ 32
1.4.2. Tình yêu Thúy Kiều - Thúc Sinh: “Trước còn trăng gió sau ra đá vàng” ..... 40
1.4.3. Tình yêu Thúy Kiều - Từ Hải: “Đôi mắt cùng liếc, đôi lòng cùng ưa” ..... 43
Tiểu kết chƣơng 1 ......................................................................................... 46
Chương 2: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG QUAN HỆ GIA ĐÌNH
CỦA NHÂN VẬT THÚY KIỀU ................................................................. 48
2.1. Văn hóa ứng xử trong quan hệ gia đình từ tư tưởng Nho giáo ................ 48

4


2.1.1. Quan hệ cha con theo đạo hiếu: “Làm con trước phải đền ơn
sinh thành” ................................................................................................. 48
2.1.2. Quan hệ vợ chồng với Thúc Sinh và Từ Hải: “Nàng rằng phận
gái chữ tòng” .............................................................................................. 55
2.2. Văn hóa ứng xử trong quan hệ gia đình từ đạo lí dân tộc ....................... 58
2.2.1. Tình cảm con cái - cha mẹ: “Xót người tựa cửa hôm mai” ............ 58
2.2.2. Tình cảm chị em: “Xót tình máu mủ” .............................................. 62
2.3. Văn hóa ứng xử trong quan hệ gia đình từ góc nhìn giới (Quan hệ
Thúy Kiều - Hoạn Thư: “Chút phận đàn bà”) ................................................ 66
Tiểu kết Chƣơng 2 ........................................................................................ 69
Chương 3: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA
NHÂN VẬT THÚY KIỀU ........................................................................... 70
3.1. Văn hóa ứng xử trong quan hệ xã hội từ tư tưởng Nho giáo: “Trên vì
nước dưới vì nhà”........................................................................................... 70
3.2. Văn hóa ứng xử trong quan hệ xã hội từ đạo lí dân tộc: “ân oán rạch ròi” ... 74
3.3. Ý nghĩa của việc tìm hiểu văn hóa ứng xử qua nhân vật Thúy Kiều trong
Truyện Kiều của Nguyễn Du.............................................................................. 86
3.3.1. Đối với đương thời ............................................................................... 86
3.3.2. Đối với ngày nay .................................................................................. 87
Tiểu kết Chƣơng 3 ........................................................................................ 88
KẾT LUẬN ................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO







Truyện Kiều là một kiệt tác của Nguyễn Du nói riêng, là thành tựu đỉnh cao của văn học dân tộc Việt Nam nói chung. Đã có không ít học giả ca ngợi Truyện Kiều không tiếc lời trong bài viết của mình. Tại lễ kỉ niệm ngày mất của Nguyễn Du năm 1924, trong bài Diễn thuyết về quốc văn, Phạm Quỳnh đã say mê bộc bạch tình yêu của mình đối với Truyện Kiều – tác phẩm mà ông cho là quý báu, đời đời làm vẻ vang cho cả giống nòi: “Hiện nay suốt quốc dân ta, từ trên hàng thượng lưu học thức, dưới đến kẻ lam lũ làm ăn, bất cứ già trẻ, lớn bé, đàn ông, đàn bà, ai ai cũng biết Truyện Kiều, ai ai cũng thuộc Truyện Kiều, ai ai cũng kể Truyện Kiều, ai ai cũng ngâm Truyện Kiều…”. Với ông Truyện Kiều vừa là kinh, vừa là truyện, vừa là thánh thư phúc âm của cả dân tộc và cũng “chiếm được một địa vị cao quý” trong nền văn học thế giới.

Trong “Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều”, cố giáo sư Đặng Thai Mai cũng có những đánh giá tương tự về giá trị của Truyện Kiều. Với giá trị to lớn như vậy nên ngay từ khi ra đời, Truyện Kiều đã được tiếp cận theo nhiều hướng khác nhau. Các nhà nghiên cứu đã thẩm bình, phê bình, khảo cứu, nghiên cứu dưới góc độ thi pháp học, loại hình học, tiếp nhận văn học, so sánh văn học,…và tìm hiểu Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa ứng xử qua nhân vật Thúy Kiều trong tác phẩm cũng là một đóng góp vào thành tựu nghiên cứu về kiệt tác này.


NỘI DUNG:



MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề............................................................................................... 3
3. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 7
5. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................. 8
6. Đóng góp của đề tài ...................................................................................... 8
7. Cấu trúc của luận văn ................................................................................... 9
NỘI DUNG .................................................................................................... 10
Chương 1: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG TÌNH YÊU CỦA NHÂN
VẬT THÚY KIỀU ........................................................................................ 10
1.1. Giới thuyết khái niệm .............................................................................. 10
1.1.1. Khái niệm văn hóa ............................................................................ 10
1.1.2. Khái niệm văn hóa ứng xử ................................................................ 13
1.2. Văn hóa ứng xử trong tình yêu từ tư tưởng Nho giáo ............................. 16
1.3. Văn hóa ứng xử trong tình yêu từ đạo lí dân tộc: Tình yêu Kiều Kim: “Trăm năm tạc một chữ đồng” ............................................................. 27
1.4. Văn hóa ứng xử trong tình yêu từ góc nhìn giới ..................................... 32
1.4.1. Tình yêu Thúy Kiều - Kim Trọng: “Xăm xăm băng lối vườn
khuya một mình” ........................................................................................ 32
1.4.2. Tình yêu Thúy Kiều - Thúc Sinh: “Trước còn trăng gió sau ra đá vàng” ..... 40
1.4.3. Tình yêu Thúy Kiều - Từ Hải: “Đôi mắt cùng liếc, đôi lòng cùng ưa” ..... 43
Tiểu kết chƣơng 1 ......................................................................................... 46
Chương 2: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG QUAN HỆ GIA ĐÌNH
CỦA NHÂN VẬT THÚY KIỀU ................................................................. 48
2.1. Văn hóa ứng xử trong quan hệ gia đình từ tư tưởng Nho giáo ................ 48

4


2.1.1. Quan hệ cha con theo đạo hiếu: “Làm con trước phải đền ơn
sinh thành” ................................................................................................. 48
2.1.2. Quan hệ vợ chồng với Thúc Sinh và Từ Hải: “Nàng rằng phận
gái chữ tòng” .............................................................................................. 55
2.2. Văn hóa ứng xử trong quan hệ gia đình từ đạo lí dân tộc ....................... 58
2.2.1. Tình cảm con cái - cha mẹ: “Xót người tựa cửa hôm mai” ............ 58
2.2.2. Tình cảm chị em: “Xót tình máu mủ” .............................................. 62
2.3. Văn hóa ứng xử trong quan hệ gia đình từ góc nhìn giới (Quan hệ
Thúy Kiều - Hoạn Thư: “Chút phận đàn bà”) ................................................ 66
Tiểu kết Chƣơng 2 ........................................................................................ 69
Chương 3: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA
NHÂN VẬT THÚY KIỀU ........................................................................... 70
3.1. Văn hóa ứng xử trong quan hệ xã hội từ tư tưởng Nho giáo: “Trên vì
nước dưới vì nhà”........................................................................................... 70
3.2. Văn hóa ứng xử trong quan hệ xã hội từ đạo lí dân tộc: “ân oán rạch ròi” ... 74
3.3. Ý nghĩa của việc tìm hiểu văn hóa ứng xử qua nhân vật Thúy Kiều trong
Truyện Kiều của Nguyễn Du.............................................................................. 86
3.3.1. Đối với đương thời ............................................................................... 86
3.3.2. Đối với ngày nay .................................................................................. 87
Tiểu kết Chƣơng 3 ........................................................................................ 88
KẾT LUẬN ................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO





M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: