SÁCH - Kinh tế học về tiền, ngân hàng và thị trường tài chính 2021 (Mishkin) - Phan Trần Trung Dũng Bd (FULL)
SÁCH - Kinh tế học về tiền, ngân hàng và thị trường tài chính VI 2021 - 12ED (Mishkin) - Phan Trần Trung Dũng Bd (FULL)
Biên dịch: PGS.TS. Phan Trần Trung Dũng
Những ngày gần đây, giới tài chính – đầu tư trên toàn thế giới đang hưng phấn tột bậc nhưng cũng ưu tư tột cùng khi chứng kiến mức tăng và lập đỉnh kỷ lục của đồng tiền mật mã đang được quan tâm nhất hiện nay: Bitcoin. Không chỉ bitcoin, những đồng tiền tương tự cũng đang được quan tâm và trở thành một phần trong danh mục đầu tư của hàng triệu người, thậm chí ngay cả những định chế lớn toàn cầu. Trong khi đó, tại Việt Nam những ngày này, hàng triệu cá nhân và doanh nghiệp đang theo dõi sát sao những biến động của lãi suất và hành động điều tiết chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nước nhằm phục hồi nền kinh tế hậu đại dịch covid-19.
Vậy những đồng tiền mã hóa kia có giá trị gì mà khiến cả thế giới phải chú ý như vậy? Tại sao cứ mỗi khi nền kinh tế bất ổn hoặc có dấu hiệu suy thoái, mọi con mắt sẽ đổ dồn về phía Ngân hàng Trung ương?
Từ khóa cho những câu hỏi này có lẽ là chữ TIỀN.
Vậy, tiền là gì? Tiền từ đâu mà ra? Nó được lưu chuyển như thế nào trong nền kinh tế? Điều gì đảm bảo tiền có giá trị? Bitcoin có phải là đồng tiền của tương lai? Những câu hỏi như thế này đang được đặt ra hàng ngày, hàng giờ trên các lớp học cả nhập môn lẫn nâng cao về tài chính, tiền tệ. Và nó càng thiết thực hơn bao giờ hết trong thời điểm này.
Bắt đầu được du nhập vào Việt Nam từ những năm 1990, tác phẩm Kinh tế học về Tiền, Ngân hàng và Thị trường Tài chính của Giáo sư Frederic S. Mishkin – Nguyên Phó Chủ tịch điều hành, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) từ lâu đã trở thành cẩm nang gối đầu giường của các sinh viên, các nhà hoạch định chính sách tài chính, tiền tệ trong nhiều năm qua. Mặc dù được sử dụng chủ yếu trong việc giảng dạy ở bậc Đại học, cuốn sách giáo khoa này có thể là một dẫn nhập cho bất cứ ai quan tâm và muốn tìm hiểu bước đầu về Tài chính, Tiền tệ, Ngân hàng. Xin trân trọng gửi đến quý độc giả Ấn bản thứ 12 (mới nhất) của tác phẩm này qua bản tiếng Việt do PGS. TS. Phan Trần Trung Dũng – Phó Trưởng Khoa Tài chính Ngân hàng, Đại học Ngoại thương thực hiện.
NỘI DUNG:
PHẪN 1
CHƯƠNG 1
Tại sao bạn cẩn học về Tiền, Ngần hàng và Thị trường Tài chính? 2
Tại sao cần học vê' Thị trường Tài chính?..................................................................... 2
Thị trường Nợ và Lãi suất.......................................................................................................... 3
Thị trường cổ phiếu.................................................................................................................... 3
Tại sao cần học về các Định chế Tài chính và Ngần hàng?............................................ 5
Cấu trúc của hệ thống tài chính.................................................................................................. 5
Ngần hàng và các định chế tài chính khác................................................................................. 6
Đổi mới tài chính....................................................................................................................... 6
Khủng hoảng tài chính............................................................................................................... 6
Tại sao cần học về tiền và chính sách tiền tệ?.............................................................. 7
Tiền và Chu kỳ kinh doanh........................................................................................................ 7
Tiền và Lạm phát....................................................................................................................... 7
Tiền và Lãi suất.......................................................................................................................... 9
Thực thi chính sách tiền tệ........................................................................................................... 9
Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ................................................................................... 10
Tại sao cẩn học về Tài chính quốc tế?......................................................................... 11
Thị trường ngoại hối................................................................................................................... 12
Hệ thống tài chính quốc tế.......................................................................................................... 13
Tiền, Ngần hàng và Thị trường Tài chính và sự nghiệp của bạn................................... 14
Chúng ta sẽ học về Tiền, Ngân hàng và Thị trường Tài chính như thế nào................... 14
Khám phá Web........................................................................................................................... 15
Kết luận................................................................................................................. 15
Tóm lược 15 • Thuật ngữ quan trọng 16 • Cầu hỏi 16 • Bài tập áp dụng 17 •
Bài tập phân tích dữ liệu 17 • Bài tập Web 18 • Trang Web tham khảo 18
PHỤ LỤC CHƯƠNG 1
Xác định tổng Sản ỉưựng, Thu nhập, Mức giá và Tỷ lệ Lạm phát 19
Tổng sản lượng và thu nhập........................................................................................ 19
Danh nghĩa và Thực tế................................................................................................ 19
Mức giá tổng.............................................................................................................. 20
Tỷ lệ tăng trưởng và Tỷ lệ lạm phát............................................................................ 21
CHƯƠNG 2
Tổng quan về Hệ thống Tài chính 22
Chức năng của thị trường tài chính............................................................................. 22
Cấu trúc của thị trường tài chính................................................................................. 25
Thị trường Nợ và Vốn chủ sở hữu............................................................................................. 25
Thị trường sơ cấp và thứ cấp...................................................................................................... 25
Sở giao dịch và Thị trường OTC................................................................................................ 26
xii Nội dung chi tiết
Thị trường tién tệ và thị trường vốn......................................................................................... 27
Các công cụ của thị trường tài chính.......................................................................... 27
Các công cụ thị trường tiền tệ.................................................................................................. 27
Theo dòng tin Tài chính Các lãi suất thị trường tiền tệ 28
Các công cụ thị trường vốn...................................................................................................... 29
Theo dòng tin Tài chính Các lãi suất thị trường vốn 30
Qụốc tế hóa thị trường tài chính................................................................................. 31
Toàn cầu Các thị trường vốn Hoa Kỳ có đang đánh mất lợi thế của mình? 32
Thị trường trái phiếu quốc tế, Eurobond và Eurocurrency...................................................... 32
Thị trường chứng khoán thế giới............................................................................................. 33
Chức năng của các trung gian tài chính: Tài trự gián tiếp........................................... 33
Theo dòng tin Tài chính Các chỉ số thị trường chứng khoán nước ngoài 34
Chi phí giao dịch...................................................................................................................... 34
Toàn cầu lầm quan trọng của các trung gian tài chính
so với thị trường chứng khoán: So sánh quốc tế 35
Chia sè rủi ro............................................................................................................................ 36
Thông tin bất cân xứng: Lựa chọn bất lợi và Rủi ro đạo dức.................................................. 36
Lợi thế kinh tế theo phạm vi và Xung đột lợi ích.................................................................... 38
Các loại trung gian tài chính...................................................................................... 38
Định chế tiến gửi...................................................................................................................... 38
Định chế tiết kiệm theo hợp đổng............................................................................................. 40
Trung gian đầu tư..................................................................................................................... 41
Qụản lý hệ thống tài chính......................................................................................... 42
Tăng cường thông tin cho nhà đấu tư...................................................................................... 42
Đảm bảo sự lành mạnh của các trung gian tài chính............................................................... 43
Qụản lý tài chính ở nước ngoài................................................................................................ 45
Tóm lược 45 • Thuật ngữ quan trọng 46 • Câu hỏi 46 • Bài tập áp dụng 47 •
Bài tập phân tích dữ liệu 48 • Bài tập Web 48 • Trang Web tham khảo 48
CHƯƠNG 3
Tiển là gì? 49
Ý nghĩa của Tiền....................................................................................................... 49
Các chức năng của Tiền................................................................................................................. 50
Phương tiện trao đổi................................................................................................................. 50
Đơn vị tính toán....................................................................................................................... 51
Lưu trữ giá trị........................................................................................................................... 52
Sự tiến hóa của hệ thống thanh toán........................................................................... 53
Tiền hàng hóa........................................................................................................................... 53
Tiến pháp định......................................................................................................................... 53
Séc............................................................................................................................................ 53
Nội dung chi tiết xiii
Thanh toán điện tử................................................................................................................... 54
Tiền điện tử............................................................................................................................. 54
Đọc thêm Chúng ta có đang hướng tới một xã hội không dùng tiền mặt? 55
ỨNG DỤNG Bitcoin sẽ trở thành tiền của tương lai?................................................................... 55
Đo lường tiền.......................................................................................................... 56
Thước đo tổng cung tiền của Cục Dự trữ Liên bang............................................................... 56
Theo dòng tin Tài chính Tổng lượng tiền 57
Đọc thêm Những tờ đô la Mỹ ở đầu hết rồi? 58
Tómlược 59 • Thuật ngữ quan trọng 60 • Cầu hỏi 60 • Bài tập áp dụng 61 •
Bài tập phần tích dữ liệu 62 • Bài tập Web 62 • Trang Web tham khảo 62
PHẨN 2
Thị trường tài chính 63
CHƯƠNG 4
Ý nghĩa củaLãi suất 64
Đo lường lãi suất...................................................................................................... 64
Giá trị hiện tại.......................................................................................................................... 65
ÚNG DỤNG Giá trị hiện tại đơn................................................................................................... 66
ÚNG DỤNG Jackpot Đó Trị Giá Bao Nhiêu?............................................................................... 66
Bốn loại công cụ của thị trường tín dụng................................................................................. 67
Lãi suất đáo hạn........................................................................................................................ 68
ỨNG DỤNG Lãi suất đáo hạn của vay đơn................................................................................... 68
ỨNG DỤNG Lãi suất đáo hạn và Số tiền thanh toán hàng năm của Vay Thanh toán Cố định70
ÚNG DỤNG Lãi suất đáo hạn và giá của trái phiếu coupon......................................................... 71
ÚNG DỤNG Lãi suất đáo hạn của niên kim vĩnh viễn.................................................................. 73
ỨNG DỤNG Lãi suất đáo hạn trái phiếu chiết khấu.................................................................... 74
Phân biệt giữa lãi suất và lợi suất............................................................................... 75
Toàn cầu Lãi suất âm? Đầu tiên là Nhật Bản, sau đó là Hoa Kỳ, rồi châu Âu 76
Thời gian đáo hạn và sự biến động của lợi suất trái phiếu: Rủi ro lãi suất.............................. 78
Sơ lược.................................................................................................................................... 79
Phân biệt giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa..................................................... 80
ỦNG DỤNG Tính lãi suất thực.................................................................................................... 81
Tóm lược 83 • Thuật ngữ quan trọng 83 • Câu hỏi 83 • Bài tập áp dụng 84 •
Bài tập phần tích dữ liệu 85 • Bài tập Web 85 • Trang Web tham khảo 85
CHƯƠNG 4 PHỤ LỰC
Đo lường rủi ro lãi suất: Kỳ hạn trung bình
Truy cập MyLab Economics: www.pearson.com/mylab/economics
xiv Nội dung chi tiết
CHƯƠNG 5
Hành vi của Lãi suất 86
Các yếu tố quyết định cầu tài sản............................................................................... 86
Của cải....................................................................................................................................... 87
Lợi suất kỳ vọng........................................................................................................................ 87
Rủi ro......................................................................................................................................... 87
Tính thanh khoản....................................................................................................................... 88
Lý thuyết vé lựa chọn danh mục đấu tư.................................................................................... 88
Cung và Cầu trên thị trường trái phiếu..................................................................... 89
Đường cầu................................................................................................................................. 89
Đường cung............................................................................................................................... 90
Cần bằng thị trường................................................................................................................... 91
Phân tích Cung Cầu................................................................................................................... 92
Sự thay đổi của lãi suất cân bằng................................................................................ 92
Dịch chuyến của câu trái phiếu................................................................................................. 93
Dịch chuyến của cung trái phiếu............................................................................................... 96
ỨNG DỤNG Thay đổi lãi suất do thay đổi lạm phát kỳ vọng: Hiệu ứng Fisher........................ 98
ỨNG DỤNG Những thay đối của lãi suất do chu kỳ kinh doanh mở rộng................................ 100
ỨNG DỤNG Giải thích mức lãi suất thấp hiện nay ở châu Âu, Nhật Bản và Hoa Kỳ:
Lạm phát thấp và đình trệ kỉnh niên.................................................................................. 101
Cung và cầu trên thị trường tiền:
Khung lý thuyết ưu tiên thanh khoản................................................................. 102
Thay đổi lãi suất cần bằng trong khung lý thuyết ưu tiền thanh khoản...................... 105
Dịch chuyến cáu tiền............................................................................................................... 105
Sự dịch chuyến của cung tìển.................................................................................................. 105
ỨNG DỰNG Những thay đổi vê' lãi suất cân bằng do thay đổi
về thu nhập, mức giá hoặc cung tiền.................................................................................. 106
Thay đổi trong thu nhập......................................................................................................... 107
Thay đổi trong mức giá........................................................................................................... 107
Thay đổi trong cung tiền........................................................................................................ 107
Tiền và Lãi suất....................................................................................................... 108
ỨNG DỰNG Liệu Tốc độ tăng Cung Tiền Cao Hơn
Có Làm Giảm Lãi Suất Không?........................................................................................... 110
Tóm lược 113 • Thuật ngữ quan trọng 113 • Câu hỏi 113 • Bài tập áp dụng 114
• Bài tập phần tích dữ liệu 115 • Bài tập Web 116 • Trang Web tham khảo 117
CHƯƠNG 5 PHỤ LỤC 1
Các mô hình Định giá Tài sản
Truy cập MyLab Economics, wwAv.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 5 PHỤ LỤC 2
Áp dụng Phương pháp Tiếp cận Thị trường Tài sản cho Thị trường Hàng hóa:
Trường hợp Vàng
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com 'mylab 'economics
Nội dung chi tiết
XV
CHƯƠNG 5 PHỤ LỤC 3
Khung lý thuyết Quỹ cho vay
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
117
CHƯƠNG 6
Cầu trúc Rủi ro và Kỳ hạn của Lãi suất 117
Cấu trúc rủi ro của lãi suất................................................................................
Rủi ro vỡ nỢ...................................................................................................................
Đọc thêm Xung đột lợi ích tại các Cơ quan Xếp hạng Tín dụng và
Khủng hoảng Tai chính Toàn cầu 121
ÚNG DỤNG Khủng hoảng Tài chính Toàn cầu và chênh lệch Baa-Kho bạc 122
Tính thanh khoản.................................................................................................................... 122
Những điểu chinh do Thuế thu nhập...................................................................................... 123
Sơlược..................................................................................................................................... 124
ÚNG DỤNG Ảnh hưởng từ việc tăng thuế của chính quyền Obama
đối với lãi suất trái phiếu 124
Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất..................................................................................... 125
Theo dòng tin Tài chính Đường cong lãi suất
125
Lý thuyết kỳ vọng.................................................................................................................. 127
Lý thuyết thị trường phân mảnh............................................................................................. 130
Các lý thuyết môi trường ưu tiên và phần bù thanh khoản................................................... 131
Bẳng chứng thực tiễn cùa cấu trúc kỳ hạn.............................................................................. 134
Đọc thêm Sử dụng đường cong lãi suất để dự báo lạm phát và chu kỳ kinh doanh 135
Sơlưực..................................................................................................................................... 135
ÚNG DỤNG Diễn giải đường cong lãi suất, 1980-2017............................................................. 135
Tómlược 137 • Thuật ngữ quan trọng 137 • Câu hỏi 137 • Bài tập áp dụng 139
• Bài tập phần tích dữ liệu 139 • Bài tập Web 140 • Trang Web tham khảo 140
CHƯƠNG 7
Thị trường Cổ phiếu, Lý thuyết Kỳ vọng Hợp lý
và Giả thuyết Thị trường Hiệu quả 141
Định giá cổ phiếu phổ thông.................................................................................... 141
Mô hình định giá một giai đoạn.............................................................................................. 142
Mô hình định giá cổ tức tổng quát.......................................................................................... 143
Mô hình tăng trưởng Gordon.................................................................................................. 143
Cách thị trường xác lập giá cổ phiếu....................................................................... 144
ỨNG DỤNG Chính sách tiền tệ và giá cổ phiếu.......................................................................... 146
ỨNG DỤNG Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và thị trường cổ phiếu............................... 146
Lý thuyết kỳ vọng hợp lý......................................................................................... 146
Phát biểu chính thức của lý thuyết.......................................................................................... 148
Cơ sở nền tảng cùa lý thuyết................................................................................................. 148
Hàm ý của lý thuyết................................................................................................................ 149
Giả thuyết Thị trường Hiệu quả: Kỳ vọng Hợp lý trên Thị trường Tài chính............ 150
xvi
Nội dung chi tiết
Cơ sở của giả thuyết................................................................................................................ 151
Biến động ngẫu nhiên cùa giá cổ phiếu................................................................................... 152
Toàn cầu Tỷ giá hối đoái có tuân theo biến động ngẫu nhiên? 153
ÚNG DỤNG Hướng dẫn Thực hành Đầu tư vào Thị trường cổ phiếu........................................ 153
Các báo cáo do cố vấn đẩu tư công bố có giá trị như thế nào?.............................................. 153
Bạn có nên hoài nghi những mách nước hấp dẫn?................................................................ 154
Đọc thêm Bạn có nên thuê một con vượn làm cố vấn đầu tư của mình không? 155
Giá cổ phiếu có luôn tăng khi có tin tốt không?.................................................................... 155
Khuyến nghị thị trường hiệu quả cho nhà đẩu tư.................................................................... 155
Tại sao các giả thuyết về thị trường hiệu quả không ngụ ý rằng
thị trường tài chính là hiệu quả......................................................................... 156
ỨNG DỤNG Những vụ sụp đổ của Thị trường cổ phiếu cho chúng ta biết gì về
Giả thuyết Thị trường Hiệu quả và Tính hiệu quả của thị trường tài chính?................... 157
Tài chính hành vi..................................................................................................... 157
Tóm lược 158 • Thuật ngữ quan trọng 159 • Cầu hỏi 159 • Bài tập áp dụng 160
• Bài tập phân tích dữ liệu 161 • Bài tập Web 160 • Trang Web tham khảo 161
CHƯƠNG 7 PHỤ LỤC
Bằng chứng về giả thuyết thị trường hiệu quả
Truy cập MyLab Economics, wAVAv.pearson.com/mylab/economics
PHẨN 3
Các định chế tài chính 163
CHƯƠNG 8
Phân tích Kinh tê về Cấu trúc Tài chính 164
Những thực trạng cơ bản về cấu trúc tài chính trên thế giới...................................... 164
Chi phí giao dịch..................................................................................................... 167
Chi phí giao dịch tác động đến cấu trúc tài chính như thế nào.............................................. 167
Các trung gian tài chính giúp giảm chi phí giao dịch thế nào................................................. 168
Thông tin bất cân xứng: Lựa chọn bất lợi và Rủi ro đạo đức.................................... 169
Vấn đề những quả chanh: Lựa chọn bất lợi ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính thế nào 169
Những quả chanh ở thị trường cổ phiếu và trái phiếu............................................................. 170
Công cụ giúp giải quyết vấn đề lựa chọn bất lợi..................................................................... 170
Đọc thêm Vụ nổ Enron 172
Rủi ro đạo đức tác động tới lựa chọn giữa hợp đồng nợ và vốn chủ sở hữu.............. 175
Rủi ro đạo đức trong các hợp đồng vốn chủ sở hữu: Vấn đề người sở hữu-người đại diện 175
Các công cụ giúp giải quyết vấn đề người sở hữu-người đại diện........................................ 176
Rủi ro đạo đức ảnh hưởng thế nào đến cấu trúc tài chính trong thị trường nợ........... 178
Các công cụ giúp giải quyết rủi ro đạo đức trong hợp đóng nỢ............................................. 178
Sơlưực..................................................................................................................................... 180
ÚNG DỤNG Phát triển tài chính và tăng trưởng kỉnh tế.......................................................... 181
Nội dung chi tiết xvil
Đọc thêm Sự tàn bạo của tài sản thế chấp 182
ỨNG DỤNG Trung Quốc có phải là một phản ví dụ điển hình
cho tầm quan trọng của phát triển tài chính không?........................................................ 183
Tóm lược 184 • Thuật ngữ quan trọng 18S • Câu hỏi 185 • Bài tập áp dụng 186
• Bài tập phản tích dữ liệu 187 • Bài tập Web 187 • Trang Web tham khảo 187
CHƯƠNG 9
Hoạt động Ngần hàng và Quản lý các Định chê Tài chính 188
Bảng cân đối kế toán ngân hàng.............................................................................. 188
Nợ phải trả.............................................................................................................................. 188
Tài sản..................................................................................................................................... 191
Cơ bản về nghiệp vụ ngân hàng............................................................................... 192
Nguyên tắc chung của quản trị ngân hàng................................................................ 195
Quản lý thanh khoản và vai trò của dự trữ............................................................................ 195
Quản lý tài sản....................................................................................................................... 198
Quản lý nỢ phải trả............................................................................................................... 199
Quản lý an toàn vốn............................................................................................................... 200
ỨNG DỤNG Các chiến lược quàn lý vốn ngàn hàng.................................................................. 202
ỨNG DỤNG Khủng hoảng thiếu vốn gây ra khủng hoảng thiếu tín dụng
trong khủng hoảng tài chính toàn cầu như thế nào............................................................ 203
Quản lý rủi ro tín dụng............................................................................................ 203
Sàng lọc và Giám sát............................................................................................................. 204
Quan hệ khách hàng lâu dài.................................................................................................... 205
Cam két cho vay.................................................................................................................... 206
Tài sàn thế chấp và Số dư Bù trừ............. ;............................................................................ 206
Phân bó tín dụng.................................................................................................................... 206
Quản lý rủi ro lãi suất.............................................................................................. 207
Phân tích chênh lệch và kỳ hạn trung bình............................................................................. 208
ỨNG DỤNG Các chiến lược quản lý rủi ro lãi suất.................................................................... 209
Các hoạt động ngoại bảng....................................................................................... 209
Bán nỢ.................................................................................................................................... 210
Tạo thu nhập từ phí................................................................................................................. 210
Hoạt động giao dịch và kỹ thuật quản lý rủi ro..................................................................... 210
Toàn cầu Barings, Daiwa, Sumitomo, Société Générale, và JP Morgan Chase:
Rogue Trader và Vấn để Người sở hữu - Người đại diện 211
Tómlược 212 • Thuật ngữ quan trọng 213 • Cầu hỏi 213 • Bài tập áp dụng 214
• Bài tập phàn tích dữ liệu 215 • Bài tập Web 215 • Trang Web tham khảo 216
CHƯƠNG 9 PHỤ LỤC 1
Phân tích kỳ hạn trung bình
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 9 PHỤ LỤC 2
Đo lường hiệu quả hoạt động của ngân hàng
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
xvỉiỉ
Nội dung chi tiết
CHƯƠNG 10
Phân tích Kinh tế vế Điếu tiết Tài chính 217
Thông tin bất cân xứng, lý do của điều tiết tài chính................................................. 217
Mạng lưới an toàn của chính phủ............................................................................................ 217
Toàn cầu Sự lan.rộng của Bảo hiểm tiền gửi Chính phủ trên toàn thế giới:
Có phải là điều tốt? 219
Hạn chế của mạng lưới an toàn của Chính phủ...................................................................... 220
Các loại quy định điều tiết tài chính......................................................................... 222
Hạn chế nắm giữ tài sản.......................................................................................................... 222
Yêu cầu về vốn....................................................................................................................... 223
Toàn cầu Hiệp định Basel sẽ đi tới đâu sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu? 224
Biện pháp khắc phục cấp tốc................................................................................................... 225
Giám sát tài chính: Cấp phép thành lập và Kiểm tra............................................................... 225
Đánh giá quản lý rủi ro............................................................................................................ 226
Yêu cầu công bố thông tin....................................................................................................... Iin
Bảo vệ người tiêu dùng........................................................................................................... 228
Hạn chế cạnh tranh.................................................................................................................. 228
Sơ lược.................................................................................................................................... 229
Toàn cầu Điều tiết Tài chính Quốc tế 230
Tóm lược 232 • Thuật ngữ quan trọng 233 • Cầu hỏi 233 • Bài tập áp dụng 234
• Bài tập phần tích dữ liệu 234 • Bài tập Web 235 • Trang Web tham khảo 235
CHƯƠNG 10 PHỤ LỤC 1
Khủng hoảng Ngân hàng và S&L những năm
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 10 PHỤ LỤC 2
Khủng hoảng ngân hàng trên toàn thế giới
Truy cập MyLab Economics, ivww.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 11
Ngành Ngần hàng: Cấu trúc và Cạnh tranh 236
Lịch sừ phát triển của hệ thống ngân hàng............................................................... 236
Nhiểu cơ quan quản lý............................................................................................................. 238
Đổi mới tài chính và sự phát triển của “Hệ thống ngân hàng ẩn”.............................. 239
ứng phó với những thay đồi trong điểu kiện cáu: Biến động lãi suất.................................... 240
ứng phó với những thay đổi trong điểu kiện cung: Công nghệ thông tin.............................. 241
Chứng khoán hóa và Hệ thống Ngần hàng ẩn......................................................................... 243
Né tránh các quy định hiện hành............................................................................................ 245
Đọc thêm Bruce Bent và Hoảng loạn quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ năm 2008 246
Đổi mới tài chính và sự suy yếu của ngân hàng truyền thống................................................ 247
Nội dung chi tiết xix
Cấu trúc ngành Ngần hàng thương mại Hoa Kỳ....................................................... 250
Hạn chế mở chi nhánh........................................................................................................... 252
ứng phó với các hạn chế mở chi nhánh................................................................................. 252
Hợp nhất Ngân hàng và Ngần hàng Toàn quốc........................................................ 253
Đạo luật Riegle-Neal vể hiệu quả chi nhánh và ngân hàng hên tiểu bang năm 1994........... 255
Cấu trúc của ngành ngần hàng Hoa Kỳ sẽ như thế nào trong tương lai?............................... 255
Toàn cầu So sánh về cấu trúc ngần hàng ở Hoa Kỳ và nước ngoài 256
Hợp nhất Ngân hàng và Ngần hàng Toàn quốc có tốt không?.............................................. 256
Sự tách biệt của ngần hàng và các ngành dịch vụ tài chính khác.............................. 257
Sự suy yếu của Glass-Steagall.............................................................................................. 257
Đạo luật Gramm-Leach-Bliley về hiện đại hóa dịch vụ tài chính năm 1999:
Bãi bỏ Glass-Steagall....................................................................................................... 258
Hàm ý của hợp nhất tài chính................................................................................................. 258
Sự tách biệt ngành ngân hàng và các ngành dịch vụ tài chính khác trên toàn thế giới......... 258
Đọc thêm Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và sự sụp đổ
của các ngân hàng đầu tư tự do, lớn 259
Ngành Tiết kiệm: Điều tiết và Cấu trúc................................................................... 259
Hiệp hội tiết kiệm và cho vay................................................................................................. 260
Ngân hàng tiết kiệm tương hỗ................................................................................................ 260
Liên hiệp tín dụng................................................................................................................... 260
Hoạt động Ngân hàng quốc tế.................................................................................. 261
Thị trường Eurodollar............................................................................................................. 261
Toàn cầu Sự ra đời trớ trêu của thị trường Eurodollar 262
Cấu trúc của ngần hàng Hoa Kỳ ở nước ngoài..................................................................... 262
Các ngần hàng nước ngoài tại Hoa Kỳ.................................................................................. 263
Tóm lược 264 • Thuật ngữ quan trọng 265 • Cầu hỏi 265 •
Bài tập phân tích dữ Bệu 266 • Bài tập Web 267 • Trang Web tham khảo 267
CHƯƠNG 12
Các cuộc Khủng hoảng Tài chính 268
Khủng hoảng tài chính là gì?................................................................................... 268
Cơ chế của khủng hoảng tài chính........................................................................... 269
Giai đoạn một: Giai đoạn bắt đầu........................................................................................... 269
Giai đoạn hai: Khủng hoảng ngân hàng................................................................................ 271
Giai đoạn ba: Giảm phát nợ.................................................................................................... 272
ÚNG DỤNG Đại khủng hoảng: “Hình mẫu” của mọi cuộc khủng hoảng tài chính................. 273
Sự sụp đổ thị trường chứng khoán........................................................................................ 273
Hoảng loạn ngần hàng............................................................................................................ 273
Giá cổ phiếu tiếp tục giảm...................................................................................................... 274
Giảm phát nợ...................................................................................................................................................... 274
Tác động quốc tế..................................................................................................................... 275
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009............................................................. 275
Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009..................................................... 275
Đọc thêm Nghĩa vụ Nợ Thế chấp (CDO) 276
Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009........................................................ 277
XX
Nội dung chi tiết
Bên trong Fed Liệu có nên đổ lỗi cho Fed vé trường hợp bong bóng giá nhà đất? 278
Toàn cầu Khủng hoảng Nợ công Châu Âu 281
Đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009........................................................ 282
Sự can thiệp của chính phủ và sự phục hồi........................................................................... 283
Toàn cầu Các gói cứu trợ của Chính phủ trên toàn thế giới
trong cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009 283
Phản ứng của điểu tiết Tài chính.............................................................................. 284
Giám sát cần trọng vĩ mô và vi mô.......................................................................................... 284
Đạo luật Dodd-Frank bảo vệ người tiêu dùng và cài cách Phố Wall năm 2010................... 285
Qụá lớn để phá sản và tương lai của hoạt động điểu tiết........................................... 286
Có thế làm gì đối với vấn để quá lớn để phá sản?................................................................. 287
Phía sau Dodd-Frank: Hệ thống điều tiết có thế đi tới đầu trong tương lai?........................... 287
Tómlược 289 • Thuật ngữ quan trọng 290 • Câu hỏi 290 •
Bài tập phân tích dữ liệu 291 • Bài tập Web 292 • Trang Web tham khảo 292
ÍSĨESĐ Ngân hàng trung ương và thực thi chính sách tiền tệ 293________
CHƯƠNG 13
Ngân hàng Trung ương và Hệ thống Dự trữ Liên bang 294
Nguồn gốc của Hệ thống Dự trữ Liên bang.............................................................. 294
Bên toong FED Thiên tài chính trị của những người sáng lập hệ thống dự trữ hên bang 295
Cấu trúc của Hệ thống Dự trữ Liên bang.................................................................. 295
Ngân hàng Dự trữ Liên bang................................................................................................. 297
Bên toong Fed Vai trò đặc biệt của Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York 298
Ngân hàng thành viên............................................................................................................ 299
Hội đồng thống đốc của Hệ thống Dự trữ Liên bang.............................................................. 300
ủy ban thị trường mở hên bang (FOMC)............................................................................... 301
Bên trong Fed Vai trò của nhân viên nghiên cứu 301
Bên toong Fed Cuộc họp FOMC 302
Bên toong Fed Xanh lục, Xanh lam, Xanh mòng két và Be:
Những màu sắc này có ý nghĩa gì tại Fed? 303
Tại sao Chủ tịch Hội đổng Thống đốc thực sự là người cám lái........................................... 303
Bên trong Fed Phong cách của Chủ tịch Quỹ Dự trữ Liên bang:
Bemanke và Yellen so với Greenspan 304
Fed độc lập tới mức nào?........................................................................................ 305
Fed có nên độc lập không?....................................................................................... 307
Lập luận ủng hộ sự độc lập...................................................................................................... 307
Lập luận chổng lại sự độc lập................................................................................................ 308
Sự độc lập cùa Ngân hàng Trung ương và hiệu quả kinh tế vĩ mô trên toàn thế giới 309
Giải thích Hành vi của Ngân hàng Trung ương......................................................... 309
Nội dung chi tiết xxi
Bên trong Fed Sự phát triển chiến lược truyền thông của Fed 310
Cơ cấu và sự độc lập của Ngân hàng Trung ương Châu Âu...................................... 311
Sự khác biệt giữa Hệ thống Ngân hàng Trung ương Châu Âu
và Hệ thống Dự trữ Liên bang......................................................................................... 312
Hội đống thống đốc............................................................................................................... 312
ECB độc lập tới đầu?............................................................................................................. 313
Cấu trúc và sự phụ thuộc của các ngần hàng Trung ương khác................................ 313
Ngân hàng Trung ương Canada............................................................................................ 313
Ngân hàng Trung ương Anh.................................................................................................. 313
Ngần hàng Trung ương Nhật Bản......................................................................................... 314
Xu hướng hướng tới sự độc lập cao hơn................................................................................. 315
Tóm lược 315 • Thuật ngữ quan trọng 316 • Câu hỏi 316 •
Bài tập phân tích dữ liệu 317 • Bài tập Web 317 • Trang Web tham khảo 317
CHƯƠNG 14
Quá trình Cung tiền 318
Ba người chơi trong quá trình cung tiền................................................................... 318
Bảng cân đối kế toán của Fed.................................................................................. 318
Nợ phải trả.............................................................................................................................. 319
Tài sản..................................................................................................................................... 320
Kiểm soát cơ sở tiền tệ............................................................................................ 320
Nghiệp vụ thị trường mở của Cục Dự trữ Liên bang.............................................................. 321
Chuyển từ tiền gửi sang tiển giấy........................................................................................... 322
Cho vay các định chế tài chính............................................................................................... 323
Các yếu tố khác ảnh hưởng đến cơ sở tiển tệ......................................................................... 323
Tổng quan về khả năng kiểm soát cơ sở tiển tệ của Fed........................................................ 324
Tạo tiền gửi đa tầng: Mô hình đơn giản................................................................... 325
Tạo tiến gửi: Ngân hàng duy nhất.......................................................................................... 325
Tạo tiển gửi: Hệ thống ngần hàng.......................................................................................... 326
Xây dựng công thức cho tạo tiến gửi đa tầng........................................................................ 329
Chỉ trích đối với mô hình đơn giản......................................................................................... 330
Các yếu tố quyết định cung tiền.............................................................................. 331
Thay đổi trong cơ sở tiển tệ không vay, MBn............................................................. 331
Thay đối của dự trữ vay, BR, từ Fed..................................................................................... 331
Thay đổi trong tỳ lệ dự trữ bắt buộc, rr..................................................................... 332
Thay đổi về dự trữ vượt mức.................................................................................................. 332
Thay đổi trong nắm giữ tiến giấy............................................................................................ 332
Khái quát về quá trình cung tiền.............................................................................. 332
Số nhân tiền............................................................................................................ 333
Công thức số nhân tìển.......................................................................................................... 333
Ý nghĩa đằng sau hệ số nhân tiền........................................................................................... 335
Phản ứng của cung tiến đối với thay đổi của các yếu tố......................................................... 336
ỨNG DỤNG Nới lỏng định lượng và Cung tiền, 2007-2017........................................................ 337
Tóm lược 339 • Thuật ngữ quan trọng 339 • Câu hỏi 339 • Bài tập áp dụng 340
• Bài tập phân tích dữ liệu 341 • Bài tập Web 341 • Trang Web tham khảo 342
CHƯƠNG 14 PHỤ LỤC 1
Bảng cân đối của Fed và Cơ sở tiến tệ
Truy cập MyLab Economics, wwiv.pearson.com 'ìnylab economics
nii Nội dung chi tiết
CHƯƠNG 14 PHỤ LỤC 2
SỐ nhân tiẽn M2
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 14 PHỤ LỤC 3
Giải thích hành vi của tỳ lệ tiến giấy
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 14 PHỤ LỤC 4
Hoảng loạn ngân hàng trong Đại khủng hoảng, 1930-1933, và Cung tiến
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 15
Công cụ của Chính sách Tiến tệ 343
Thị trường Dự trữ và Lãi suất Quỹ Liên bang.......................................................... 343
Cung cầu trên thị trường dự trữ............................................................................................... 344
Những thay đổi trong các công cụ của chính sách tiển tệ
ảnh hưởng đén lãi suất quỹ liên bang như thế nào........................................................... 345
ỨNG DỤNG Cách Quy trình Hoạt động của Cục Dự trữ Liên bang
Hạn chế Sự dao động trong Lãi suất Quỹ Liên bang........................................................... 349
Công cụ chính sách tiền tệ truyền thống................................................................... 350
Nghiệp vụ thị trường mở........................................................................................................ 351
Bên trong Fed Một ngày tại phòng giao dịch 352
Chính sách chiết khấu và người cho vay nuối cùng................................................................ 353
Bên trong Fed Sử dụng cửa sổ chiết khấu đê’ ngăn chặn khủng hoảng tài chính 355
Yêu cầu dự trữ........................................................................................................................ 356
Lãi suất dự trữ........................................................................................................................ 356
Ưu điểm tương đối của các công cụ khác nhau..................................................................... 357
Công cụ chính sách tiền tệ phi truyền thống và nới lỏng định lượng......................... 357
Bổ sung thanh khoản.............................................................................................................. 358
Mua tài sản quy mô lớn........................................................................................................... 358
Bên trong Fed Các cơ sở cho vay của Fed trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 359
Nới lỏng định lượng vs. Nới lỏng tín dụng.............................................................................. 360
Điều hướng kỳ hạn................................................................................................................... 362
Lãi suất ầm cho tién gửi của ngân hàng................................................................................... 363
Công cụ chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Châu Âu.............................. 364
Nghiệp vụ thị trường mở......................................................................................................... 364
Cho vay các ngân hàng........................................................................................................... 364
Lãi suất với các khoản dự trữ................................................................................................... 365
Yêu cầu dự trữ........................................................................................................................ 365
Tóm lược 365 • Thuật ngữ quan trọng 366 • Câu hỏi 366 • Bài tập áp dụng 367
• Bài tập phần tích dữ liệu 368 • Bài tập Web 368 • Trang Web tham khảo 368
Nội dung chi tiết
xxiii
CHƯƠNG 16
Thực thi Chính sách Tiền tệ: Chiến lược và Chiến thuật 369
Mục tiêu ồn định giá và điểm neo danh nghĩa.......................................................... 369
Vai trò của một điểm neo danh nghĩa................................................................................... 370
Vấn đề tiền hậu bất nhất........................................................................................................ 370
Các mục tiêu khác của chính sách tiền tệ................................................................. 371
Tạo việc làm và ổn định đầu ra............................................................................................. 371
Tăng trưởng kinh tế............................................................................................................... 372
Sự ổn định của thị trường tài chính......................................................................................... 372
Ổn định lãi suất..................................................................................................................... 372
Sự ổn định trên thị trường ngoại hối....................................................................................... 373
Ổn định giá cả có nên là mục tiêu hàng đầu của Chính sách tiền tệ?........................ 373
Nhiệm vụ kép và nhiệm vụ thứ bậc....................................................................................... 373
Ổn định giá là Mục tiêu chính, lâu dài của Chính sách tiền tệ.............................................. 374
Lạm phát mục tiêu.................................................................................................. 374
Lạm phát mục tiêu ở New Zealand, Canada và Vương quốc Anh........................................ 375
Ưu điểm của Lạm phát mục tiêu............................................................................................. 377
Nhược điểm của Lạm phát mục tiêu....................................................................................... 379
Sự tiến hóa Chiến lược Chính sách Tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang...................... 380
Chiến lược chính sách tiền tệ “Cứ làm đi ” của Fed............................................................. 380
Con đường dài tới lạm phát mục tiêu...................................................................................... 382
Bên trong Fed Chủ trương Lạm phát mục tiêu của Ben Bernanke 383
Toàn cầu Chiến lược Chính sách Tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Chầu Âu 383
Những bài học chiến lược chính sách tiền tệ từ khủng hoảng tài chính toàn cầu 384
Hàm ý cho lạm phát mục tiêu................................................................................................. 385
Các Ngần hàng Trung ương có nên thử tìm cách ngăn chặn bong bóng giá tài sản? 386
Hai loại bong bóng giá tài sản............................................................................................... 386
Tranh luận về việc liệu các ngân hàng trung ương có nên
tìm cách châm nổ bong bóng hay không.......................................................................... 387
Chiến thuật: Lựa chọn Công cụ chính sách.............................................................. 390
Tiêu chí để chọn Công cụ chính sách................................................................................... 393
Chiến thuật: Qụy tắc Taylor.................................................................................... 394
Bên trong Fed Việc sử dụng Quy tắc Taylor của Fed 396
Bên trong Fed Người theo dõi Fed 396
Tóm lược 397 • Thuật ngữ quan trọng 397 • Câu hỏi 398 • Bài tập áp dụng 399
• Bài tập phân tích dữ liệu 399 • Bài tập Web 400 • Trang Web tham khảo 401
CHƯƠNG 16 PHỤ LỤC 1
Định vị mục tiêu tiến tệ
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 16 PHỤ LỤC 2
Lược sử hoạch định chính sách của Cục Dự trữ Liên bang
Truy cập MyLab Economics, uww.pearson.com/mylab/economics
xxiv Nội dung chi tiết
Chính sách Tài chính và Tiền tệ Qưóc tế 403
CHƯƠNG 17
Thị trường Ngoại hối 404
Thị trường ngoại hối............................................................................................... 404
Theo dòng tin Tài chính Tỷ giá hối đoái 405
Tỷ giá hối đoái là gì?............................................................................................................. 405
Tại sao tỷ giá hối đoái quan trọng?....................................................................................... 405
Giao dịch ngoại hối diễn ra như thế nào?............................................................................. 406
Tỷ giá hối đoái trong dài hạn................................................................................. 407
Lý thuyết ngang giá sức mua................................................................................................ 407
ỨNG DỤNG Burgernomics: Big Mac và ppp............................................................................ 409
Các yếu tố ảnh hưởng đến tỳ giá hối đoái trong dài hạn....................................................... 411
Tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn: Phân tích cung cầu.................................................. 413
Đường cung của tài sàn trong nước........................................................................................ 413
Đường cầu của tài sản trong nước........................................................................................... 413
Trạng thái cần bang trên thị trường ngoại hối....................................................................... 415
Giải thích sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái............................................................... 415
Sự thay đổi cáu cùa tài sản trong nước................................................................................... 415
Tóm tắt: Các yếu tố thay đổi tỳ giá hối đoái........................................................................... 420
ỨNG DỤNG Ảnh hưởng của thay đổi lãi suất lên tỷ giá hối đoái cân bằng.............................. 420
ỨNG DỤNG Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và đổng đô la............................................ 422
ỨNG DỤNG Brexit và Bảng Anh................................................................................................. 423
Tóm lược 424 • Thuật ngữ quan trọng 425 • Cầu hỏi 425 • Bài tập áp dụng 426
• Bài tập phân tích dữ liệu 426 • Bài tập Web 427 • Trang Web tham khảo 427
PHỤ LỤC CHƯƠNG 17
Điếu kiện Ngang giá Lãi suất 428
So sánh lợi nhuận kỳ vọng trên tài sản trong và ngoài nước..................................... 428
Điểu kiện ngang giá lãi suất..................................................................................... 430
CHƯƠNG 18
Hệ thống Tài chính Quốc tế 432
Can thiệp vào thị trường ngoại hối........................................................................... 432
Can thiệp ngoại hối và cung tién............................................................................................. 432
Bên trong Fed Một ngày tại Phòng giao dịch ngoại hối của
Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York 433
Can thiệp không trung hòa...................................................................................................... 435
Can thiệp trung hòa................................................................................................................. 436
Cán cân thanh toán................................................................................................... 436
Nội dung chi tiết
XXV
Tài khoản vãng lai................................................................................................................. 437
Tài khoản tài chính................................................................................................................ 437
Toàn cầu Ta có nên lo lắng về tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai lớn của Hoa Kỳ? 438
Các chế độ tỳ giá hối đoái trong hệ thống tài chính quốc tế...................................... 438
Bản vị vàng............................................................................................................................. 439
Hệ thống Bretton Woods....................................................................................................... 439
Cách thức hoạt động của chế độ tỳ giá hối đoái cố định........................................................ 440
Các cuộc tấn công đầu cơ....................................................................................................... 442
ÚNG DỤNG Cuộc khủng hoảng ngoại hối tháng 9 năm 1992............................. 442
Tam nan đề chính sách............................................................................................................ 444
ỨNG DỤNG Trung Quốc tích lũy 4 nghìn tỷ đô la dự trữ quốc tế bằng cách nào?............................................................................................................................... 445
Liên minh tiền tệ........................................................................................................... Ị....... 445
Thả nối có điều tiết......................................... «........................................................... Ị....... 446
Toàn cầu Liệu đồng Euro có tiếp tục tồn tại? 446
Kiểm soát vốn......................................................................................................... 447
Kiểm soát dòng vốn ra............................................................................................................ 447
Kiểm soát dòng vốn vào......................................................................................................... 447
Vai trò của IMF...................................................................................................... 448
IMF có nên đóng vai trò là người cho vay quốc tế cuối cùng?.............................................. 448
Những vấn đề quốc tế và chính sách tiền tệ............................................................. 449
Ảnh hưởng trực tiếp của thị trường ngoại hối đến chính sách tiền tệ.................................... 449
Vấn đề tỷ giá hối đoái............................................................................................................ 450
Neo hay thả: Chiến lược Chính sách tiền tệ
thay thế tỳ giá hối đoái mục tiêu...................................................................... 450
Ưu điểm của tỷ giá hói đoái mục tiêu..................................................................................... 450
Nhược điểm của tỳ giá hối đoái mục tiêu............................................................................... 451
Khi nào tỳ giá hối đoái mục tiêu là đủ hấp dãn với các nước công nghiệp hóa?.................... 453
Khi nào tỷ giá hối đoái mục tiêu là đủ hấp dẫn với các quốc gia thị trường mới nổi?.......... 454
ủy ban quản lý tiền tệ.............................................................................................................. 454
Toàn cầu ủy ban quản lý tiền tệ Argentina 455
Đô la hóa................................................................................................................................. 455
Tómlưực 456 • Thuật ngữ quan trọng 457 • Cầu hỏi 457 • Bài tập áp dụng 458
• Bài tập phân tích dữ liệu 459 • Bài tập Web 460 • Trang Web tham khảo 460
PHẦN 6
Lý thuyết Tiền tệ 461
CHƯƠNG 19
Lý thuyết Lượng tiền, Lạm phất và Cầu tiền 462
Lý thuyết lượng tiền................................................................................................ 462
Vận tốc của tiền và phương trình trao đổi.............................................................................. 462
Từ phương trình trao đổi đến lý thuyết lượng tiền............................................................... 464
Lý thuyết lượng tiến và mức giá............................................................................................ 465
xxvi
Nội dung chi tiết
Lý thuyết lượng tiền và lạm phát............................................................................................ 465
ỨNG DỤNG Kiểm định lý thuyết lượng tiền........................................................ 466
Lạm phát và Thâm hụt ngần sách............................................................................ 468
Ràng buộc ngân sách chính phủ............................................................................................ 468
Siêu lạm phát......................................................................................................................... 470
ỨNG DỤNG Siêu lạm phát Zimbabwe................................................................ 470
Các lý thuyết trường phái Keynes về Cầu tiền.......................................................... 471
Động cơ giao dịch................................................................................................................... 471
Động cơ dự phòng.................................................................................................................. 471
Động cơ đẩu cơ....................................................................................................................... 471
Kết hợp ba động cơ lại với nhau............................................................................................. 471
Các lý thuyết danh mục đầu tư về cẩu tiền............................................................... 472
Lý thuyết lựa chọn danh mục đẩu tư và ưa thích thanh khoản của Keynes.......................... 473
Các yếu tố khác ảnh hưởng đến cẩu tiền................................................................................ 473
Sơ lược.................................................................................................................................. 474
Bằng chứng thực tiễn của cầu tiền........................................................................... 474
Lãi suất và cẩu tìén................................................................................................................. 474
Sự ổn định của cáu tiền........................................................................................................... 475
Tóm lược 476 • Thuật ngữ quan trọng 476 • Câu hỏi 476 • Bài tập áp dụng 478
• Bài tập phần tích dữ liệu 478 • Bài tập Web 479 • Trang Web tham khảo 479
CHƯƠNG 19 PHỤ LỤC 1
Các mô hình phương sai trung binh Baumol-Tobin và Tobin của cầu tiến
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 19 PHỤ LỰC 2
Bằng chứng thực tiễn của cấu tiền
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 20
Đường IS 480
Chi tiêu theo kế hoạch và Tống cầu.......................................................................... 480
Các thành phần của Tổng cầu................................................................................... 481
Chi tiêu tiêu dùng.................................................................................................................. 481
Đọc thêm Ý nghĩa của từ Đầu tư 482
Chi đáu tư theo kể hoạch........................................................................................................ 482
Mua sâm và thuế của chính phủ............................................................................................ 484
Xuất khẩu ròng........................................................................................................................ 485
Cân bằng thị trường hàng hóa.................................................................................. 486
Giải bài toán cần bằng thị trường hàng hóa.......................................................................... 486
Xây dựng đường IS................................................................................................ 487
Hiểu đường IS......................................................................................................... 487
Đường IS cho chúng ta biết điếu gì: Nhìn từ bản chất........................................................... 487
Nội dung chi tiết
xxvli
Đường IS cho chúng ta biết điểu gì: Ví dụ số....................................................................... 487
Tại sao nển kinh tế hướng tới trạng thái cần bằng................................................................ 489
Các yếu tố làm dịch chuyển đường ỈS...................................................................... 489
Thay dổi trong mua sắm của chính phủ................................................................................ 489
ÚNG DỤNG Quá trình Tích tụ trong chiến tranh Việt Nam, 1964-1969................................... 490
Thay đối của thuế................................................................................................................... 491
ỨNG DỤNG Gói Kích thích Tài khóa năm 2009........................................................................ 492
Những thay đổi vể chi tiêu tự định....................................................................................... 493
Những thay đổi trong ma sát tài chính................................................................................... 495
Tóm tắt các yếu tố làm thay đổi đường IS.................................................................. 495
Tóm lược 495 • Thuật ngữ quan trọng 495 • Càu hỏi 496 • Bài tập áp dụng 497
• Bài tập phân tích dữ liệu 498 • Bài tập Web 499 • Trang Web tham khảo 499
CHƯƠNG 21
Chính sách Tiến tệ và Đường tổng cẩu 500
Chính sách Tiền tệ và Cục Dự trữ Liên bang........................................................... 500
Đường chính sách tiển tệ......................................................................................... 501
Nguyên tẳc Taylor: Tại sao đường chính sách tiến tệ lại có độ dốc lên............................... 501
Sự dịch chuyến của đường MP................................................................................ 503
Các chuyến động dọc theo các dịch chuyển của đường MP......................................... 504
ỨNG DỤNG Chuyển động dọc theo đường MP:
Sự gia tăng lãi suất mục tiêu Quỹ Liên bang, 2004-2006.................................................... 504
ỨNG DỤNG Dịch chuyển Đường MP: Nới lỏng tiền tệ tự định
khi bắt đầu cuộc khủng hoảng tài chính toàn cấu............................................................. 504
Đường tổng cầu...................................................................................................... 505
Xây dựng đường tổng cáu bằng hình ảnh............................................................................... 506
Các yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu........................................................................ 506
Đọc thêm Xầy dựng đường tổng cầu bằng toán 506
Tómlưực 511 • Thuật ngữ quan trọng 511 • Cầu hỏi 511 • Bài tập áp dụng 512
• Bài tập phân tích dữ liệu 513 • BàitậpWeb 514 • Trang Web tham khảo 514
CHƯƠNG 22
Phân tích Tổng cung và Tổng cầu 515
Tổng cầu................................................................................................................ 515
Theo dòng tin Tài chính Tổng Sản lượng, Thất nghiệp và Lạm phát 516
Xây dựng đường tống cầu..................................................................................................... 516
Các yéu tó làm dịch chuyển đường tổng cáu........................................................................ 517
Đọc thêm Tự định có nghĩa là gì? 518
Tổng cung............................................................................................................... 521
Đường tống cung dài hạn....................................................................................................... 521
Đường tổng cung ngắn hạn.................................................................................................... 521
Độ cứng nhắc cùa giá và Đường tống cung ngân hạn........................................................... 523
Sự dịch chuyển của đường tổng cung...................................................................... 523
xxviii
Nội dung chi tiết
Sự dịch chuyến của đường tống cung dài hạn......................................................................... 523
Sự dịch chuyến của đường tống cung ngắn hạn.................................................................... 524
Trạng thái cân bằng trong phần tích tổng cầu và tổng cung....................................... 527
Trạng thái cân bằng trong ngắn hạn........................................................................................ 528
Cách thức trạng thái cân bằng ngắn hạn chuyến dần sang trạng thái cân bằng dài hạn......... 528
Cơ chế tự điều chỉnh............................................................................................................... 531
Thay đổi của trạng thái cần bằng: sốc tổng cầu........................................................ S31
ỨNG DỤNG Quá trình giảm lạm phát của Volcker, 1980-1986................................................ 532
ỨNG DỤNG Các cú sóc cầu âm, 2001-2004 .............................................................................. 534
Các thay đổi của trạng thái cân bằng: Các cú sốc tổng cung (Lạm phát).................... 534
Cú sốc cung tạm thời............................................................................................................... 534
ỨNG DỤNG Các cú sóc cung ầm, 1973-1975 và 1978-1980......................................................... 537
Các cú sốc cung vĩnh viễn và lý thuyết vể chu kỳ kinh doanh thực...................................... 537
ỨNG DỤNG Những cú sốc cung dương, 1995-1999.................................................................... 540
Kết luận................................................................................................................................... 541
ỨNG DỤNG Các cú sóc cung và cầu ầm và cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009.... 542
Phân tích AD/AS các giai đoạn chu kỳ kinh doanh nước ngoài.................................. 542
ÚNG DỤNG Vương quốc Anh và cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009................................ 544
ỨNG DỤNG Trung Quốc và khủng hoảng tài chính 2007-2009................................................ 545
Tóm lược 546 • Thuật ngữ quan trọng 547 • Câu hỏi 547 • Bài tập áp dụng 548
• Bài tập phần tích dữ liệu 548 • Bài tập Web 549 • Trang Web tham khảo 549
PHỤ LỤC CHƯƠNG 22
Đường Phillips và Đường tổng cung trong Ngắn hạn 550
Đường Phillips......................................................................................................... 550
Phân tích đường Phillips trong những năm 1960.................................................................... 550
ĐỌC THÊM Đánh đổi đường Phillips và
Chính sách Kinh tế vĩ mô trong những năm 1960 552
Phân tích Friedman-Phelps vể đường Phillips....................................................................... 552
Đường Phillips sau những năm 1960..................................................................................... 554
Đường Phillips hiện đại......................................................................................................... 554
Đường Phillips hiện đại với những kỳ vọng thích ứng (nhìn lại).......................................... 555
Đường tổng cung ngắn hạn...................................................................................... 556
CHƯƠNG 22 PHỤ Lực 1
Ảnh hưởng của các cú sốc kinh tế vĩ mô lên giá tài sàn
Truy cập MyLab Economics, ww.pearso.i.com mvlab 'economics
CHƯƠNG 22 PHỤ LỤC 2
Tòng cấu và tổng cung: Một ví dụ số
Truy cập MyLab Economics, w u-.peaisọ:i invlab economics
Nội dung chi tiết xxix
CHƯƠNG 22 PHỤ LỤC 3
Phép toán của Mô hình Tổng cầu và Tổng cung
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 22 PHỤ LỤC 4
Nguyên tắc Taylor và Ôn định lạm phát
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com /mylab/economics
CHƯƠNG 23
Lý thuyết Chính sách Tiền tệ 559
Phản ứng của chính sách tiển tệ trước các cú sốc..................................................... 559
Phản ứng với một cú sốc tống cẩu.......................................................................................... 560
Phản ứng với cú sốc cung vĩnh viễn...................................................................................... 562
Phản ứng với cú sốc cung tạm thời....................................................................................... 564
Tổng kết: Mối quan hệ giữa ổn định lạm phát và ổn định hoạt động kinh tế......................... 567
Các nhà hoạch định chính sách nên tích cực ổn định hoạt động kinh tế tới đâu?.... 567
Độ trễ và thực thi chính sách.................................................................................................. 567
Lạm phát: Mọi lúc và mọi nơi là một hiện tượng tiền tệ........................................... 568
Đọc thêm Tranh luận phái chủ động/phi chủ động động vể
gói kích thích tài chính của Obama 569
Nguyên nhân của chính sách tiền tệ lạm phát.......................................................... 569
Mục tiêu việc làm cao và lạm phát........................................................................................ 569
ỨNG DỤNG Đại Lạm phát........................................................................................................ 573
Chính sách tiền tệ tại giới hạn dưới bằng 0.............................................................. 575
Xây dựng đường tống cầu với giới hạn dưới bằng 0............................................................. 575
Sự biến mất của cơ chế tự điểu chỉnh ở giới hạn dưới bẳng không....................................... 577
ỨNG DỤNG Chính sách tiến tệ phi truyền thống và nới lỏng định ỉưựng................................. 578
Bổ sung thanh khoản............................................................................................................. 579
Mua tài sản và nới lỏng định lượng....................................................................................... 580
Quản lý kỳ vọng.................................................................................................................... 581
ỨNG DỤNG Abenomics và sự thay đổi trong chính sách tiến tệ của Nhật Bản năm 2013.582
Tóm lược 584 • Thuật ngữ quan trọng 584 • Câu hỏi 585 • Bài tập áp dụng 586
• Bài tập phân tích dữ Bệu 586 • Bài tập Web 587 • Trang Web tham khảo 587
CHƯƠNG 24
Vai trò của Kỳ vọng trong Chính sách Tiến tệ 588
Phê phán của Lucas về đánh giá chính sách............................................................. 588
Đánh giá chính sách kinh tế lượng.................................................................................................................. 589
ỨNG DỤNG Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất................................................................................. 589
Thực thi chính sách: Quy tắc hay Tùy nghi?............................................................ 590
Sự tùy nghi và vấn để tíén hậu bất nhất................................................................................. 590
Các loại quy tắc.................................................... „................................................................ 591
XXX
Nội dung chi tiết
Lập luận ủng hộ các quy tầc.................................................................................................. 591
Đọc thêm Chu kỳ kinh doanh chính tri và Richard Nixon 592
Lập luận ủng hộ sự tùy nghi.................................................................................................. 592
Tùy nghi có giới hạn............................................................................................................... 593
Toàn cầu Sự sụp đổ của mục tiêu tiền tệ ở Thụy Sĩ 593
Vai trò của độ tin cậy và điểm neo danh nghĩa......................................................... 594
Lợi ích của một neo danh nghĩa đáng tin cậy.......................................................................... 594
Độ tin cậy và những cú sốc tổng cẩu....................................................................................... 595
Sự tin cậy và những cú sốc tổng cung..................................................................................... 597
ỨNG DỤNG Cầu chuyện về ba cú sốc giá dáu............................................................................ 598
Độ tin cậy và chính sách chống lạm phát.............................................................................. 599
Toàn cầu Ngắt mạch siêu lạm phát ở Bolivia:
Một chương trình chống lạm phát thành công 601
ÚNG DỤNG Độ tin cậy và sự thâm hụt ngân sách của Reagan................................................ 602
Các tiếp cận để hình thành độ tin cậy của Ngân hàng Trung ương........................... 603
GDP danh nghĩa mục tiêu....................................................................................................... 603
Bên trong Fed Sự bổ nhiệm Paul Volcker, Diều hâu chống lạm phát 604
Bố nhiệm các Lãnh đạo Ngân hàng Trung ương “Bảo thủ”................................................... 604
Tóm lược 605 • Thuật ngữ quan trọng 605 • Câu hỏi 605 • Bài tập áp dụng 606
• Bài tập phân tích dữ liệu 607 • Bài tập Web 607
CHƯƠNG 25
Cơ chê Truyến dẫn của Chính sách Tiên tệ 608
Các cơ chế truyền dẫn của chính sách tiền tệ............................................................ 608
Các kênh lãi suất truyền thống................................................................................................ 609
Các kênh giá tài sản khác........................................................................................................ 610
Quan điếm tín dụng................................................................................................................. 613
Đọc thêm Bảng cân đói của người tiêu dùng và cuộc Đại Khủng hoảng 615
Tại sao các kênh tín dụng có thể có vai trò quan trọng?......................................................... 616
ỨNG DỤNG Đại Suy thoái........................................................................................................... 617
Bài học chính sách tiền tệ........................................................................................ 617
ỨNG DỤNG Áp dụng các bài học chính sách tiến tệ
cho hai thập niên mất mát của Nhật Bản............................................................................ 619
Tómlược 620 • Thuật ngữ quan trọng 620 • Câu hỏi 620 • Bài tập áp dụng 621
• Bài tập phân tích dữ liệu 622 • Bài tập Web 622 • Trang Web tham khảo 622
CHƯƠNG 25 PHỤ LỤC
Đánh giá bẳng chứng thực tiễn:
Tranh luận vế tấm quan trọng của tiến trong biên động kinh té
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
Bảng thuật ngữ............................................................................................................................. G- ỉ
Nội dung chi tiết xxxi
Những nội dung bổ sung trên Mylab Economics
Các chương và phụ lục sau có trên MyLab Economics www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 1
Khủng hoảng tài chính trong các nến kinh tê' thị trường mới nổi 1
Cơ chế của khủng hoảng tài chính trong các nền kinh tế thị trường mới nổi............... 1
Giai đoạn một: Giai đoạn đầu..................................................................................................... 1
Giai đoạn hai: Khủng hoảng tiền tệ......................................................................................... 5
Giai đoạn ba: Khủng hoảng tài chính toàn diện....................................................................... 6
ỨNG DỤNG Khủng hoảng ở Hàn Quốc, 1997-1998....................................................................... 7
Qụản lý yếu kém Tự do hóa tài chính/Toàn cầu hóa.................................................................. 8
Sự biến đổi của quá trình tự do hóa tài chính/toàn cầu hóa:
Chaebols và cuộc khủng hoảng ở Hàn Quốc........................................................................ 9
Thị trường chứng khoán suy giảm và phá sản của các công ty làm gia tăng sự bất định 10
Lựa chọn bất lợi và Các vấn để rủi ro đạo đức Tồi tệ hơn và nén kinh tế thu hẹp................... 11
Khủng hoảng tiền tệ xảy ra...................................................................................................... 11
Giai đoạn cuối: Khủng hoảng tiền tệ Kích hoạt Khủng hoảng Tài chính Toàn diện............... 11
Bắt đầu khôi phục..................................................................................................................... 13
ỨNG DỤNG Cuộc khủng hoảng tài chính Argentina, 2001-2002................................................. 13
Mất cân đối tài chính nghiêm trọng.......................................................................................... 13
Lựa chọn bất lợi và các vấn đề rủi ro đạo đức tồi tệ hơn......................................................... 14
Hoảng loạn ngân hàng bắt đầu................................................................................................. 14
Khủng hoảng tiền tệ xảy ra....................................................................................................... 14
Khủng hoảng tiển tệ Kích hoạt Khủng hoảng Tài chính Toàn diện........................................ 15
Bắt đẩu khôi phục..................................................................................................................... 17
Toàn cầu Khi nền kinh tê' tiên tiến giống như nền kinh tế thị trường mới nổi: Cuộc khủng
hoảng tài chính Iceland năm 2008 18
Ngăn chặn Khủng hoảng Tài chính Thị trường Mới nổi............................................. 18
Tăng cường quy định và giám sát thận trọng của các ngần hàng............................................ 18
Khuyến khích Công bố thông tin và Kỷ luật Dựa trên Thị trường.......................................... 19
Giới hạn Lệch đồng tiền........................................................................................................... 19
Tự do hóa tài chính theo trình tự.............................................................................................. 20
Tómlược 20 • Thuật ngữ quan trọng 20 • Câu hỏi 21
CHƯƠNG 2
MôhìnhlSLM 1
Giả định mức giá cố định của Keynes và đường IS...................................................... 1
Đường LM............................................................................................................... 1
Trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ: Đường LM.................................................... 2
Phương pháp tiếp cận ISLM đối với sản lượng và lãi suất tổng hợp............................................... 4
Các yếu tố khiến đường LM dịch chuyển..................................................................... 5
Những thay đồi trong mức cần bằng của lãi suất và sản lượng tổng hợp....................... 7
Phản ứng với sự thay đổi trong chính sách tiền tệ...................................................................... 7
xxxii Nội dung chi tiết
Phản ứng với sự thay đổi trong chính sách tài khóa................................................................. 8
ỨNG DỤNG Đạo luật Kích thích Kinh tế năm 2008.................................................................... 9
Hiệu quả của chính sách tiền tệ so với chính sách tài khóa......................................... 11
Chính sách tiển tệ so với Chính sách tài khóa: Trường hợp dốn dập hoàn toàn...................... 11
ỨNG DỤNG Định vị mục tiêu Cung tiền vs. Lãi suất.................................................................. 13
Mô hình ISLM trong dài hạn......................................................................................................... 16
Tómlược 18 • Thuật ngữ quan trọng 19 • Câu hỏi and Bài tập áp dụng 17 •
Bài tập Web 19 • Trang Web tham khảo 20
PHỤ LỰC CHƯƠNG 2
Phép toán của Mô hình ISLM 21
Mô hình ISLM cơ bản của nền kinh tế đóng............................................................... 21
Đường IS và LM..................................................................................................... 22
Giải mô hình.............................................................................................................................. 22
Hàm ý........................................................................................................................................ 22
Mô hình ISLM trong nển kinh tế mở........................................................................... 23
Hàm ý...................................................................................................................... 24
CHƯƠNG 3
Tài chính phi ngân hàng 1
Bảo hiểm.................................................................................................................... 1
Bào hiểm nhân thọ....................................................................................................................... 1
Bảo hiếm tài sàn và tai nạn.......................................................................................................... 2
Đe doạ cạnh tranh từ ngành ngân hàng....................................................................................... 4
Bảo hiếm tín dụng....................................................................................................................... 4
Đọc thêm Đọc thêm Vụ đổ vỡ AIG 5
Đọc thêm Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và các công ty bảo hiểm đơn tuyến 6
ÚNG DỤNG Qụản trị bảo hỉếm....................................................................................................... 6
Sàng lọc....................................................................................................................................... 6
Phí bảo hiểm dựa trên rủi ro........................................................................................................ 7
Điểu khoản hạn chế..................................................................................................................... 7
Phòng chống gian lận.................................................................................................................. 8
Hủy bỏ bảo hiểm......................................................................................................................... 8
Khoản khấu trừ............................................................................................................................ 8
Đổng bảo hiếm............................................................................................................................ 8
Giới hạn số tién bào hiếm....................................................................................................................................... 8
Tóm lược..................................................................................................................................... 9
Quỹ hưu trí.................................................................................................................. 9
Kế hoạch hưu trí tư nhân........................................................................................................... 10
Kế hoạch hưu trí công............................................................................................................... 10
Đọc thêm Có nên Tư nhân hóa An sinh xã hội? 11
Các công ty tài chính................................................................................................. 12
Nội dung chi tiết
xxxiii
Hoạt động thị trường chứng khoán............................................................................ 13
Ngân hàng đầu tư...................................................................................................................... 13
Nhà môi giới và đại lý chứng khoán........................................................................................ 14
Trao đồi có Tổ chức.................................................................................................................. 14
Quỹ tương hỗ............................................................................................................ 15
Đọc thêm Quỹ tài sản nước ngoài: Chúng có phải là mối nguy hiểm không? 16
Các quỹ tương hỗ trên thị trường tiền tệ.................................................................................. 17
Quỹ đầu tư................................................................................................................ 17
Vốn cổ phần tư nhân và quỹ đầu tư mạo hiểm............................................................ 18
Trung gian tài chính của chính phủ............................................................................ 19
Cơ quan tín dụng liên bang....................................................................................................... 19
Đọc thêm Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và
gói cứu trợ của Fannie Mae và Freddie Mac 20
Tóm lược 21 • Thuật ngữ quan trọng 22 • Câu hỏi 22 • Bài tập áp dụng 23 •
Bài tập phần tích dữ liệu 23 • Bài tập Web 24 • Trang Web tham khảo 24
CHƯƠNG 4
Phái sinh tài chính 1
Phòng vệ rủi ro........................................................................................................... 1
Hợp đồng kỳ hạn lãi suất........................................................................................... 2
ÚNG DỤNG Phòng ngừa rủi ro bằng hợp đổng kỳ hạn lãi suất..................................................... 2
Ưu và nhược điểm của Hợp đồng kỳ hạn................................................................................... 3
Hợp đồng tương lai tài chính và thị trường................................................................ 4
ỨNG DỤNG Phòng ngừa rủi ro với Hợp đồng lai chính Tương lai............................................. 5
Tổ chức giao dịch trên thị trường tương lai tài chính................................................................. 7
Toàn cầu hóa thị trường tài chính tương lai................................................................................ 8
Giải thích sự thành công của thị trường tương lai...................................................................... 8
ỨNG DỤNG Phòng ngừa rủi ro ngoại hối..................................................................................... 10
Phòng ngừa rủi ro ngoại hối với hợp đồng kỳ hạn................................................................... 10
Phòng ngừa rủi ro ngoại hối với hợp đổng tương lai................................................................ 10
Quyền chọn............................................................................................................... 11
Hợp đổng quyền chọn............................................................................................................... 12
Lãi và lỗ trên Hợp đồng Quyển chọn và Hợp đồng Tương lai................................................ 12
ỨNG DỤNG Phòng ngừa rủi ro với các tùy chọn trong tương lai................................................ 15
Các yếu tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm quyền chọn.............................................................. 16
Tóm lược................................................................................................................................... 17
Hoán đổi................................................................................................................... 18
Hợp đồng hoán đồi lãi suất....................................................................................................... 18
ÚNG DỤNG Phòng ngừa rủi ro với hoán đổi lãi suất................................................................... 19
Ưu điểm của Hoán đổi Lãi suất................................................................................................ 19
Nhược điểm cùa Hoán đối Lãi suất.......................................................................................... 20
Trung gian Tài chính trong Hoán đổi Lãi suất.......................................................................... 20
xxxỉv
Nội dung chi tiết
Tín dụng phái sinh..................................................................................................... 20
Tùy chọn tín dụng..................................................................................................................... 21
Hoán đổi tín dụng...................................................................................................................... 21
Ghi chú liên kết tín dụng........................................................................................................... 22
ỨNG DỤNG Bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu: Khi nào phái sinh tài chính có khả
năng trở thành một quả bom hẹn giờ trên toàn thế giới? 22
Tóm lược 24 • Thuật ngữ quan trọng 24 • Cầu hỏi 25 • Bài tập áp dụng 25 •
Bài tập phân tích dữ liệu 26 • Bài tập Web 27 • Trang Web tham khảo 27
CHƯƠNG 5
Xung đột lợi ích trong ngành dịch vụ tài chính 1
Xung đột lợi ích là gì và tại sao chúng lại quan trọng?.................................................. 2
Tại sao chúng ta quan tầm đến xung đột lợi ích?........................................................................ 2
Đạo đức và Xung đột lợi ích........................................................................................ 2
Các loại xung đột lợi ích.............................................................................................. 3
Bảo lãnh phát hành và Nghiên cứu trong Ngân hàng Đẩu tư...................................................... 3
Kiểm toán và Tư ván trong các Công ty Kế toán........................................................................ 4
Đánh giá tín dụng và tư vấn trong các cơ quan xếp hạng tín dụng............................................. 4
Đọc thêm Sự sụp đổ của Arthur Andersen 5
Ngân hàng đa năng...................................................................................................................... 5
Đọc thêm Tại sao các nhà phát hành chứng khoán
trả tiền cho chứng khoán của họ được xếp hạng? 6
Đọc thêm Bankster 7
Thị trường Có thể Giới hạn Khai thác Xung đột Lợi ích không?................................... 7
Những gì đã được thực hiện để khắc phục xung đột lợi ích?......................................... 9
Đạo luật Sarbanes-Oxley năm 2002............................................................................................ 9
Dàn xếp pháp lý toàn cầu năm 2002......................................................................................... 10
Đạo luật Dodd-Frank năm 2010.............................................................................................. 11
Khung đánh giá chính sách để khắc phục xung đột lợi ích......................................... 11
Phương pháp tiếp cận để khắc phục các hành vi vi phạm lợi ích.............................................. 12
ỨNG DỤNG Đánh giá Sarbanes-Oxley,
Dàn xếp Pháp lý Toàn cầu và Đạo luật Dodd-Frank............................................................. 14
Tóm lược 16 • Thuật ngữ quan trọng 17 • Câu hỏi 17 • Bài tập Web 18 •
Trang Web tham khảo 18
PHỤ LỤC CHƯƠNG
CHƯƠNG 4: Đo lường rủi ro lãi suất: Kỳ hạn trung bình
CHƯƠNG 5: Các mô hình định giá tài sản
CHƯƠNG S: Áp dụng phương pháp tiếp cận thị trường tài sản cho thị trường hàng hóa:
Trường hợp vàng
CHƯƠNG 5: Khung lý thuyết quỹ cho vay
CHƯƠNG 7: Bằng chửng vê giả thuyết thị trường hiệu quả
CHƯƠNG 9: Phân tích khe hở kỳ hạn trung bình
Nội dung chi tiết XXXV
CHƯƠNG 9: Đo lường hiệu quả hoạt động của ngân hàng
CHƯƠNG 10: Khủng hoảng ngân hàng và S&L những năm 1980
CHƯƠNG 10: Khủng hoảng ngán hàng trên toàn thế giới
CHƯƠNG 14: Bảng cân đối của Fed và cơ sở tiền tệ
CHƯƠNG 14: Hệ so nhân tiền M2
CHƯƠNG 14: Giải thích hành vi của tỷ lệ tiền giấy
CHƯƠNG 14: Hoảng loạn ngân hàng trong Đại khủng hoảng, 1930-1933, và Cung tiển
CHƯƠNG 16: Định vị mục tiêu tiền tệ
CHƯƠNG 16: Lược sử hoạch định chính sách dự trữ liên bang
CHƯƠNG 19: Mô hình phương sai trung bình Baumol-Tobin và Tobin về nhu cầu tiền
CHƯƠNG 19: Bằng chứng thực tiễn vế cẩu tiền
CHƯƠNG 22: Ảnh hưởng của các cú sốc kỉnh tế vĩ mô lên giá tài sản
CHƯƠNG 22: Tổng cầu và Tổng cung: Một ví dụ số
CHƯƠNG 22: Phép toán của mô hình tổng cung và tổng cẩu
CHƯƠNG 22: Nguyên tắc Taylor và ổn định lạm phát
CHƯƠNG 25: Đánh giá bằng chứng thực tiễn: Cuộc tranh luận vế tầm quan trọng của
tiền trong biên động kinh tế
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
SÁCH - Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính VI 2001 (Mishkin) - Nguyễn Quang Cư & Nguyễn Đức Dy Bd
EBOOK - The Economics of Money, Banking, and Financial Markets - TWELFTH EDITION 2019 - 12ED (Frederic S. Mishkin) - Tiếng Anh
SÁCH - Kinh tế học về tiền, ngân hàng và thị trường tài chính VI 2021 (Mishkin) 12ED - Phan Trần Trung Dũng Bd
SÁCH - Kinh tế học về tiền, ngân hàng và thị trường tài chính VI 2021 - 12ED (Mishkin) - Phan Trần Trung Dũng Bd (FULL)
Biên dịch: PGS.TS. Phan Trần Trung Dũng
Những ngày gần đây, giới tài chính – đầu tư trên toàn thế giới đang hưng phấn tột bậc nhưng cũng ưu tư tột cùng khi chứng kiến mức tăng và lập đỉnh kỷ lục của đồng tiền mật mã đang được quan tâm nhất hiện nay: Bitcoin. Không chỉ bitcoin, những đồng tiền tương tự cũng đang được quan tâm và trở thành một phần trong danh mục đầu tư của hàng triệu người, thậm chí ngay cả những định chế lớn toàn cầu. Trong khi đó, tại Việt Nam những ngày này, hàng triệu cá nhân và doanh nghiệp đang theo dõi sát sao những biến động của lãi suất và hành động điều tiết chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nước nhằm phục hồi nền kinh tế hậu đại dịch covid-19.
Vậy những đồng tiền mã hóa kia có giá trị gì mà khiến cả thế giới phải chú ý như vậy? Tại sao cứ mỗi khi nền kinh tế bất ổn hoặc có dấu hiệu suy thoái, mọi con mắt sẽ đổ dồn về phía Ngân hàng Trung ương?
Từ khóa cho những câu hỏi này có lẽ là chữ TIỀN.
Vậy, tiền là gì? Tiền từ đâu mà ra? Nó được lưu chuyển như thế nào trong nền kinh tế? Điều gì đảm bảo tiền có giá trị? Bitcoin có phải là đồng tiền của tương lai? Những câu hỏi như thế này đang được đặt ra hàng ngày, hàng giờ trên các lớp học cả nhập môn lẫn nâng cao về tài chính, tiền tệ. Và nó càng thiết thực hơn bao giờ hết trong thời điểm này.
Bắt đầu được du nhập vào Việt Nam từ những năm 1990, tác phẩm Kinh tế học về Tiền, Ngân hàng và Thị trường Tài chính của Giáo sư Frederic S. Mishkin – Nguyên Phó Chủ tịch điều hành, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) từ lâu đã trở thành cẩm nang gối đầu giường của các sinh viên, các nhà hoạch định chính sách tài chính, tiền tệ trong nhiều năm qua. Mặc dù được sử dụng chủ yếu trong việc giảng dạy ở bậc Đại học, cuốn sách giáo khoa này có thể là một dẫn nhập cho bất cứ ai quan tâm và muốn tìm hiểu bước đầu về Tài chính, Tiền tệ, Ngân hàng. Xin trân trọng gửi đến quý độc giả Ấn bản thứ 12 (mới nhất) của tác phẩm này qua bản tiếng Việt do PGS. TS. Phan Trần Trung Dũng – Phó Trưởng Khoa Tài chính Ngân hàng, Đại học Ngoại thương thực hiện.
NỘI DUNG:
PHẪN 1
CHƯƠNG 1
Tại sao bạn cẩn học về Tiền, Ngần hàng và Thị trường Tài chính? 2
Tại sao cần học vê' Thị trường Tài chính?..................................................................... 2
Thị trường Nợ và Lãi suất.......................................................................................................... 3
Thị trường cổ phiếu.................................................................................................................... 3
Tại sao cần học về các Định chế Tài chính và Ngần hàng?............................................ 5
Cấu trúc của hệ thống tài chính.................................................................................................. 5
Ngần hàng và các định chế tài chính khác................................................................................. 6
Đổi mới tài chính....................................................................................................................... 6
Khủng hoảng tài chính............................................................................................................... 6
Tại sao cần học về tiền và chính sách tiền tệ?.............................................................. 7
Tiền và Chu kỳ kinh doanh........................................................................................................ 7
Tiền và Lạm phát....................................................................................................................... 7
Tiền và Lãi suất.......................................................................................................................... 9
Thực thi chính sách tiền tệ........................................................................................................... 9
Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ................................................................................... 10
Tại sao cẩn học về Tài chính quốc tế?......................................................................... 11
Thị trường ngoại hối................................................................................................................... 12
Hệ thống tài chính quốc tế.......................................................................................................... 13
Tiền, Ngần hàng và Thị trường Tài chính và sự nghiệp của bạn................................... 14
Chúng ta sẽ học về Tiền, Ngân hàng và Thị trường Tài chính như thế nào................... 14
Khám phá Web........................................................................................................................... 15
Kết luận................................................................................................................. 15
Tóm lược 15 • Thuật ngữ quan trọng 16 • Cầu hỏi 16 • Bài tập áp dụng 17 •
Bài tập phân tích dữ liệu 17 • Bài tập Web 18 • Trang Web tham khảo 18
PHỤ LỤC CHƯƠNG 1
Xác định tổng Sản ỉưựng, Thu nhập, Mức giá và Tỷ lệ Lạm phát 19
Tổng sản lượng và thu nhập........................................................................................ 19
Danh nghĩa và Thực tế................................................................................................ 19
Mức giá tổng.............................................................................................................. 20
Tỷ lệ tăng trưởng và Tỷ lệ lạm phát............................................................................ 21
CHƯƠNG 2
Tổng quan về Hệ thống Tài chính 22
Chức năng của thị trường tài chính............................................................................. 22
Cấu trúc của thị trường tài chính................................................................................. 25
Thị trường Nợ và Vốn chủ sở hữu............................................................................................. 25
Thị trường sơ cấp và thứ cấp...................................................................................................... 25
Sở giao dịch và Thị trường OTC................................................................................................ 26
xii Nội dung chi tiết
Thị trường tién tệ và thị trường vốn......................................................................................... 27
Các công cụ của thị trường tài chính.......................................................................... 27
Các công cụ thị trường tiền tệ.................................................................................................. 27
Theo dòng tin Tài chính Các lãi suất thị trường tiền tệ 28
Các công cụ thị trường vốn...................................................................................................... 29
Theo dòng tin Tài chính Các lãi suất thị trường vốn 30
Qụốc tế hóa thị trường tài chính................................................................................. 31
Toàn cầu Các thị trường vốn Hoa Kỳ có đang đánh mất lợi thế của mình? 32
Thị trường trái phiếu quốc tế, Eurobond và Eurocurrency...................................................... 32
Thị trường chứng khoán thế giới............................................................................................. 33
Chức năng của các trung gian tài chính: Tài trự gián tiếp........................................... 33
Theo dòng tin Tài chính Các chỉ số thị trường chứng khoán nước ngoài 34
Chi phí giao dịch...................................................................................................................... 34
Toàn cầu lầm quan trọng của các trung gian tài chính
so với thị trường chứng khoán: So sánh quốc tế 35
Chia sè rủi ro............................................................................................................................ 36
Thông tin bất cân xứng: Lựa chọn bất lợi và Rủi ro đạo dức.................................................. 36
Lợi thế kinh tế theo phạm vi và Xung đột lợi ích.................................................................... 38
Các loại trung gian tài chính...................................................................................... 38
Định chế tiến gửi...................................................................................................................... 38
Định chế tiết kiệm theo hợp đổng............................................................................................. 40
Trung gian đầu tư..................................................................................................................... 41
Qụản lý hệ thống tài chính......................................................................................... 42
Tăng cường thông tin cho nhà đấu tư...................................................................................... 42
Đảm bảo sự lành mạnh của các trung gian tài chính............................................................... 43
Qụản lý tài chính ở nước ngoài................................................................................................ 45
Tóm lược 45 • Thuật ngữ quan trọng 46 • Câu hỏi 46 • Bài tập áp dụng 47 •
Bài tập phân tích dữ liệu 48 • Bài tập Web 48 • Trang Web tham khảo 48
CHƯƠNG 3
Tiển là gì? 49
Ý nghĩa của Tiền....................................................................................................... 49
Các chức năng của Tiền................................................................................................................. 50
Phương tiện trao đổi................................................................................................................. 50
Đơn vị tính toán....................................................................................................................... 51
Lưu trữ giá trị........................................................................................................................... 52
Sự tiến hóa của hệ thống thanh toán........................................................................... 53
Tiền hàng hóa........................................................................................................................... 53
Tiến pháp định......................................................................................................................... 53
Séc............................................................................................................................................ 53
Nội dung chi tiết xiii
Thanh toán điện tử................................................................................................................... 54
Tiền điện tử............................................................................................................................. 54
Đọc thêm Chúng ta có đang hướng tới một xã hội không dùng tiền mặt? 55
ỨNG DỤNG Bitcoin sẽ trở thành tiền của tương lai?................................................................... 55
Đo lường tiền.......................................................................................................... 56
Thước đo tổng cung tiền của Cục Dự trữ Liên bang............................................................... 56
Theo dòng tin Tài chính Tổng lượng tiền 57
Đọc thêm Những tờ đô la Mỹ ở đầu hết rồi? 58
Tómlược 59 • Thuật ngữ quan trọng 60 • Cầu hỏi 60 • Bài tập áp dụng 61 •
Bài tập phần tích dữ liệu 62 • Bài tập Web 62 • Trang Web tham khảo 62
PHẨN 2
Thị trường tài chính 63
CHƯƠNG 4
Ý nghĩa củaLãi suất 64
Đo lường lãi suất...................................................................................................... 64
Giá trị hiện tại.......................................................................................................................... 65
ÚNG DỤNG Giá trị hiện tại đơn................................................................................................... 66
ÚNG DỤNG Jackpot Đó Trị Giá Bao Nhiêu?............................................................................... 66
Bốn loại công cụ của thị trường tín dụng................................................................................. 67
Lãi suất đáo hạn........................................................................................................................ 68
ỨNG DỤNG Lãi suất đáo hạn của vay đơn................................................................................... 68
ỨNG DỤNG Lãi suất đáo hạn và Số tiền thanh toán hàng năm của Vay Thanh toán Cố định70
ÚNG DỤNG Lãi suất đáo hạn và giá của trái phiếu coupon......................................................... 71
ÚNG DỤNG Lãi suất đáo hạn của niên kim vĩnh viễn.................................................................. 73
ỨNG DỤNG Lãi suất đáo hạn trái phiếu chiết khấu.................................................................... 74
Phân biệt giữa lãi suất và lợi suất............................................................................... 75
Toàn cầu Lãi suất âm? Đầu tiên là Nhật Bản, sau đó là Hoa Kỳ, rồi châu Âu 76
Thời gian đáo hạn và sự biến động của lợi suất trái phiếu: Rủi ro lãi suất.............................. 78
Sơ lược.................................................................................................................................... 79
Phân biệt giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa..................................................... 80
ỦNG DỤNG Tính lãi suất thực.................................................................................................... 81
Tóm lược 83 • Thuật ngữ quan trọng 83 • Câu hỏi 83 • Bài tập áp dụng 84 •
Bài tập phần tích dữ liệu 85 • Bài tập Web 85 • Trang Web tham khảo 85
CHƯƠNG 4 PHỤ LỰC
Đo lường rủi ro lãi suất: Kỳ hạn trung bình
Truy cập MyLab Economics: www.pearson.com/mylab/economics
xiv Nội dung chi tiết
CHƯƠNG 5
Hành vi của Lãi suất 86
Các yếu tố quyết định cầu tài sản............................................................................... 86
Của cải....................................................................................................................................... 87
Lợi suất kỳ vọng........................................................................................................................ 87
Rủi ro......................................................................................................................................... 87
Tính thanh khoản....................................................................................................................... 88
Lý thuyết vé lựa chọn danh mục đấu tư.................................................................................... 88
Cung và Cầu trên thị trường trái phiếu..................................................................... 89
Đường cầu................................................................................................................................. 89
Đường cung............................................................................................................................... 90
Cần bằng thị trường................................................................................................................... 91
Phân tích Cung Cầu................................................................................................................... 92
Sự thay đổi của lãi suất cân bằng................................................................................ 92
Dịch chuyến của câu trái phiếu................................................................................................. 93
Dịch chuyến của cung trái phiếu............................................................................................... 96
ỨNG DỤNG Thay đổi lãi suất do thay đổi lạm phát kỳ vọng: Hiệu ứng Fisher........................ 98
ỨNG DỤNG Những thay đối của lãi suất do chu kỳ kinh doanh mở rộng................................ 100
ỨNG DỤNG Giải thích mức lãi suất thấp hiện nay ở châu Âu, Nhật Bản và Hoa Kỳ:
Lạm phát thấp và đình trệ kỉnh niên.................................................................................. 101
Cung và cầu trên thị trường tiền:
Khung lý thuyết ưu tiên thanh khoản................................................................. 102
Thay đổi lãi suất cần bằng trong khung lý thuyết ưu tiền thanh khoản...................... 105
Dịch chuyến cáu tiền............................................................................................................... 105
Sự dịch chuyến của cung tìển.................................................................................................. 105
ỨNG DỰNG Những thay đổi vê' lãi suất cân bằng do thay đổi
về thu nhập, mức giá hoặc cung tiền.................................................................................. 106
Thay đổi trong thu nhập......................................................................................................... 107
Thay đổi trong mức giá........................................................................................................... 107
Thay đổi trong cung tiền........................................................................................................ 107
Tiền và Lãi suất....................................................................................................... 108
ỨNG DỰNG Liệu Tốc độ tăng Cung Tiền Cao Hơn
Có Làm Giảm Lãi Suất Không?........................................................................................... 110
Tóm lược 113 • Thuật ngữ quan trọng 113 • Câu hỏi 113 • Bài tập áp dụng 114
• Bài tập phần tích dữ liệu 115 • Bài tập Web 116 • Trang Web tham khảo 117
CHƯƠNG 5 PHỤ LỤC 1
Các mô hình Định giá Tài sản
Truy cập MyLab Economics, wwAv.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 5 PHỤ LỤC 2
Áp dụng Phương pháp Tiếp cận Thị trường Tài sản cho Thị trường Hàng hóa:
Trường hợp Vàng
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com 'mylab 'economics
Nội dung chi tiết
XV
CHƯƠNG 5 PHỤ LỤC 3
Khung lý thuyết Quỹ cho vay
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
117
CHƯƠNG 6
Cầu trúc Rủi ro và Kỳ hạn của Lãi suất 117
Cấu trúc rủi ro của lãi suất................................................................................
Rủi ro vỡ nỢ...................................................................................................................
Đọc thêm Xung đột lợi ích tại các Cơ quan Xếp hạng Tín dụng và
Khủng hoảng Tai chính Toàn cầu 121
ÚNG DỤNG Khủng hoảng Tài chính Toàn cầu và chênh lệch Baa-Kho bạc 122
Tính thanh khoản.................................................................................................................... 122
Những điểu chinh do Thuế thu nhập...................................................................................... 123
Sơlược..................................................................................................................................... 124
ÚNG DỤNG Ảnh hưởng từ việc tăng thuế của chính quyền Obama
đối với lãi suất trái phiếu 124
Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất..................................................................................... 125
Theo dòng tin Tài chính Đường cong lãi suất
125
Lý thuyết kỳ vọng.................................................................................................................. 127
Lý thuyết thị trường phân mảnh............................................................................................. 130
Các lý thuyết môi trường ưu tiên và phần bù thanh khoản................................................... 131
Bẳng chứng thực tiễn cùa cấu trúc kỳ hạn.............................................................................. 134
Đọc thêm Sử dụng đường cong lãi suất để dự báo lạm phát và chu kỳ kinh doanh 135
Sơlưực..................................................................................................................................... 135
ÚNG DỤNG Diễn giải đường cong lãi suất, 1980-2017............................................................. 135
Tómlược 137 • Thuật ngữ quan trọng 137 • Câu hỏi 137 • Bài tập áp dụng 139
• Bài tập phần tích dữ liệu 139 • Bài tập Web 140 • Trang Web tham khảo 140
CHƯƠNG 7
Thị trường Cổ phiếu, Lý thuyết Kỳ vọng Hợp lý
và Giả thuyết Thị trường Hiệu quả 141
Định giá cổ phiếu phổ thông.................................................................................... 141
Mô hình định giá một giai đoạn.............................................................................................. 142
Mô hình định giá cổ tức tổng quát.......................................................................................... 143
Mô hình tăng trưởng Gordon.................................................................................................. 143
Cách thị trường xác lập giá cổ phiếu....................................................................... 144
ỨNG DỤNG Chính sách tiền tệ và giá cổ phiếu.......................................................................... 146
ỨNG DỤNG Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và thị trường cổ phiếu............................... 146
Lý thuyết kỳ vọng hợp lý......................................................................................... 146
Phát biểu chính thức của lý thuyết.......................................................................................... 148
Cơ sở nền tảng cùa lý thuyết................................................................................................. 148
Hàm ý của lý thuyết................................................................................................................ 149
Giả thuyết Thị trường Hiệu quả: Kỳ vọng Hợp lý trên Thị trường Tài chính............ 150
xvi
Nội dung chi tiết
Cơ sở của giả thuyết................................................................................................................ 151
Biến động ngẫu nhiên cùa giá cổ phiếu................................................................................... 152
Toàn cầu Tỷ giá hối đoái có tuân theo biến động ngẫu nhiên? 153
ÚNG DỤNG Hướng dẫn Thực hành Đầu tư vào Thị trường cổ phiếu........................................ 153
Các báo cáo do cố vấn đẩu tư công bố có giá trị như thế nào?.............................................. 153
Bạn có nên hoài nghi những mách nước hấp dẫn?................................................................ 154
Đọc thêm Bạn có nên thuê một con vượn làm cố vấn đầu tư của mình không? 155
Giá cổ phiếu có luôn tăng khi có tin tốt không?.................................................................... 155
Khuyến nghị thị trường hiệu quả cho nhà đẩu tư.................................................................... 155
Tại sao các giả thuyết về thị trường hiệu quả không ngụ ý rằng
thị trường tài chính là hiệu quả......................................................................... 156
ỨNG DỤNG Những vụ sụp đổ của Thị trường cổ phiếu cho chúng ta biết gì về
Giả thuyết Thị trường Hiệu quả và Tính hiệu quả của thị trường tài chính?................... 157
Tài chính hành vi..................................................................................................... 157
Tóm lược 158 • Thuật ngữ quan trọng 159 • Cầu hỏi 159 • Bài tập áp dụng 160
• Bài tập phân tích dữ liệu 161 • Bài tập Web 160 • Trang Web tham khảo 161
CHƯƠNG 7 PHỤ LỤC
Bằng chứng về giả thuyết thị trường hiệu quả
Truy cập MyLab Economics, wAVAv.pearson.com/mylab/economics
PHẨN 3
Các định chế tài chính 163
CHƯƠNG 8
Phân tích Kinh tê về Cấu trúc Tài chính 164
Những thực trạng cơ bản về cấu trúc tài chính trên thế giới...................................... 164
Chi phí giao dịch..................................................................................................... 167
Chi phí giao dịch tác động đến cấu trúc tài chính như thế nào.............................................. 167
Các trung gian tài chính giúp giảm chi phí giao dịch thế nào................................................. 168
Thông tin bất cân xứng: Lựa chọn bất lợi và Rủi ro đạo đức.................................... 169
Vấn đề những quả chanh: Lựa chọn bất lợi ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính thế nào 169
Những quả chanh ở thị trường cổ phiếu và trái phiếu............................................................. 170
Công cụ giúp giải quyết vấn đề lựa chọn bất lợi..................................................................... 170
Đọc thêm Vụ nổ Enron 172
Rủi ro đạo đức tác động tới lựa chọn giữa hợp đồng nợ và vốn chủ sở hữu.............. 175
Rủi ro đạo đức trong các hợp đồng vốn chủ sở hữu: Vấn đề người sở hữu-người đại diện 175
Các công cụ giúp giải quyết vấn đề người sở hữu-người đại diện........................................ 176
Rủi ro đạo đức ảnh hưởng thế nào đến cấu trúc tài chính trong thị trường nợ........... 178
Các công cụ giúp giải quyết rủi ro đạo đức trong hợp đóng nỢ............................................. 178
Sơlưực..................................................................................................................................... 180
ÚNG DỤNG Phát triển tài chính và tăng trưởng kỉnh tế.......................................................... 181
Nội dung chi tiết xvil
Đọc thêm Sự tàn bạo của tài sản thế chấp 182
ỨNG DỤNG Trung Quốc có phải là một phản ví dụ điển hình
cho tầm quan trọng của phát triển tài chính không?........................................................ 183
Tóm lược 184 • Thuật ngữ quan trọng 18S • Câu hỏi 185 • Bài tập áp dụng 186
• Bài tập phản tích dữ liệu 187 • Bài tập Web 187 • Trang Web tham khảo 187
CHƯƠNG 9
Hoạt động Ngần hàng và Quản lý các Định chê Tài chính 188
Bảng cân đối kế toán ngân hàng.............................................................................. 188
Nợ phải trả.............................................................................................................................. 188
Tài sản..................................................................................................................................... 191
Cơ bản về nghiệp vụ ngân hàng............................................................................... 192
Nguyên tắc chung của quản trị ngân hàng................................................................ 195
Quản lý thanh khoản và vai trò của dự trữ............................................................................ 195
Quản lý tài sản....................................................................................................................... 198
Quản lý nỢ phải trả............................................................................................................... 199
Quản lý an toàn vốn............................................................................................................... 200
ỨNG DỤNG Các chiến lược quàn lý vốn ngàn hàng.................................................................. 202
ỨNG DỤNG Khủng hoảng thiếu vốn gây ra khủng hoảng thiếu tín dụng
trong khủng hoảng tài chính toàn cầu như thế nào............................................................ 203
Quản lý rủi ro tín dụng............................................................................................ 203
Sàng lọc và Giám sát............................................................................................................. 204
Quan hệ khách hàng lâu dài.................................................................................................... 205
Cam két cho vay.................................................................................................................... 206
Tài sàn thế chấp và Số dư Bù trừ............. ;............................................................................ 206
Phân bó tín dụng.................................................................................................................... 206
Quản lý rủi ro lãi suất.............................................................................................. 207
Phân tích chênh lệch và kỳ hạn trung bình............................................................................. 208
ỨNG DỤNG Các chiến lược quản lý rủi ro lãi suất.................................................................... 209
Các hoạt động ngoại bảng....................................................................................... 209
Bán nỢ.................................................................................................................................... 210
Tạo thu nhập từ phí................................................................................................................. 210
Hoạt động giao dịch và kỹ thuật quản lý rủi ro..................................................................... 210
Toàn cầu Barings, Daiwa, Sumitomo, Société Générale, và JP Morgan Chase:
Rogue Trader và Vấn để Người sở hữu - Người đại diện 211
Tómlược 212 • Thuật ngữ quan trọng 213 • Cầu hỏi 213 • Bài tập áp dụng 214
• Bài tập phàn tích dữ liệu 215 • Bài tập Web 215 • Trang Web tham khảo 216
CHƯƠNG 9 PHỤ LỤC 1
Phân tích kỳ hạn trung bình
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 9 PHỤ LỤC 2
Đo lường hiệu quả hoạt động của ngân hàng
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
xvỉiỉ
Nội dung chi tiết
CHƯƠNG 10
Phân tích Kinh tế vế Điếu tiết Tài chính 217
Thông tin bất cân xứng, lý do của điều tiết tài chính................................................. 217
Mạng lưới an toàn của chính phủ............................................................................................ 217
Toàn cầu Sự lan.rộng của Bảo hiểm tiền gửi Chính phủ trên toàn thế giới:
Có phải là điều tốt? 219
Hạn chế của mạng lưới an toàn của Chính phủ...................................................................... 220
Các loại quy định điều tiết tài chính......................................................................... 222
Hạn chế nắm giữ tài sản.......................................................................................................... 222
Yêu cầu về vốn....................................................................................................................... 223
Toàn cầu Hiệp định Basel sẽ đi tới đâu sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu? 224
Biện pháp khắc phục cấp tốc................................................................................................... 225
Giám sát tài chính: Cấp phép thành lập và Kiểm tra............................................................... 225
Đánh giá quản lý rủi ro............................................................................................................ 226
Yêu cầu công bố thông tin....................................................................................................... Iin
Bảo vệ người tiêu dùng........................................................................................................... 228
Hạn chế cạnh tranh.................................................................................................................. 228
Sơ lược.................................................................................................................................... 229
Toàn cầu Điều tiết Tài chính Quốc tế 230
Tóm lược 232 • Thuật ngữ quan trọng 233 • Cầu hỏi 233 • Bài tập áp dụng 234
• Bài tập phần tích dữ liệu 234 • Bài tập Web 235 • Trang Web tham khảo 235
CHƯƠNG 10 PHỤ LỤC 1
Khủng hoảng Ngân hàng và S&L những năm
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 10 PHỤ LỤC 2
Khủng hoảng ngân hàng trên toàn thế giới
Truy cập MyLab Economics, ivww.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 11
Ngành Ngần hàng: Cấu trúc và Cạnh tranh 236
Lịch sừ phát triển của hệ thống ngân hàng............................................................... 236
Nhiểu cơ quan quản lý............................................................................................................. 238
Đổi mới tài chính và sự phát triển của “Hệ thống ngân hàng ẩn”.............................. 239
ứng phó với những thay đồi trong điểu kiện cáu: Biến động lãi suất.................................... 240
ứng phó với những thay đổi trong điểu kiện cung: Công nghệ thông tin.............................. 241
Chứng khoán hóa và Hệ thống Ngần hàng ẩn......................................................................... 243
Né tránh các quy định hiện hành............................................................................................ 245
Đọc thêm Bruce Bent và Hoảng loạn quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ năm 2008 246
Đổi mới tài chính và sự suy yếu của ngân hàng truyền thống................................................ 247
Nội dung chi tiết xix
Cấu trúc ngành Ngần hàng thương mại Hoa Kỳ....................................................... 250
Hạn chế mở chi nhánh........................................................................................................... 252
ứng phó với các hạn chế mở chi nhánh................................................................................. 252
Hợp nhất Ngân hàng và Ngần hàng Toàn quốc........................................................ 253
Đạo luật Riegle-Neal vể hiệu quả chi nhánh và ngân hàng hên tiểu bang năm 1994........... 255
Cấu trúc của ngành ngần hàng Hoa Kỳ sẽ như thế nào trong tương lai?............................... 255
Toàn cầu So sánh về cấu trúc ngần hàng ở Hoa Kỳ và nước ngoài 256
Hợp nhất Ngân hàng và Ngần hàng Toàn quốc có tốt không?.............................................. 256
Sự tách biệt của ngần hàng và các ngành dịch vụ tài chính khác.............................. 257
Sự suy yếu của Glass-Steagall.............................................................................................. 257
Đạo luật Gramm-Leach-Bliley về hiện đại hóa dịch vụ tài chính năm 1999:
Bãi bỏ Glass-Steagall....................................................................................................... 258
Hàm ý của hợp nhất tài chính................................................................................................. 258
Sự tách biệt ngành ngân hàng và các ngành dịch vụ tài chính khác trên toàn thế giới......... 258
Đọc thêm Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và sự sụp đổ
của các ngân hàng đầu tư tự do, lớn 259
Ngành Tiết kiệm: Điều tiết và Cấu trúc................................................................... 259
Hiệp hội tiết kiệm và cho vay................................................................................................. 260
Ngân hàng tiết kiệm tương hỗ................................................................................................ 260
Liên hiệp tín dụng................................................................................................................... 260
Hoạt động Ngân hàng quốc tế.................................................................................. 261
Thị trường Eurodollar............................................................................................................. 261
Toàn cầu Sự ra đời trớ trêu của thị trường Eurodollar 262
Cấu trúc của ngần hàng Hoa Kỳ ở nước ngoài..................................................................... 262
Các ngần hàng nước ngoài tại Hoa Kỳ.................................................................................. 263
Tóm lược 264 • Thuật ngữ quan trọng 265 • Cầu hỏi 265 •
Bài tập phân tích dữ Bệu 266 • Bài tập Web 267 • Trang Web tham khảo 267
CHƯƠNG 12
Các cuộc Khủng hoảng Tài chính 268
Khủng hoảng tài chính là gì?................................................................................... 268
Cơ chế của khủng hoảng tài chính........................................................................... 269
Giai đoạn một: Giai đoạn bắt đầu........................................................................................... 269
Giai đoạn hai: Khủng hoảng ngân hàng................................................................................ 271
Giai đoạn ba: Giảm phát nợ.................................................................................................... 272
ÚNG DỤNG Đại khủng hoảng: “Hình mẫu” của mọi cuộc khủng hoảng tài chính................. 273
Sự sụp đổ thị trường chứng khoán........................................................................................ 273
Hoảng loạn ngần hàng............................................................................................................ 273
Giá cổ phiếu tiếp tục giảm...................................................................................................... 274
Giảm phát nợ...................................................................................................................................................... 274
Tác động quốc tế..................................................................................................................... 275
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009............................................................. 275
Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009..................................................... 275
Đọc thêm Nghĩa vụ Nợ Thế chấp (CDO) 276
Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009........................................................ 277
XX
Nội dung chi tiết
Bên trong Fed Liệu có nên đổ lỗi cho Fed vé trường hợp bong bóng giá nhà đất? 278
Toàn cầu Khủng hoảng Nợ công Châu Âu 281
Đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009........................................................ 282
Sự can thiệp của chính phủ và sự phục hồi........................................................................... 283
Toàn cầu Các gói cứu trợ của Chính phủ trên toàn thế giới
trong cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009 283
Phản ứng của điểu tiết Tài chính.............................................................................. 284
Giám sát cần trọng vĩ mô và vi mô.......................................................................................... 284
Đạo luật Dodd-Frank bảo vệ người tiêu dùng và cài cách Phố Wall năm 2010................... 285
Qụá lớn để phá sản và tương lai của hoạt động điểu tiết........................................... 286
Có thế làm gì đối với vấn để quá lớn để phá sản?................................................................. 287
Phía sau Dodd-Frank: Hệ thống điều tiết có thế đi tới đầu trong tương lai?........................... 287
Tómlược 289 • Thuật ngữ quan trọng 290 • Câu hỏi 290 •
Bài tập phân tích dữ liệu 291 • Bài tập Web 292 • Trang Web tham khảo 292
ÍSĨESĐ Ngân hàng trung ương và thực thi chính sách tiền tệ 293________
CHƯƠNG 13
Ngân hàng Trung ương và Hệ thống Dự trữ Liên bang 294
Nguồn gốc của Hệ thống Dự trữ Liên bang.............................................................. 294
Bên toong FED Thiên tài chính trị của những người sáng lập hệ thống dự trữ hên bang 295
Cấu trúc của Hệ thống Dự trữ Liên bang.................................................................. 295
Ngân hàng Dự trữ Liên bang................................................................................................. 297
Bên toong Fed Vai trò đặc biệt của Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York 298
Ngân hàng thành viên............................................................................................................ 299
Hội đồng thống đốc của Hệ thống Dự trữ Liên bang.............................................................. 300
ủy ban thị trường mở hên bang (FOMC)............................................................................... 301
Bên trong Fed Vai trò của nhân viên nghiên cứu 301
Bên toong Fed Cuộc họp FOMC 302
Bên toong Fed Xanh lục, Xanh lam, Xanh mòng két và Be:
Những màu sắc này có ý nghĩa gì tại Fed? 303
Tại sao Chủ tịch Hội đổng Thống đốc thực sự là người cám lái........................................... 303
Bên trong Fed Phong cách của Chủ tịch Quỹ Dự trữ Liên bang:
Bemanke và Yellen so với Greenspan 304
Fed độc lập tới mức nào?........................................................................................ 305
Fed có nên độc lập không?....................................................................................... 307
Lập luận ủng hộ sự độc lập...................................................................................................... 307
Lập luận chổng lại sự độc lập................................................................................................ 308
Sự độc lập cùa Ngân hàng Trung ương và hiệu quả kinh tế vĩ mô trên toàn thế giới 309
Giải thích Hành vi của Ngân hàng Trung ương......................................................... 309
Nội dung chi tiết xxi
Bên trong Fed Sự phát triển chiến lược truyền thông của Fed 310
Cơ cấu và sự độc lập của Ngân hàng Trung ương Châu Âu...................................... 311
Sự khác biệt giữa Hệ thống Ngân hàng Trung ương Châu Âu
và Hệ thống Dự trữ Liên bang......................................................................................... 312
Hội đống thống đốc............................................................................................................... 312
ECB độc lập tới đầu?............................................................................................................. 313
Cấu trúc và sự phụ thuộc của các ngần hàng Trung ương khác................................ 313
Ngân hàng Trung ương Canada............................................................................................ 313
Ngân hàng Trung ương Anh.................................................................................................. 313
Ngần hàng Trung ương Nhật Bản......................................................................................... 314
Xu hướng hướng tới sự độc lập cao hơn................................................................................. 315
Tóm lược 315 • Thuật ngữ quan trọng 316 • Câu hỏi 316 •
Bài tập phân tích dữ liệu 317 • Bài tập Web 317 • Trang Web tham khảo 317
CHƯƠNG 14
Quá trình Cung tiền 318
Ba người chơi trong quá trình cung tiền................................................................... 318
Bảng cân đối kế toán của Fed.................................................................................. 318
Nợ phải trả.............................................................................................................................. 319
Tài sản..................................................................................................................................... 320
Kiểm soát cơ sở tiền tệ............................................................................................ 320
Nghiệp vụ thị trường mở của Cục Dự trữ Liên bang.............................................................. 321
Chuyển từ tiền gửi sang tiển giấy........................................................................................... 322
Cho vay các định chế tài chính............................................................................................... 323
Các yếu tố khác ảnh hưởng đến cơ sở tiển tệ......................................................................... 323
Tổng quan về khả năng kiểm soát cơ sở tiển tệ của Fed........................................................ 324
Tạo tiền gửi đa tầng: Mô hình đơn giản................................................................... 325
Tạo tiến gửi: Ngân hàng duy nhất.......................................................................................... 325
Tạo tiển gửi: Hệ thống ngần hàng.......................................................................................... 326
Xây dựng công thức cho tạo tiến gửi đa tầng........................................................................ 329
Chỉ trích đối với mô hình đơn giản......................................................................................... 330
Các yếu tố quyết định cung tiền.............................................................................. 331
Thay đổi trong cơ sở tiển tệ không vay, MBn............................................................. 331
Thay đối của dự trữ vay, BR, từ Fed..................................................................................... 331
Thay đổi trong tỳ lệ dự trữ bắt buộc, rr..................................................................... 332
Thay đổi về dự trữ vượt mức.................................................................................................. 332
Thay đổi trong nắm giữ tiến giấy............................................................................................ 332
Khái quát về quá trình cung tiền.............................................................................. 332
Số nhân tiền............................................................................................................ 333
Công thức số nhân tìển.......................................................................................................... 333
Ý nghĩa đằng sau hệ số nhân tiền........................................................................................... 335
Phản ứng của cung tiến đối với thay đổi của các yếu tố......................................................... 336
ỨNG DỤNG Nới lỏng định lượng và Cung tiền, 2007-2017........................................................ 337
Tóm lược 339 • Thuật ngữ quan trọng 339 • Câu hỏi 339 • Bài tập áp dụng 340
• Bài tập phân tích dữ liệu 341 • Bài tập Web 341 • Trang Web tham khảo 342
CHƯƠNG 14 PHỤ LỤC 1
Bảng cân đối của Fed và Cơ sở tiến tệ
Truy cập MyLab Economics, wwiv.pearson.com 'ìnylab economics
nii Nội dung chi tiết
CHƯƠNG 14 PHỤ LỤC 2
SỐ nhân tiẽn M2
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 14 PHỤ LỤC 3
Giải thích hành vi của tỳ lệ tiến giấy
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 14 PHỤ LỤC 4
Hoảng loạn ngân hàng trong Đại khủng hoảng, 1930-1933, và Cung tiến
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 15
Công cụ của Chính sách Tiến tệ 343
Thị trường Dự trữ và Lãi suất Quỹ Liên bang.......................................................... 343
Cung cầu trên thị trường dự trữ............................................................................................... 344
Những thay đổi trong các công cụ của chính sách tiển tệ
ảnh hưởng đén lãi suất quỹ liên bang như thế nào........................................................... 345
ỨNG DỤNG Cách Quy trình Hoạt động của Cục Dự trữ Liên bang
Hạn chế Sự dao động trong Lãi suất Quỹ Liên bang........................................................... 349
Công cụ chính sách tiền tệ truyền thống................................................................... 350
Nghiệp vụ thị trường mở........................................................................................................ 351
Bên trong Fed Một ngày tại phòng giao dịch 352
Chính sách chiết khấu và người cho vay nuối cùng................................................................ 353
Bên trong Fed Sử dụng cửa sổ chiết khấu đê’ ngăn chặn khủng hoảng tài chính 355
Yêu cầu dự trữ........................................................................................................................ 356
Lãi suất dự trữ........................................................................................................................ 356
Ưu điểm tương đối của các công cụ khác nhau..................................................................... 357
Công cụ chính sách tiền tệ phi truyền thống và nới lỏng định lượng......................... 357
Bổ sung thanh khoản.............................................................................................................. 358
Mua tài sản quy mô lớn........................................................................................................... 358
Bên trong Fed Các cơ sở cho vay của Fed trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 359
Nới lỏng định lượng vs. Nới lỏng tín dụng.............................................................................. 360
Điều hướng kỳ hạn................................................................................................................... 362
Lãi suất ầm cho tién gửi của ngân hàng................................................................................... 363
Công cụ chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Châu Âu.............................. 364
Nghiệp vụ thị trường mở......................................................................................................... 364
Cho vay các ngân hàng........................................................................................................... 364
Lãi suất với các khoản dự trữ................................................................................................... 365
Yêu cầu dự trữ........................................................................................................................ 365
Tóm lược 365 • Thuật ngữ quan trọng 366 • Câu hỏi 366 • Bài tập áp dụng 367
• Bài tập phần tích dữ liệu 368 • Bài tập Web 368 • Trang Web tham khảo 368
Nội dung chi tiết
xxiii
CHƯƠNG 16
Thực thi Chính sách Tiền tệ: Chiến lược và Chiến thuật 369
Mục tiêu ồn định giá và điểm neo danh nghĩa.......................................................... 369
Vai trò của một điểm neo danh nghĩa................................................................................... 370
Vấn đề tiền hậu bất nhất........................................................................................................ 370
Các mục tiêu khác của chính sách tiền tệ................................................................. 371
Tạo việc làm và ổn định đầu ra............................................................................................. 371
Tăng trưởng kinh tế............................................................................................................... 372
Sự ổn định của thị trường tài chính......................................................................................... 372
Ổn định lãi suất..................................................................................................................... 372
Sự ổn định trên thị trường ngoại hối....................................................................................... 373
Ổn định giá cả có nên là mục tiêu hàng đầu của Chính sách tiền tệ?........................ 373
Nhiệm vụ kép và nhiệm vụ thứ bậc....................................................................................... 373
Ổn định giá là Mục tiêu chính, lâu dài của Chính sách tiền tệ.............................................. 374
Lạm phát mục tiêu.................................................................................................. 374
Lạm phát mục tiêu ở New Zealand, Canada và Vương quốc Anh........................................ 375
Ưu điểm của Lạm phát mục tiêu............................................................................................. 377
Nhược điểm của Lạm phát mục tiêu....................................................................................... 379
Sự tiến hóa Chiến lược Chính sách Tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang...................... 380
Chiến lược chính sách tiền tệ “Cứ làm đi ” của Fed............................................................. 380
Con đường dài tới lạm phát mục tiêu...................................................................................... 382
Bên trong Fed Chủ trương Lạm phát mục tiêu của Ben Bernanke 383
Toàn cầu Chiến lược Chính sách Tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Chầu Âu 383
Những bài học chiến lược chính sách tiền tệ từ khủng hoảng tài chính toàn cầu 384
Hàm ý cho lạm phát mục tiêu................................................................................................. 385
Các Ngần hàng Trung ương có nên thử tìm cách ngăn chặn bong bóng giá tài sản? 386
Hai loại bong bóng giá tài sản............................................................................................... 386
Tranh luận về việc liệu các ngân hàng trung ương có nên
tìm cách châm nổ bong bóng hay không.......................................................................... 387
Chiến thuật: Lựa chọn Công cụ chính sách.............................................................. 390
Tiêu chí để chọn Công cụ chính sách................................................................................... 393
Chiến thuật: Qụy tắc Taylor.................................................................................... 394
Bên trong Fed Việc sử dụng Quy tắc Taylor của Fed 396
Bên trong Fed Người theo dõi Fed 396
Tóm lược 397 • Thuật ngữ quan trọng 397 • Câu hỏi 398 • Bài tập áp dụng 399
• Bài tập phân tích dữ liệu 399 • Bài tập Web 400 • Trang Web tham khảo 401
CHƯƠNG 16 PHỤ LỤC 1
Định vị mục tiêu tiến tệ
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 16 PHỤ LỤC 2
Lược sử hoạch định chính sách của Cục Dự trữ Liên bang
Truy cập MyLab Economics, uww.pearson.com/mylab/economics
xxiv Nội dung chi tiết
Chính sách Tài chính và Tiền tệ Qưóc tế 403
CHƯƠNG 17
Thị trường Ngoại hối 404
Thị trường ngoại hối............................................................................................... 404
Theo dòng tin Tài chính Tỷ giá hối đoái 405
Tỷ giá hối đoái là gì?............................................................................................................. 405
Tại sao tỷ giá hối đoái quan trọng?....................................................................................... 405
Giao dịch ngoại hối diễn ra như thế nào?............................................................................. 406
Tỷ giá hối đoái trong dài hạn................................................................................. 407
Lý thuyết ngang giá sức mua................................................................................................ 407
ỨNG DỤNG Burgernomics: Big Mac và ppp............................................................................ 409
Các yếu tố ảnh hưởng đến tỳ giá hối đoái trong dài hạn....................................................... 411
Tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn: Phân tích cung cầu.................................................. 413
Đường cung của tài sàn trong nước........................................................................................ 413
Đường cầu của tài sản trong nước........................................................................................... 413
Trạng thái cần bang trên thị trường ngoại hối....................................................................... 415
Giải thích sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái............................................................... 415
Sự thay đổi cáu cùa tài sản trong nước................................................................................... 415
Tóm tắt: Các yếu tố thay đổi tỳ giá hối đoái........................................................................... 420
ỨNG DỤNG Ảnh hưởng của thay đổi lãi suất lên tỷ giá hối đoái cân bằng.............................. 420
ỨNG DỤNG Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và đổng đô la............................................ 422
ỨNG DỤNG Brexit và Bảng Anh................................................................................................. 423
Tóm lược 424 • Thuật ngữ quan trọng 425 • Cầu hỏi 425 • Bài tập áp dụng 426
• Bài tập phân tích dữ liệu 426 • Bài tập Web 427 • Trang Web tham khảo 427
PHỤ LỤC CHƯƠNG 17
Điếu kiện Ngang giá Lãi suất 428
So sánh lợi nhuận kỳ vọng trên tài sản trong và ngoài nước..................................... 428
Điểu kiện ngang giá lãi suất..................................................................................... 430
CHƯƠNG 18
Hệ thống Tài chính Quốc tế 432
Can thiệp vào thị trường ngoại hối........................................................................... 432
Can thiệp ngoại hối và cung tién............................................................................................. 432
Bên trong Fed Một ngày tại Phòng giao dịch ngoại hối của
Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York 433
Can thiệp không trung hòa...................................................................................................... 435
Can thiệp trung hòa................................................................................................................. 436
Cán cân thanh toán................................................................................................... 436
Nội dung chi tiết
XXV
Tài khoản vãng lai................................................................................................................. 437
Tài khoản tài chính................................................................................................................ 437
Toàn cầu Ta có nên lo lắng về tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai lớn của Hoa Kỳ? 438
Các chế độ tỳ giá hối đoái trong hệ thống tài chính quốc tế...................................... 438
Bản vị vàng............................................................................................................................. 439
Hệ thống Bretton Woods....................................................................................................... 439
Cách thức hoạt động của chế độ tỳ giá hối đoái cố định........................................................ 440
Các cuộc tấn công đầu cơ....................................................................................................... 442
ÚNG DỤNG Cuộc khủng hoảng ngoại hối tháng 9 năm 1992............................. 442
Tam nan đề chính sách............................................................................................................ 444
ỨNG DỤNG Trung Quốc tích lũy 4 nghìn tỷ đô la dự trữ quốc tế bằng cách nào?............................................................................................................................... 445
Liên minh tiền tệ........................................................................................................... Ị....... 445
Thả nối có điều tiết......................................... «........................................................... Ị....... 446
Toàn cầu Liệu đồng Euro có tiếp tục tồn tại? 446
Kiểm soát vốn......................................................................................................... 447
Kiểm soát dòng vốn ra............................................................................................................ 447
Kiểm soát dòng vốn vào......................................................................................................... 447
Vai trò của IMF...................................................................................................... 448
IMF có nên đóng vai trò là người cho vay quốc tế cuối cùng?.............................................. 448
Những vấn đề quốc tế và chính sách tiền tệ............................................................. 449
Ảnh hưởng trực tiếp của thị trường ngoại hối đến chính sách tiền tệ.................................... 449
Vấn đề tỷ giá hối đoái............................................................................................................ 450
Neo hay thả: Chiến lược Chính sách tiền tệ
thay thế tỳ giá hối đoái mục tiêu...................................................................... 450
Ưu điểm của tỷ giá hói đoái mục tiêu..................................................................................... 450
Nhược điểm của tỳ giá hối đoái mục tiêu............................................................................... 451
Khi nào tỳ giá hối đoái mục tiêu là đủ hấp dãn với các nước công nghiệp hóa?.................... 453
Khi nào tỷ giá hối đoái mục tiêu là đủ hấp dẫn với các quốc gia thị trường mới nổi?.......... 454
ủy ban quản lý tiền tệ.............................................................................................................. 454
Toàn cầu ủy ban quản lý tiền tệ Argentina 455
Đô la hóa................................................................................................................................. 455
Tómlưực 456 • Thuật ngữ quan trọng 457 • Cầu hỏi 457 • Bài tập áp dụng 458
• Bài tập phân tích dữ liệu 459 • Bài tập Web 460 • Trang Web tham khảo 460
PHẦN 6
Lý thuyết Tiền tệ 461
CHƯƠNG 19
Lý thuyết Lượng tiền, Lạm phất và Cầu tiền 462
Lý thuyết lượng tiền................................................................................................ 462
Vận tốc của tiền và phương trình trao đổi.............................................................................. 462
Từ phương trình trao đổi đến lý thuyết lượng tiền............................................................... 464
Lý thuyết lượng tiến và mức giá............................................................................................ 465
xxvi
Nội dung chi tiết
Lý thuyết lượng tiền và lạm phát............................................................................................ 465
ỨNG DỤNG Kiểm định lý thuyết lượng tiền........................................................ 466
Lạm phát và Thâm hụt ngần sách............................................................................ 468
Ràng buộc ngân sách chính phủ............................................................................................ 468
Siêu lạm phát......................................................................................................................... 470
ỨNG DỤNG Siêu lạm phát Zimbabwe................................................................ 470
Các lý thuyết trường phái Keynes về Cầu tiền.......................................................... 471
Động cơ giao dịch................................................................................................................... 471
Động cơ dự phòng.................................................................................................................. 471
Động cơ đẩu cơ....................................................................................................................... 471
Kết hợp ba động cơ lại với nhau............................................................................................. 471
Các lý thuyết danh mục đầu tư về cẩu tiền............................................................... 472
Lý thuyết lựa chọn danh mục đẩu tư và ưa thích thanh khoản của Keynes.......................... 473
Các yếu tố khác ảnh hưởng đến cẩu tiền................................................................................ 473
Sơ lược.................................................................................................................................. 474
Bằng chứng thực tiễn của cầu tiền........................................................................... 474
Lãi suất và cẩu tìén................................................................................................................. 474
Sự ổn định của cáu tiền........................................................................................................... 475
Tóm lược 476 • Thuật ngữ quan trọng 476 • Câu hỏi 476 • Bài tập áp dụng 478
• Bài tập phần tích dữ liệu 478 • Bài tập Web 479 • Trang Web tham khảo 479
CHƯƠNG 19 PHỤ LỤC 1
Các mô hình phương sai trung binh Baumol-Tobin và Tobin của cầu tiến
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 19 PHỤ LỰC 2
Bằng chứng thực tiễn của cấu tiền
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 20
Đường IS 480
Chi tiêu theo kế hoạch và Tống cầu.......................................................................... 480
Các thành phần của Tổng cầu................................................................................... 481
Chi tiêu tiêu dùng.................................................................................................................. 481
Đọc thêm Ý nghĩa của từ Đầu tư 482
Chi đáu tư theo kể hoạch........................................................................................................ 482
Mua sâm và thuế của chính phủ............................................................................................ 484
Xuất khẩu ròng........................................................................................................................ 485
Cân bằng thị trường hàng hóa.................................................................................. 486
Giải bài toán cần bằng thị trường hàng hóa.......................................................................... 486
Xây dựng đường IS................................................................................................ 487
Hiểu đường IS......................................................................................................... 487
Đường IS cho chúng ta biết điếu gì: Nhìn từ bản chất........................................................... 487
Nội dung chi tiết
xxvli
Đường IS cho chúng ta biết điểu gì: Ví dụ số....................................................................... 487
Tại sao nển kinh tế hướng tới trạng thái cần bằng................................................................ 489
Các yếu tố làm dịch chuyển đường ỈS...................................................................... 489
Thay dổi trong mua sắm của chính phủ................................................................................ 489
ÚNG DỤNG Quá trình Tích tụ trong chiến tranh Việt Nam, 1964-1969................................... 490
Thay đối của thuế................................................................................................................... 491
ỨNG DỤNG Gói Kích thích Tài khóa năm 2009........................................................................ 492
Những thay đổi vể chi tiêu tự định....................................................................................... 493
Những thay đổi trong ma sát tài chính................................................................................... 495
Tóm tắt các yếu tố làm thay đổi đường IS.................................................................. 495
Tóm lược 495 • Thuật ngữ quan trọng 495 • Càu hỏi 496 • Bài tập áp dụng 497
• Bài tập phân tích dữ liệu 498 • Bài tập Web 499 • Trang Web tham khảo 499
CHƯƠNG 21
Chính sách Tiến tệ và Đường tổng cẩu 500
Chính sách Tiền tệ và Cục Dự trữ Liên bang........................................................... 500
Đường chính sách tiển tệ......................................................................................... 501
Nguyên tẳc Taylor: Tại sao đường chính sách tiến tệ lại có độ dốc lên............................... 501
Sự dịch chuyến của đường MP................................................................................ 503
Các chuyến động dọc theo các dịch chuyển của đường MP......................................... 504
ỨNG DỤNG Chuyển động dọc theo đường MP:
Sự gia tăng lãi suất mục tiêu Quỹ Liên bang, 2004-2006.................................................... 504
ỨNG DỤNG Dịch chuyển Đường MP: Nới lỏng tiền tệ tự định
khi bắt đầu cuộc khủng hoảng tài chính toàn cấu............................................................. 504
Đường tổng cầu...................................................................................................... 505
Xây dựng đường tổng cáu bằng hình ảnh............................................................................... 506
Các yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu........................................................................ 506
Đọc thêm Xầy dựng đường tổng cầu bằng toán 506
Tómlưực 511 • Thuật ngữ quan trọng 511 • Cầu hỏi 511 • Bài tập áp dụng 512
• Bài tập phân tích dữ liệu 513 • BàitậpWeb 514 • Trang Web tham khảo 514
CHƯƠNG 22
Phân tích Tổng cung và Tổng cầu 515
Tổng cầu................................................................................................................ 515
Theo dòng tin Tài chính Tổng Sản lượng, Thất nghiệp và Lạm phát 516
Xây dựng đường tống cầu..................................................................................................... 516
Các yéu tó làm dịch chuyển đường tổng cáu........................................................................ 517
Đọc thêm Tự định có nghĩa là gì? 518
Tổng cung............................................................................................................... 521
Đường tống cung dài hạn....................................................................................................... 521
Đường tổng cung ngắn hạn.................................................................................................... 521
Độ cứng nhắc cùa giá và Đường tống cung ngân hạn........................................................... 523
Sự dịch chuyển của đường tổng cung...................................................................... 523
xxviii
Nội dung chi tiết
Sự dịch chuyến của đường tống cung dài hạn......................................................................... 523
Sự dịch chuyến của đường tống cung ngắn hạn.................................................................... 524
Trạng thái cân bằng trong phần tích tổng cầu và tổng cung....................................... 527
Trạng thái cân bằng trong ngắn hạn........................................................................................ 528
Cách thức trạng thái cân bằng ngắn hạn chuyến dần sang trạng thái cân bằng dài hạn......... 528
Cơ chế tự điều chỉnh............................................................................................................... 531
Thay đổi của trạng thái cần bằng: sốc tổng cầu........................................................ S31
ỨNG DỤNG Quá trình giảm lạm phát của Volcker, 1980-1986................................................ 532
ỨNG DỤNG Các cú sóc cầu âm, 2001-2004 .............................................................................. 534
Các thay đổi của trạng thái cân bằng: Các cú sốc tổng cung (Lạm phát).................... 534
Cú sốc cung tạm thời............................................................................................................... 534
ỨNG DỤNG Các cú sóc cung ầm, 1973-1975 và 1978-1980......................................................... 537
Các cú sốc cung vĩnh viễn và lý thuyết vể chu kỳ kinh doanh thực...................................... 537
ỨNG DỤNG Những cú sốc cung dương, 1995-1999.................................................................... 540
Kết luận................................................................................................................................... 541
ỨNG DỤNG Các cú sóc cung và cầu ầm và cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009.... 542
Phân tích AD/AS các giai đoạn chu kỳ kinh doanh nước ngoài.................................. 542
ÚNG DỤNG Vương quốc Anh và cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009................................ 544
ỨNG DỤNG Trung Quốc và khủng hoảng tài chính 2007-2009................................................ 545
Tóm lược 546 • Thuật ngữ quan trọng 547 • Câu hỏi 547 • Bài tập áp dụng 548
• Bài tập phần tích dữ liệu 548 • Bài tập Web 549 • Trang Web tham khảo 549
PHỤ LỤC CHƯƠNG 22
Đường Phillips và Đường tổng cung trong Ngắn hạn 550
Đường Phillips......................................................................................................... 550
Phân tích đường Phillips trong những năm 1960.................................................................... 550
ĐỌC THÊM Đánh đổi đường Phillips và
Chính sách Kinh tế vĩ mô trong những năm 1960 552
Phân tích Friedman-Phelps vể đường Phillips....................................................................... 552
Đường Phillips sau những năm 1960..................................................................................... 554
Đường Phillips hiện đại......................................................................................................... 554
Đường Phillips hiện đại với những kỳ vọng thích ứng (nhìn lại).......................................... 555
Đường tổng cung ngắn hạn...................................................................................... 556
CHƯƠNG 22 PHỤ Lực 1
Ảnh hưởng của các cú sốc kinh tế vĩ mô lên giá tài sàn
Truy cập MyLab Economics, ww.pearso.i.com mvlab 'economics
CHƯƠNG 22 PHỤ LỤC 2
Tòng cấu và tổng cung: Một ví dụ số
Truy cập MyLab Economics, w u-.peaisọ:i invlab economics
Nội dung chi tiết xxix
CHƯƠNG 22 PHỤ LỤC 3
Phép toán của Mô hình Tổng cầu và Tổng cung
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 22 PHỤ LỤC 4
Nguyên tắc Taylor và Ôn định lạm phát
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com /mylab/economics
CHƯƠNG 23
Lý thuyết Chính sách Tiền tệ 559
Phản ứng của chính sách tiển tệ trước các cú sốc..................................................... 559
Phản ứng với một cú sốc tống cẩu.......................................................................................... 560
Phản ứng với cú sốc cung vĩnh viễn...................................................................................... 562
Phản ứng với cú sốc cung tạm thời....................................................................................... 564
Tổng kết: Mối quan hệ giữa ổn định lạm phát và ổn định hoạt động kinh tế......................... 567
Các nhà hoạch định chính sách nên tích cực ổn định hoạt động kinh tế tới đâu?.... 567
Độ trễ và thực thi chính sách.................................................................................................. 567
Lạm phát: Mọi lúc và mọi nơi là một hiện tượng tiền tệ........................................... 568
Đọc thêm Tranh luận phái chủ động/phi chủ động động vể
gói kích thích tài chính của Obama 569
Nguyên nhân của chính sách tiền tệ lạm phát.......................................................... 569
Mục tiêu việc làm cao và lạm phát........................................................................................ 569
ỨNG DỤNG Đại Lạm phát........................................................................................................ 573
Chính sách tiền tệ tại giới hạn dưới bằng 0.............................................................. 575
Xây dựng đường tống cầu với giới hạn dưới bằng 0............................................................. 575
Sự biến mất của cơ chế tự điểu chỉnh ở giới hạn dưới bẳng không....................................... 577
ỨNG DỤNG Chính sách tiến tệ phi truyền thống và nới lỏng định ỉưựng................................. 578
Bổ sung thanh khoản............................................................................................................. 579
Mua tài sản và nới lỏng định lượng....................................................................................... 580
Quản lý kỳ vọng.................................................................................................................... 581
ỨNG DỤNG Abenomics và sự thay đổi trong chính sách tiến tệ của Nhật Bản năm 2013.582
Tóm lược 584 • Thuật ngữ quan trọng 584 • Câu hỏi 585 • Bài tập áp dụng 586
• Bài tập phân tích dữ Bệu 586 • Bài tập Web 587 • Trang Web tham khảo 587
CHƯƠNG 24
Vai trò của Kỳ vọng trong Chính sách Tiến tệ 588
Phê phán của Lucas về đánh giá chính sách............................................................. 588
Đánh giá chính sách kinh tế lượng.................................................................................................................. 589
ỨNG DỤNG Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất................................................................................. 589
Thực thi chính sách: Quy tắc hay Tùy nghi?............................................................ 590
Sự tùy nghi và vấn để tíén hậu bất nhất................................................................................. 590
Các loại quy tắc.................................................... „................................................................ 591
XXX
Nội dung chi tiết
Lập luận ủng hộ các quy tầc.................................................................................................. 591
Đọc thêm Chu kỳ kinh doanh chính tri và Richard Nixon 592
Lập luận ủng hộ sự tùy nghi.................................................................................................. 592
Tùy nghi có giới hạn............................................................................................................... 593
Toàn cầu Sự sụp đổ của mục tiêu tiền tệ ở Thụy Sĩ 593
Vai trò của độ tin cậy và điểm neo danh nghĩa......................................................... 594
Lợi ích của một neo danh nghĩa đáng tin cậy.......................................................................... 594
Độ tin cậy và những cú sốc tổng cẩu....................................................................................... 595
Sự tin cậy và những cú sốc tổng cung..................................................................................... 597
ỨNG DỤNG Cầu chuyện về ba cú sốc giá dáu............................................................................ 598
Độ tin cậy và chính sách chống lạm phát.............................................................................. 599
Toàn cầu Ngắt mạch siêu lạm phát ở Bolivia:
Một chương trình chống lạm phát thành công 601
ÚNG DỤNG Độ tin cậy và sự thâm hụt ngân sách của Reagan................................................ 602
Các tiếp cận để hình thành độ tin cậy của Ngân hàng Trung ương........................... 603
GDP danh nghĩa mục tiêu....................................................................................................... 603
Bên trong Fed Sự bổ nhiệm Paul Volcker, Diều hâu chống lạm phát 604
Bố nhiệm các Lãnh đạo Ngân hàng Trung ương “Bảo thủ”................................................... 604
Tóm lược 605 • Thuật ngữ quan trọng 605 • Câu hỏi 605 • Bài tập áp dụng 606
• Bài tập phân tích dữ liệu 607 • Bài tập Web 607
CHƯƠNG 25
Cơ chê Truyến dẫn của Chính sách Tiên tệ 608
Các cơ chế truyền dẫn của chính sách tiền tệ............................................................ 608
Các kênh lãi suất truyền thống................................................................................................ 609
Các kênh giá tài sản khác........................................................................................................ 610
Quan điếm tín dụng................................................................................................................. 613
Đọc thêm Bảng cân đói của người tiêu dùng và cuộc Đại Khủng hoảng 615
Tại sao các kênh tín dụng có thể có vai trò quan trọng?......................................................... 616
ỨNG DỤNG Đại Suy thoái........................................................................................................... 617
Bài học chính sách tiền tệ........................................................................................ 617
ỨNG DỤNG Áp dụng các bài học chính sách tiến tệ
cho hai thập niên mất mát của Nhật Bản............................................................................ 619
Tómlược 620 • Thuật ngữ quan trọng 620 • Câu hỏi 620 • Bài tập áp dụng 621
• Bài tập phân tích dữ liệu 622 • Bài tập Web 622 • Trang Web tham khảo 622
CHƯƠNG 25 PHỤ LỤC
Đánh giá bẳng chứng thực tiễn:
Tranh luận vế tấm quan trọng của tiến trong biên động kinh té
Truy cập MyLab Economics, www.pearson.com/mylab/economics
Bảng thuật ngữ............................................................................................................................. G- ỉ
Nội dung chi tiết xxxi
Những nội dung bổ sung trên Mylab Economics
Các chương và phụ lục sau có trên MyLab Economics www.pearson.com/mylab/economics
CHƯƠNG 1
Khủng hoảng tài chính trong các nến kinh tê' thị trường mới nổi 1
Cơ chế của khủng hoảng tài chính trong các nền kinh tế thị trường mới nổi............... 1
Giai đoạn một: Giai đoạn đầu..................................................................................................... 1
Giai đoạn hai: Khủng hoảng tiền tệ......................................................................................... 5
Giai đoạn ba: Khủng hoảng tài chính toàn diện....................................................................... 6
ỨNG DỤNG Khủng hoảng ở Hàn Quốc, 1997-1998....................................................................... 7
Qụản lý yếu kém Tự do hóa tài chính/Toàn cầu hóa.................................................................. 8
Sự biến đổi của quá trình tự do hóa tài chính/toàn cầu hóa:
Chaebols và cuộc khủng hoảng ở Hàn Quốc........................................................................ 9
Thị trường chứng khoán suy giảm và phá sản của các công ty làm gia tăng sự bất định 10
Lựa chọn bất lợi và Các vấn để rủi ro đạo đức Tồi tệ hơn và nén kinh tế thu hẹp................... 11
Khủng hoảng tiền tệ xảy ra...................................................................................................... 11
Giai đoạn cuối: Khủng hoảng tiền tệ Kích hoạt Khủng hoảng Tài chính Toàn diện............... 11
Bắt đầu khôi phục..................................................................................................................... 13
ỨNG DỤNG Cuộc khủng hoảng tài chính Argentina, 2001-2002................................................. 13
Mất cân đối tài chính nghiêm trọng.......................................................................................... 13
Lựa chọn bất lợi và các vấn đề rủi ro đạo đức tồi tệ hơn......................................................... 14
Hoảng loạn ngân hàng bắt đầu................................................................................................. 14
Khủng hoảng tiền tệ xảy ra....................................................................................................... 14
Khủng hoảng tiển tệ Kích hoạt Khủng hoảng Tài chính Toàn diện........................................ 15
Bắt đẩu khôi phục..................................................................................................................... 17
Toàn cầu Khi nền kinh tê' tiên tiến giống như nền kinh tế thị trường mới nổi: Cuộc khủng
hoảng tài chính Iceland năm 2008 18
Ngăn chặn Khủng hoảng Tài chính Thị trường Mới nổi............................................. 18
Tăng cường quy định và giám sát thận trọng của các ngần hàng............................................ 18
Khuyến khích Công bố thông tin và Kỷ luật Dựa trên Thị trường.......................................... 19
Giới hạn Lệch đồng tiền........................................................................................................... 19
Tự do hóa tài chính theo trình tự.............................................................................................. 20
Tómlược 20 • Thuật ngữ quan trọng 20 • Câu hỏi 21
CHƯƠNG 2
MôhìnhlSLM 1
Giả định mức giá cố định của Keynes và đường IS...................................................... 1
Đường LM............................................................................................................... 1
Trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ: Đường LM.................................................... 2
Phương pháp tiếp cận ISLM đối với sản lượng và lãi suất tổng hợp............................................... 4
Các yếu tố khiến đường LM dịch chuyển..................................................................... 5
Những thay đồi trong mức cần bằng của lãi suất và sản lượng tổng hợp....................... 7
Phản ứng với sự thay đổi trong chính sách tiền tệ...................................................................... 7
xxxii Nội dung chi tiết
Phản ứng với sự thay đổi trong chính sách tài khóa................................................................. 8
ỨNG DỤNG Đạo luật Kích thích Kinh tế năm 2008.................................................................... 9
Hiệu quả của chính sách tiền tệ so với chính sách tài khóa......................................... 11
Chính sách tiển tệ so với Chính sách tài khóa: Trường hợp dốn dập hoàn toàn...................... 11
ỨNG DỤNG Định vị mục tiêu Cung tiền vs. Lãi suất.................................................................. 13
Mô hình ISLM trong dài hạn......................................................................................................... 16
Tómlược 18 • Thuật ngữ quan trọng 19 • Câu hỏi and Bài tập áp dụng 17 •
Bài tập Web 19 • Trang Web tham khảo 20
PHỤ LỰC CHƯƠNG 2
Phép toán của Mô hình ISLM 21
Mô hình ISLM cơ bản của nền kinh tế đóng............................................................... 21
Đường IS và LM..................................................................................................... 22
Giải mô hình.............................................................................................................................. 22
Hàm ý........................................................................................................................................ 22
Mô hình ISLM trong nển kinh tế mở........................................................................... 23
Hàm ý...................................................................................................................... 24
CHƯƠNG 3
Tài chính phi ngân hàng 1
Bảo hiểm.................................................................................................................... 1
Bào hiểm nhân thọ....................................................................................................................... 1
Bảo hiếm tài sàn và tai nạn.......................................................................................................... 2
Đe doạ cạnh tranh từ ngành ngân hàng....................................................................................... 4
Bảo hiếm tín dụng....................................................................................................................... 4
Đọc thêm Đọc thêm Vụ đổ vỡ AIG 5
Đọc thêm Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và các công ty bảo hiểm đơn tuyến 6
ÚNG DỤNG Qụản trị bảo hỉếm....................................................................................................... 6
Sàng lọc....................................................................................................................................... 6
Phí bảo hiểm dựa trên rủi ro........................................................................................................ 7
Điểu khoản hạn chế..................................................................................................................... 7
Phòng chống gian lận.................................................................................................................. 8
Hủy bỏ bảo hiểm......................................................................................................................... 8
Khoản khấu trừ............................................................................................................................ 8
Đổng bảo hiếm............................................................................................................................ 8
Giới hạn số tién bào hiếm....................................................................................................................................... 8
Tóm lược..................................................................................................................................... 9
Quỹ hưu trí.................................................................................................................. 9
Kế hoạch hưu trí tư nhân........................................................................................................... 10
Kế hoạch hưu trí công............................................................................................................... 10
Đọc thêm Có nên Tư nhân hóa An sinh xã hội? 11
Các công ty tài chính................................................................................................. 12
Nội dung chi tiết
xxxiii
Hoạt động thị trường chứng khoán............................................................................ 13
Ngân hàng đầu tư...................................................................................................................... 13
Nhà môi giới và đại lý chứng khoán........................................................................................ 14
Trao đồi có Tổ chức.................................................................................................................. 14
Quỹ tương hỗ............................................................................................................ 15
Đọc thêm Quỹ tài sản nước ngoài: Chúng có phải là mối nguy hiểm không? 16
Các quỹ tương hỗ trên thị trường tiền tệ.................................................................................. 17
Quỹ đầu tư................................................................................................................ 17
Vốn cổ phần tư nhân và quỹ đầu tư mạo hiểm............................................................ 18
Trung gian tài chính của chính phủ............................................................................ 19
Cơ quan tín dụng liên bang....................................................................................................... 19
Đọc thêm Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và
gói cứu trợ của Fannie Mae và Freddie Mac 20
Tóm lược 21 • Thuật ngữ quan trọng 22 • Câu hỏi 22 • Bài tập áp dụng 23 •
Bài tập phần tích dữ liệu 23 • Bài tập Web 24 • Trang Web tham khảo 24
CHƯƠNG 4
Phái sinh tài chính 1
Phòng vệ rủi ro........................................................................................................... 1
Hợp đồng kỳ hạn lãi suất........................................................................................... 2
ÚNG DỤNG Phòng ngừa rủi ro bằng hợp đổng kỳ hạn lãi suất..................................................... 2
Ưu và nhược điểm của Hợp đồng kỳ hạn................................................................................... 3
Hợp đồng tương lai tài chính và thị trường................................................................ 4
ỨNG DỤNG Phòng ngừa rủi ro với Hợp đồng lai chính Tương lai............................................. 5
Tổ chức giao dịch trên thị trường tương lai tài chính................................................................. 7
Toàn cầu hóa thị trường tài chính tương lai................................................................................ 8
Giải thích sự thành công của thị trường tương lai...................................................................... 8
ỨNG DỤNG Phòng ngừa rủi ro ngoại hối..................................................................................... 10
Phòng ngừa rủi ro ngoại hối với hợp đồng kỳ hạn................................................................... 10
Phòng ngừa rủi ro ngoại hối với hợp đổng tương lai................................................................ 10
Quyền chọn............................................................................................................... 11
Hợp đổng quyền chọn............................................................................................................... 12
Lãi và lỗ trên Hợp đồng Quyển chọn và Hợp đồng Tương lai................................................ 12
ỨNG DỤNG Phòng ngừa rủi ro với các tùy chọn trong tương lai................................................ 15
Các yếu tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm quyền chọn.............................................................. 16
Tóm lược................................................................................................................................... 17
Hoán đổi................................................................................................................... 18
Hợp đồng hoán đồi lãi suất....................................................................................................... 18
ÚNG DỤNG Phòng ngừa rủi ro với hoán đổi lãi suất................................................................... 19
Ưu điểm của Hoán đổi Lãi suất................................................................................................ 19
Nhược điểm cùa Hoán đối Lãi suất.......................................................................................... 20
Trung gian Tài chính trong Hoán đổi Lãi suất.......................................................................... 20
xxxỉv
Nội dung chi tiết
Tín dụng phái sinh..................................................................................................... 20
Tùy chọn tín dụng..................................................................................................................... 21
Hoán đổi tín dụng...................................................................................................................... 21
Ghi chú liên kết tín dụng........................................................................................................... 22
ỨNG DỤNG Bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu: Khi nào phái sinh tài chính có khả
năng trở thành một quả bom hẹn giờ trên toàn thế giới? 22
Tóm lược 24 • Thuật ngữ quan trọng 24 • Cầu hỏi 25 • Bài tập áp dụng 25 •
Bài tập phân tích dữ liệu 26 • Bài tập Web 27 • Trang Web tham khảo 27
CHƯƠNG 5
Xung đột lợi ích trong ngành dịch vụ tài chính 1
Xung đột lợi ích là gì và tại sao chúng lại quan trọng?.................................................. 2
Tại sao chúng ta quan tầm đến xung đột lợi ích?........................................................................ 2
Đạo đức và Xung đột lợi ích........................................................................................ 2
Các loại xung đột lợi ích.............................................................................................. 3
Bảo lãnh phát hành và Nghiên cứu trong Ngân hàng Đẩu tư...................................................... 3
Kiểm toán và Tư ván trong các Công ty Kế toán........................................................................ 4
Đánh giá tín dụng và tư vấn trong các cơ quan xếp hạng tín dụng............................................. 4
Đọc thêm Sự sụp đổ của Arthur Andersen 5
Ngân hàng đa năng...................................................................................................................... 5
Đọc thêm Tại sao các nhà phát hành chứng khoán
trả tiền cho chứng khoán của họ được xếp hạng? 6
Đọc thêm Bankster 7
Thị trường Có thể Giới hạn Khai thác Xung đột Lợi ích không?................................... 7
Những gì đã được thực hiện để khắc phục xung đột lợi ích?......................................... 9
Đạo luật Sarbanes-Oxley năm 2002............................................................................................ 9
Dàn xếp pháp lý toàn cầu năm 2002......................................................................................... 10
Đạo luật Dodd-Frank năm 2010.............................................................................................. 11
Khung đánh giá chính sách để khắc phục xung đột lợi ích......................................... 11
Phương pháp tiếp cận để khắc phục các hành vi vi phạm lợi ích.............................................. 12
ỨNG DỤNG Đánh giá Sarbanes-Oxley,
Dàn xếp Pháp lý Toàn cầu và Đạo luật Dodd-Frank............................................................. 14
Tóm lược 16 • Thuật ngữ quan trọng 17 • Câu hỏi 17 • Bài tập Web 18 •
Trang Web tham khảo 18
PHỤ LỤC CHƯƠNG
CHƯƠNG 4: Đo lường rủi ro lãi suất: Kỳ hạn trung bình
CHƯƠNG 5: Các mô hình định giá tài sản
CHƯƠNG S: Áp dụng phương pháp tiếp cận thị trường tài sản cho thị trường hàng hóa:
Trường hợp vàng
CHƯƠNG 5: Khung lý thuyết quỹ cho vay
CHƯƠNG 7: Bằng chửng vê giả thuyết thị trường hiệu quả
CHƯƠNG 9: Phân tích khe hở kỳ hạn trung bình
Nội dung chi tiết XXXV
CHƯƠNG 9: Đo lường hiệu quả hoạt động của ngân hàng
CHƯƠNG 10: Khủng hoảng ngân hàng và S&L những năm 1980
CHƯƠNG 10: Khủng hoảng ngán hàng trên toàn thế giới
CHƯƠNG 14: Bảng cân đối của Fed và cơ sở tiền tệ
CHƯƠNG 14: Hệ so nhân tiền M2
CHƯƠNG 14: Giải thích hành vi của tỷ lệ tiền giấy
CHƯƠNG 14: Hoảng loạn ngân hàng trong Đại khủng hoảng, 1930-1933, và Cung tiển
CHƯƠNG 16: Định vị mục tiêu tiền tệ
CHƯƠNG 16: Lược sử hoạch định chính sách dự trữ liên bang
CHƯƠNG 19: Mô hình phương sai trung bình Baumol-Tobin và Tobin về nhu cầu tiền
CHƯƠNG 19: Bằng chứng thực tiễn vế cẩu tiền
CHƯƠNG 22: Ảnh hưởng của các cú sốc kỉnh tế vĩ mô lên giá tài sản
CHƯƠNG 22: Tổng cầu và Tổng cung: Một ví dụ số
CHƯƠNG 22: Phép toán của mô hình tổng cung và tổng cẩu
CHƯƠNG 22: Nguyên tắc Taylor và ổn định lạm phát
CHƯƠNG 25: Đánh giá bằng chứng thực tiễn: Cuộc tranh luận vế tầm quan trọng của
tiền trong biên động kinh tế
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
SÁCH - Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính VI 2001 (Mishkin) - Nguyễn Quang Cư & Nguyễn Đức Dy Bd
EBOOK - The Economics of Money, Banking, and Financial Markets - TWELFTH EDITION 2019 - 12ED (Frederic S. Mishkin) - Tiếng Anh
SÁCH - Kinh tế học về tiền, ngân hàng và thị trường tài chính VI 2021 (Mishkin) 12ED - Phan Trần Trung Dũng Bd
Không có nhận xét nào: