GIÁO TRÌNH TIỀN LƯƠNG – TIỀN CÔNG (PGS.TS. Nguyễn Tiệp)



Khoa học về tiền lương, cũng như các môn học học xã hội khác luôn xuất phát từ thực tiễn, là sự tổng kết và khái quát hoá thực tiễn, phục vụ thực tiễn. Sự vận động của quan hệ tiền lương trong nền kinh tế thị trường không tách rời khỏi sự vận động chung của các quan hệ kinh tế – chính trị – xã hội. Do vậy, tính chất, hình thái vận động và chất lượng của quan hệ tiền lương luôn có tác động tới sự phát triển kinh tế – xã hội. Tiền lương trong nền kinh tế thị trường luôn là động lực kích thích khả năng lao động sáng tạo không giới hạn của lực lượng lao động quốc gia và phản ánh tính tích cực tiến bộ của xã hội. Mặt khác quan hệ tiền lương cũng như sự vận động của nó chịu sự tác động của cơ chế quản lý tiền lương ở cấp vĩ mô và việc thực hiện các nghiệp vụ tiền lương tại các đơn vị cơ sở. Vì vậy việc đưa môn học “Tiền lương – Tiền công” vào giảng dạy cho sinh viên Trường Đại học Lao động – Xã hội là hết sức cần thiết.

Giáo trình Tiền lương – Tiền công nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ cơ bản về tiền lương và tổ chức quản lý tiền lương cả ở tầm vĩ mô và vi mô. Sinh viên sau khi nghiên cứu môn học này có thể thực hiện được nghiệp vụ tiền lương trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thuộc các khu vực, lĩnh vực kinh tế – xã hội.

Giáo trình Tiền lương – Tiền công do PGS. TS Nguyễn Tiệp và TS. Lê Thanh Hà biên soạn với sự phân công:

- PGS. TS Nguyễn Tiệp: Chủ biên và biên soạn các chương I, II, III, IV, VI, VIII và X.

- TS. Lê Thanh Hà: Biên soạn các chương V, VII.

- PGS. TS Nguyễn Tiệp và TS. Lê Thanh Hà cùng biên soạn chương IX.

Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của ThS. Đỗ Thị Tươi, ThS. Nguyễn Xuân Hướng, CN. Đoàn Thị Yến, ThS. Trần Phương,  CN. Phạm Ngọc Thành, CN. Vũ Văn Hải, TS. Phạm Minh Huân, CN. Hoàng Minh Hào, GS.TS. Phạm Đức Thành, GS.TS. Tống Văn Đường, PGS.TS. Trần Xuân Cầu.

Các tác giả xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của các cá nhân trên.

Giáo trình Tiền lương – Tiền công cho bậc Đại học lần đầu tiên được biên soạn, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, chuyên gia để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến xin gửi về:

Khoa Quản lý lao động – Trường Đại học Lao động – Xã hội

43 Trần Duy Hưng, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.


KHOA QUẢN LÝ LAO ĐỘNG

MỤC LỤC

 


LỜI NÓI ĐẦU i

MỤC LỤC iii

CHƯƠNG I. ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TIỀN LƯƠNG - TIỀN CÔNG 1

I. KHÁI NIỆM, YÊU CẦU CỦA TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG 1

1. Điều kiện tiền đề để sức lao động trở thành hàng hoá 1

2. Khái niệm và bản chất tiền lương, tiền công 2

3. Phân biệt tiền lương và tiền công 7

4. Cơ chế phân phối tiền lương 8

5. Yêu cầu của tiền lương, tiền công 9

6. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương trong nền kinh tế thị trường 9

II. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG 10

1. Chức năng thước đo giá trị sức lao động 10

2. Chức năng tái sản xuất sức lao động 10

3. Chức năng kích thích 11

4. Chức năng bảo hiểm, tích luỹ 14

5. Chức năng xã hội của tiền lương 14

III. TIỀN LƯƠNG DANH NGHĨA, TIỀN LƯƠNG THỰC TẾ 15

1. Khái niệm tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế 15

2. Mối quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế với giá       cả hàng hoá 16

3. Một số biện pháp nhằm tăng tiền lương thực tế 17

IV. NHỮNG YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC      TIỀN LƯƠNG 20

1. Khái niệm tổ chức tiền lương 20

2. Những yêu cầu của tổ chức tiền lương 20

3. Các nguyên tắc trong tổ chức tiền lương 22

V. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA  MÔN HỌC 28

1. Đối tượng nghiên cứu 28

2. Nội dung nghiên cứu 29

3. Phương pháp nghiên cứu của môn học tiền lương - tiền công 30




CHƯƠNG II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN    KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 33

I. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ  THỊ TRƯỜNG 33

1. Tiền lương trên thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo 33

2. Tiền lương trên thị trường lao động độc quyền mua sức lao động 36

3. Tiền lương trên thị trường lao động độc quyền bán sức lao động 38

4. Tiền lương trên thị trường lao động song phương 38

II. QUAN HỆ TIỀN LƯƠNG VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA NÓ VỚI         CÁC YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 39

1. Quan hệ tiền lương 39

2. Tiền lương với các yếu tố kinh tế - xã hội trong nền kinh tế  thị      trường 45

3. Tiền lương và thất nghiệp 46

III. VAI TRÒ CỦA CƠ CHẾ BA BÊN TRONG XÁC ĐỊNH CÁC MỨC TIỀN LƯƠNG 47

1. Vai trò của Nhà nước 47

2. Vai trò của Đại diện giới sử dụng lao động 48

3. Vai trò của Đại diện người lao động 50

4. Cơ chế ba bên và các quyết định về tiền lương 50

IV. TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 51

1. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường nước ta ảnh hưởng đến                tiền lương 51

2. Các yếu tố chi phối tiền lương 51

3. Đặc điểm cơ bản của tiền lương trong nền kinh tế thị trường nước ta 53

4. Sơ lược lịch sử phát triển của tiền lương - tiền công ở Việt nam 53

CHƯƠNG III. TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU 69

I. BẢN CHẤT Ý NGHĨA CỦA TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU 69

1. Một số khái niệm 69

2. Phân loại tiền lương tối thiểu 70

3. Vai trò của tiền lương tối thiểu 74

4. Đặc trưng của tiền lương tối thiểu 76

5. Yêu cầu của tiền lương tối thiểu 76

6. Cơ cấu của tiền lương tối thiểu 77

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU 77

1. Các phương pháp xác định mức lương tối thiểu chung 77

2. Ví dụ xác định mức lương tối thiểu chung ở Việt Nam 80


III. ĐIỀU CHỈNH MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU 88

1. Các vấn đề cần xem xét khi điều chỉnh tiền lương tối thiểu 88

2. Tác động của điều chỉnh tiền lương tối thiểu 89

3. Các phương pháp đánh giá tác động của điều chỉnh tiền lương             tối thiểu 92

4. Luật tiền lương tối thiểu 94

IV. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ    TRÊN THẾ GIỚI TRONG XÁC ĐỊNH TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU 95

1. Kinh nghiệm xây dựng, áp dụng tiền lương tối thiểu của                 Trung Quốc 95

2. Kinh nghiệm xây dựng, quản lý tiền lương tối thiểu của Thái Lan 98

3. Kinh nghiệm xây dựng, quản lý tiền lương tối thiểu của Philippin 99

4. Kinh nghiệm xây dựng quản lý tiền lương tối thiểu của Singapo 100

5. Kinh nghiệm xây dựng quản lý tiền lương tối thiểu của Nhật Bản 101

6. Kinh nghiệm xây dựng quản lý tiền lương tối thiểu của Indonesia 102

7. Kinh nghiệm rút ra sau khi xem xét việc xây dựng quản lý tiền       lương tối thiểu của một số nước trong khu vực và trên thế giới 103

V. LỊCH SỬ TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM 105

1. Thời kỳ 1946 - 1959 105

2. Thời kỳ 1960- 8/1985 106

3. Thời kỳ 9/1985- 3/1993 107

4. Thời kỳ từ 4/1993 đến nay 108

CHƯƠNG IV. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG 111

I. CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG TỐI THIỂU 111

1. Khái niệm 111

2. Chế độ trả lương tối thiểu trong các khu vực kinh tế 111

3. Các đối tượng áp dụng mức tiền lương tối thiểu 114

4. Các loại lao động áp dụng tiền lương tối thiểu 115

5. Các hình thức vận hành chế độ tiền lương tối thiểu tại                     doanh nghiệp 115

II. CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG CẤP BẬC 117

1. Khái niệm tiền lương cấp bậc 117

2. Đối tượng áp dụng 118

3. Đặc điểm hoạt động của công nhân 118

4. Ý nghĩa của chế độ tiền lương cấp bậc 119

5. Các yếu tố cấu thành chế độ tiền lương cấp bậc 119

III. CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG CHỨC VỤ 161

1. Khái niệm công chức, viên chức và đặc điểm hoạt động lao động 161

2. Khái niệm chế độ tiền lương chức vụ 162

3. Đối tượng áp dụng tiền lương chức vụ 162

4. Ý nghĩa của chế độ tiền lương chức vụ 163

5. Các yếu tố cấu thành chế độ tiền lương chức vụ 163 

CHƯƠNG V. PHỤ CẤP LƯƠNG 174

I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA PHỤ CẤP LƯƠNG 174

1. Bản chất và các hình thức biểu hiện của phụ cấp lương 174

2. Vai trò của phụ cấp lương 176

II. PHÂN BIỆT LƯƠNG CƠ BẢN VÀ PHỤ CẤP LƯƠNG 178

III. PHỤ CẤP LƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI. 179

1. Các nhóm phụ cấp thông dụng áp dụng của một số nước trên               thế giới 179

2. Một số loại phụ cấp lương khác của một số nước có thể áp dụng         cho doanh nghiệp, cơ quan nước ta 181

IV. CÁC CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP LƯƠNG DO NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH 185

1. Phụ cấp thâm niên vượt khung 186

2. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo 189

3. Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo 194

4. Phụ cấp khu vực 195

5. Phụ cấp thu hút 199

6. Phụ cấp lưu động 201

7. Phụ cấp độc hại nguy hiểm 206

8. Phụ cấp trách nhiệm công việc 209

9. Phụ cấp đặc biệt 215

10. Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề 217

V. XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP LƯƠNG 222

1. Căn cứ xây dựng các chế độ phụ cấp lương tại cơ quan,                   doanh nghiệp 223

2. Quy trình xây dựng các chế độ phụ cấp lương 226

3. Một số chế độ phụ cấp lương khác có thể áp dụng 230

CHƯƠNG VI. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 233

I. HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM 234

1. Khái niệm và ý nghĩa của trả lương theo sản phẩm 234

2. Đối tượng và điều kiện áp dụng 235

II. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM 237

1. Hình thức trả lương sản phẩm trực tiếp cho cá nhân 237

2. Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể 239

3. Hình thức trả lương sản phẩm gián tiếp 245

4. Hình thức trả lương sản phẩm khoán 247

5. Hình thức trả lương sản phẩm có thưởng 248

6. Hình thức trả lương sản phẩm luỹ tiến 250


III. HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN 254

1. Khái niệm, đối tượng và điều kiện áp dụng 254

2. Các hình thức trả lương theo thời gian 255

IV. MỘT SỐ QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VỀ                    TIỀN LƯƠNG LIÊN QUAN ĐẾN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC     TRẢ LƯƠNG 258

1. Trả lương khi ngừng việc 258

2. Trả lương cho người lao động vào các ngày nghỉ luật định và            theo sự thoả thuận 259

3. Trả lương làm việc vào ban đêm 260

4. Trả lương khi làm thêm giờ 261

5. Trả lương khi làm ra sản phẩm xấu 267

CHƯƠNG VII. TIỀN THƯỞNG 269

I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TIỀN THƯỞNG 269

1. Khái niệm, ý nghĩa và nguyên tắc của tiền thưởng 269

2. Nội dung của tổ chức tiền thưởng 272

3. Các hình thức tiền thưởng trong nền kinh tế 274

II. MỘT SỐ HÌNH THỨC TIỀN THƯỞNG ĐANG ÁP DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NƯỚC TA 281

1. Thưởng từ lợi nhuận 281

2. Thưởng tiết kiệm vật tư 287

3. Thưởng nâng cao tỷ lệ hàng có chất lượng cao 289

4. Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất 290

5. Thưởng sáng chế 291

6. Chế độ tiền thưởng đối thành viên Hội đồng quản trị,                       Tổng giám đốc, Giám đốc công ty thuộc công ty Nhà nước 294

III. QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUY CHẾ TRẢ THƯỞNG TRONG DOANH NGHIỆP, CƠ QUAN 294

CHƯƠNG VIII. QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG 297

I. KHÁI NIỆM VỀ QUI CHẾ TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG 297

II. XÂY DỰNG QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG 298

1. Các căn cứ và nguyên tắc xây dựng qui chế trả lương 298

2. Trình tự, thủ tục xây dựng quy chế trả lương 300

3. Nội dung của quy chế trả lương 302

4. Xác định cụ thể một số nội dung của quy chế trả lương 305

5. Một số qui định khác trong qui chế trả lương, trả thưởng của          doanh nghiệp 327

6. Ví dụ về qui chế trả lương, trả thưởng của Nhà xuất bản giáo dục 337


CHƯƠNG IX. QUẢN LÝ VỀ TIỀN LƯƠNG 348

A. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN LƯƠNG 348

I. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN LƯƠNG 348

1. Khái niệm 348

2. Đối tượng, phạm vi điều chỉnh của quản lý Nhà nước về tiền lương 349

3. Nhà nước và vấn đề quản lý tiền lương 350

II. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN LƯƠNG 353

1. Nội dung quản lý Nhà nước về tiền lương 353

2. Quy trình quản lý Nhà nước về tiền lương 366

III. CÔNG CỤ VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC         VỀ TIỀN LƯƠNG 369

1. Công cụ quản lý Nhà nước về tiền lương 369

2. Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về tiền lương 369

B. QUẢN LÝ VỀ TIỀN LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP 375

I. YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI          DOANH NGHIỆP 375

II. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP 376

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP        TẠI DOANH NGHIỆP 378

CHƯƠNG X. ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 384

I. SỰ CẦN THIẾT ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG  NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 384

II. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG HIỆN HÀNH 385

1. Hệ thống chính sách tiền lương hiện hành áp dụng cho các loại         hình doanh nghiệp 385

2. Hệ thống chính sách tiền lương hiện hành áp dụng cho khu vực        hành chính, sự nghiệp 399

III. CÁC QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN            LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ                         HỘI NHẬP QUỐC TẾ 411




IV. NỘI DUNG CƠ BẢN ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG  TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP                QUỐC TẾ 412

1. Chính sách tiền lương tối thiểu 412

2. Chính sách về thang lương, bảng lương 412

3. Chính sách quản lý tiền lương, thu nhập 412

V. CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG         TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP                QUỐC TẾ 413

VI. CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP     CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC 415

1. Trung Quốc 415

2. Singapore 419

3. Mỹ 423

4. EU 425

TÀI LIỆU THAM KHẢO x
















Khoa học về tiền lương, cũng như các môn học học xã hội khác luôn xuất phát từ thực tiễn, là sự tổng kết và khái quát hoá thực tiễn, phục vụ thực tiễn. Sự vận động của quan hệ tiền lương trong nền kinh tế thị trường không tách rời khỏi sự vận động chung của các quan hệ kinh tế – chính trị – xã hội. Do vậy, tính chất, hình thái vận động và chất lượng của quan hệ tiền lương luôn có tác động tới sự phát triển kinh tế – xã hội. Tiền lương trong nền kinh tế thị trường luôn là động lực kích thích khả năng lao động sáng tạo không giới hạn của lực lượng lao động quốc gia và phản ánh tính tích cực tiến bộ của xã hội. Mặt khác quan hệ tiền lương cũng như sự vận động của nó chịu sự tác động của cơ chế quản lý tiền lương ở cấp vĩ mô và việc thực hiện các nghiệp vụ tiền lương tại các đơn vị cơ sở. Vì vậy việc đưa môn học “Tiền lương – Tiền công” vào giảng dạy cho sinh viên Trường Đại học Lao động – Xã hội là hết sức cần thiết.

Giáo trình Tiền lương – Tiền công nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ cơ bản về tiền lương và tổ chức quản lý tiền lương cả ở tầm vĩ mô và vi mô. Sinh viên sau khi nghiên cứu môn học này có thể thực hiện được nghiệp vụ tiền lương trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thuộc các khu vực, lĩnh vực kinh tế – xã hội.

Giáo trình Tiền lương – Tiền công do PGS. TS Nguyễn Tiệp và TS. Lê Thanh Hà biên soạn với sự phân công:

- PGS. TS Nguyễn Tiệp: Chủ biên và biên soạn các chương I, II, III, IV, VI, VIII và X.

- TS. Lê Thanh Hà: Biên soạn các chương V, VII.

- PGS. TS Nguyễn Tiệp và TS. Lê Thanh Hà cùng biên soạn chương IX.

Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của ThS. Đỗ Thị Tươi, ThS. Nguyễn Xuân Hướng, CN. Đoàn Thị Yến, ThS. Trần Phương,  CN. Phạm Ngọc Thành, CN. Vũ Văn Hải, TS. Phạm Minh Huân, CN. Hoàng Minh Hào, GS.TS. Phạm Đức Thành, GS.TS. Tống Văn Đường, PGS.TS. Trần Xuân Cầu.

Các tác giả xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của các cá nhân trên.

Giáo trình Tiền lương – Tiền công cho bậc Đại học lần đầu tiên được biên soạn, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, chuyên gia để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến xin gửi về:

Khoa Quản lý lao động – Trường Đại học Lao động – Xã hội

43 Trần Duy Hưng, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.


KHOA QUẢN LÝ LAO ĐỘNG

MỤC LỤC

 


LỜI NÓI ĐẦU i

MỤC LỤC iii

CHƯƠNG I. ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TIỀN LƯƠNG - TIỀN CÔNG 1

I. KHÁI NIỆM, YÊU CẦU CỦA TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG 1

1. Điều kiện tiền đề để sức lao động trở thành hàng hoá 1

2. Khái niệm và bản chất tiền lương, tiền công 2

3. Phân biệt tiền lương và tiền công 7

4. Cơ chế phân phối tiền lương 8

5. Yêu cầu của tiền lương, tiền công 9

6. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương trong nền kinh tế thị trường 9

II. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG 10

1. Chức năng thước đo giá trị sức lao động 10

2. Chức năng tái sản xuất sức lao động 10

3. Chức năng kích thích 11

4. Chức năng bảo hiểm, tích luỹ 14

5. Chức năng xã hội của tiền lương 14

III. TIỀN LƯƠNG DANH NGHĨA, TIỀN LƯƠNG THỰC TẾ 15

1. Khái niệm tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế 15

2. Mối quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế với giá       cả hàng hoá 16

3. Một số biện pháp nhằm tăng tiền lương thực tế 17

IV. NHỮNG YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC      TIỀN LƯƠNG 20

1. Khái niệm tổ chức tiền lương 20

2. Những yêu cầu của tổ chức tiền lương 20

3. Các nguyên tắc trong tổ chức tiền lương 22

V. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA  MÔN HỌC 28

1. Đối tượng nghiên cứu 28

2. Nội dung nghiên cứu 29

3. Phương pháp nghiên cứu của môn học tiền lương - tiền công 30




CHƯƠNG II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN    KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 33

I. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ  THỊ TRƯỜNG 33

1. Tiền lương trên thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo 33

2. Tiền lương trên thị trường lao động độc quyền mua sức lao động 36

3. Tiền lương trên thị trường lao động độc quyền bán sức lao động 38

4. Tiền lương trên thị trường lao động song phương 38

II. QUAN HỆ TIỀN LƯƠNG VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA NÓ VỚI         CÁC YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 39

1. Quan hệ tiền lương 39

2. Tiền lương với các yếu tố kinh tế - xã hội trong nền kinh tế  thị      trường 45

3. Tiền lương và thất nghiệp 46

III. VAI TRÒ CỦA CƠ CHẾ BA BÊN TRONG XÁC ĐỊNH CÁC MỨC TIỀN LƯƠNG 47

1. Vai trò của Nhà nước 47

2. Vai trò của Đại diện giới sử dụng lao động 48

3. Vai trò của Đại diện người lao động 50

4. Cơ chế ba bên và các quyết định về tiền lương 50

IV. TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 51

1. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường nước ta ảnh hưởng đến                tiền lương 51

2. Các yếu tố chi phối tiền lương 51

3. Đặc điểm cơ bản của tiền lương trong nền kinh tế thị trường nước ta 53

4. Sơ lược lịch sử phát triển của tiền lương - tiền công ở Việt nam 53

CHƯƠNG III. TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU 69

I. BẢN CHẤT Ý NGHĨA CỦA TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU 69

1. Một số khái niệm 69

2. Phân loại tiền lương tối thiểu 70

3. Vai trò của tiền lương tối thiểu 74

4. Đặc trưng của tiền lương tối thiểu 76

5. Yêu cầu của tiền lương tối thiểu 76

6. Cơ cấu của tiền lương tối thiểu 77

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU 77

1. Các phương pháp xác định mức lương tối thiểu chung 77

2. Ví dụ xác định mức lương tối thiểu chung ở Việt Nam 80


III. ĐIỀU CHỈNH MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU 88

1. Các vấn đề cần xem xét khi điều chỉnh tiền lương tối thiểu 88

2. Tác động của điều chỉnh tiền lương tối thiểu 89

3. Các phương pháp đánh giá tác động của điều chỉnh tiền lương             tối thiểu 92

4. Luật tiền lương tối thiểu 94

IV. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ    TRÊN THẾ GIỚI TRONG XÁC ĐỊNH TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU 95

1. Kinh nghiệm xây dựng, áp dụng tiền lương tối thiểu của                 Trung Quốc 95

2. Kinh nghiệm xây dựng, quản lý tiền lương tối thiểu của Thái Lan 98

3. Kinh nghiệm xây dựng, quản lý tiền lương tối thiểu của Philippin 99

4. Kinh nghiệm xây dựng quản lý tiền lương tối thiểu của Singapo 100

5. Kinh nghiệm xây dựng quản lý tiền lương tối thiểu của Nhật Bản 101

6. Kinh nghiệm xây dựng quản lý tiền lương tối thiểu của Indonesia 102

7. Kinh nghiệm rút ra sau khi xem xét việc xây dựng quản lý tiền       lương tối thiểu của một số nước trong khu vực và trên thế giới 103

V. LỊCH SỬ TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM 105

1. Thời kỳ 1946 - 1959 105

2. Thời kỳ 1960- 8/1985 106

3. Thời kỳ 9/1985- 3/1993 107

4. Thời kỳ từ 4/1993 đến nay 108

CHƯƠNG IV. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG 111

I. CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG TỐI THIỂU 111

1. Khái niệm 111

2. Chế độ trả lương tối thiểu trong các khu vực kinh tế 111

3. Các đối tượng áp dụng mức tiền lương tối thiểu 114

4. Các loại lao động áp dụng tiền lương tối thiểu 115

5. Các hình thức vận hành chế độ tiền lương tối thiểu tại                     doanh nghiệp 115

II. CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG CẤP BẬC 117

1. Khái niệm tiền lương cấp bậc 117

2. Đối tượng áp dụng 118

3. Đặc điểm hoạt động của công nhân 118

4. Ý nghĩa của chế độ tiền lương cấp bậc 119

5. Các yếu tố cấu thành chế độ tiền lương cấp bậc 119

III. CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG CHỨC VỤ 161

1. Khái niệm công chức, viên chức và đặc điểm hoạt động lao động 161

2. Khái niệm chế độ tiền lương chức vụ 162

3. Đối tượng áp dụng tiền lương chức vụ 162

4. Ý nghĩa của chế độ tiền lương chức vụ 163

5. Các yếu tố cấu thành chế độ tiền lương chức vụ 163 

CHƯƠNG V. PHỤ CẤP LƯƠNG 174

I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA PHỤ CẤP LƯƠNG 174

1. Bản chất và các hình thức biểu hiện của phụ cấp lương 174

2. Vai trò của phụ cấp lương 176

II. PHÂN BIỆT LƯƠNG CƠ BẢN VÀ PHỤ CẤP LƯƠNG 178

III. PHỤ CẤP LƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI. 179

1. Các nhóm phụ cấp thông dụng áp dụng của một số nước trên               thế giới 179

2. Một số loại phụ cấp lương khác của một số nước có thể áp dụng         cho doanh nghiệp, cơ quan nước ta 181

IV. CÁC CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP LƯƠNG DO NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH 185

1. Phụ cấp thâm niên vượt khung 186

2. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo 189

3. Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo 194

4. Phụ cấp khu vực 195

5. Phụ cấp thu hút 199

6. Phụ cấp lưu động 201

7. Phụ cấp độc hại nguy hiểm 206

8. Phụ cấp trách nhiệm công việc 209

9. Phụ cấp đặc biệt 215

10. Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề 217

V. XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP LƯƠNG 222

1. Căn cứ xây dựng các chế độ phụ cấp lương tại cơ quan,                   doanh nghiệp 223

2. Quy trình xây dựng các chế độ phụ cấp lương 226

3. Một số chế độ phụ cấp lương khác có thể áp dụng 230

CHƯƠNG VI. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 233

I. HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM 234

1. Khái niệm và ý nghĩa của trả lương theo sản phẩm 234

2. Đối tượng và điều kiện áp dụng 235

II. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM 237

1. Hình thức trả lương sản phẩm trực tiếp cho cá nhân 237

2. Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể 239

3. Hình thức trả lương sản phẩm gián tiếp 245

4. Hình thức trả lương sản phẩm khoán 247

5. Hình thức trả lương sản phẩm có thưởng 248

6. Hình thức trả lương sản phẩm luỹ tiến 250


III. HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN 254

1. Khái niệm, đối tượng và điều kiện áp dụng 254

2. Các hình thức trả lương theo thời gian 255

IV. MỘT SỐ QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VỀ                    TIỀN LƯƠNG LIÊN QUAN ĐẾN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC     TRẢ LƯƠNG 258

1. Trả lương khi ngừng việc 258

2. Trả lương cho người lao động vào các ngày nghỉ luật định và            theo sự thoả thuận 259

3. Trả lương làm việc vào ban đêm 260

4. Trả lương khi làm thêm giờ 261

5. Trả lương khi làm ra sản phẩm xấu 267

CHƯƠNG VII. TIỀN THƯỞNG 269

I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TIỀN THƯỞNG 269

1. Khái niệm, ý nghĩa và nguyên tắc của tiền thưởng 269

2. Nội dung của tổ chức tiền thưởng 272

3. Các hình thức tiền thưởng trong nền kinh tế 274

II. MỘT SỐ HÌNH THỨC TIỀN THƯỞNG ĐANG ÁP DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NƯỚC TA 281

1. Thưởng từ lợi nhuận 281

2. Thưởng tiết kiệm vật tư 287

3. Thưởng nâng cao tỷ lệ hàng có chất lượng cao 289

4. Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất 290

5. Thưởng sáng chế 291

6. Chế độ tiền thưởng đối thành viên Hội đồng quản trị,                       Tổng giám đốc, Giám đốc công ty thuộc công ty Nhà nước 294

III. QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUY CHẾ TRẢ THƯỞNG TRONG DOANH NGHIỆP, CƠ QUAN 294

CHƯƠNG VIII. QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG 297

I. KHÁI NIỆM VỀ QUI CHẾ TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG 297

II. XÂY DỰNG QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG 298

1. Các căn cứ và nguyên tắc xây dựng qui chế trả lương 298

2. Trình tự, thủ tục xây dựng quy chế trả lương 300

3. Nội dung của quy chế trả lương 302

4. Xác định cụ thể một số nội dung của quy chế trả lương 305

5. Một số qui định khác trong qui chế trả lương, trả thưởng của          doanh nghiệp 327

6. Ví dụ về qui chế trả lương, trả thưởng của Nhà xuất bản giáo dục 337


CHƯƠNG IX. QUẢN LÝ VỀ TIỀN LƯƠNG 348

A. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN LƯƠNG 348

I. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN LƯƠNG 348

1. Khái niệm 348

2. Đối tượng, phạm vi điều chỉnh của quản lý Nhà nước về tiền lương 349

3. Nhà nước và vấn đề quản lý tiền lương 350

II. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN LƯƠNG 353

1. Nội dung quản lý Nhà nước về tiền lương 353

2. Quy trình quản lý Nhà nước về tiền lương 366

III. CÔNG CỤ VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC         VỀ TIỀN LƯƠNG 369

1. Công cụ quản lý Nhà nước về tiền lương 369

2. Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về tiền lương 369

B. QUẢN LÝ VỀ TIỀN LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP 375

I. YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI          DOANH NGHIỆP 375

II. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP 376

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP        TẠI DOANH NGHIỆP 378

CHƯƠNG X. ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 384

I. SỰ CẦN THIẾT ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG  NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 384

II. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG HIỆN HÀNH 385

1. Hệ thống chính sách tiền lương hiện hành áp dụng cho các loại         hình doanh nghiệp 385

2. Hệ thống chính sách tiền lương hiện hành áp dụng cho khu vực        hành chính, sự nghiệp 399

III. CÁC QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN            LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ                         HỘI NHẬP QUỐC TẾ 411




IV. NỘI DUNG CƠ BẢN ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG  TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP                QUỐC TẾ 412

1. Chính sách tiền lương tối thiểu 412

2. Chính sách về thang lương, bảng lương 412

3. Chính sách quản lý tiền lương, thu nhập 412

V. CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG         TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP                QUỐC TẾ 413

VI. CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP     CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC 415

1. Trung Quốc 415

2. Singapore 419

3. Mỹ 423

4. EU 425

TÀI LIỆU THAM KHẢO x














M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: