Tìm hiểu các hệ thống nối đất trong hệ thống điện trong trạm biến áp



Đối với trạm biến áp trung gian: Nối đất đất an toàn và nối đát cố định qua hệ thống tiếp địa theo mạch vòng được khép kín hỗn hợp bằng sắt hình( làm cọc) và sắt dẹt, sắt tròn dung để nối cọc.tùy theo cấp điện áp ( 22-35 KV) và khối lượng chủng loại của thiết bị được đặt trong trạm để thiết kế hệ thống tiếp địa có hệ thống tiếp đất phù hợp, thông thường yêu cầu điện trở nối đất Rđ ≤ 2 W. Nối đất công tác qua máy cắt ở vị trí thí nghiệm và nối đất lưu động dùng tiếp địa 3 pha tại chỗ làm việc.


- Đối với trạm biến áp phụ tải: Nối đất an toàn qua hệ thống tiếp địa theo mạch vòng được khép kín hỗn hợp bằng sắt hình ( làm cọc) và sắt dẹt, sắt tròn dùng để nối cọc, yêu cầu điện trở nối đất Rđ Rđ ≤ 4 W. Nối đất lưu động tại chỗ làm việc dùng tiếp địa di động 3 pha có điện áp phù hợp.

- Đường dây trung thế: Đối với ĐZ 35 KV yêu cầu tại mỗi vị trí cột đều được lắp đặt hệ thống tiếp địa riêng bằng cọc sắt và dây tiếp địa, điện trở tiếp đất Rđ ≤ 30 W.

- Đối với đường dây 10 KV theo quy trình quy phạm không yêu cầu mỗi vị trí cột phải được lắp tiếp địa, vì vậy trước khi xây dựng, phải căn cứ vào vị trí địa lý đồng bằng, trung du miền núi, đông dân cư và thưa thớt dân cư. Đặc thù của đường dây đi độc lập hoặc đi kép để thiết kế hệ thống tiếp địa, phân bổ số lượng thiết bị cho phù hợp, đảm bảo điện trở tiếp đất Rđ  ≤ 30 W.


Riêng các vị trí cột có lắp thu lôi van kể cả lưới 10-35 KV thì điện trở tiếp đất yêu cầu đảm bảo Rđ  ≤ 10 W.

- Đối với lưới điện 0,4 KV tiếp đất lặp lại cho dây trung tính.

a) Tại khu vực thưa dân cư, trung bình từ 400-500 m  đặt một bộ.

b) Tại khu vực đông dân cư, trung bình từ 200-250 m  đặt một bộ.


Tiếp đắt cọc được thiết kế cọc và dây nối đất dùng sắt hình và dây sắt tròn hoặc sắt dẹt phải đảm bảo trị số Rđ dưới 30 W.Đối với đường dây hạ áp trong khu vực dân cư, đối với đường dây hạ áp đi độc lập điện trở Rđ đạt trị số dưới 50W, đối với đường dây hạ áp đi chung cột với đường dây cao áp trị số điện trở nối đất phải đảm bảo yêu cầu như đối với đường dây cao áp.  


1) Hệ thống tiếp địa cột RC-1 và RC-4


 

2) Hệ thống tiếp địa trạm:



3) Hệ thống tiếp địa RC-4



4) Hệ thống tiếp địa RC-2








5) Hệ thống tiếp địa RC



NGUỒN: (Internet)



TÀI LIỆU THAM KHẢO:



Các hệ thống nối đất trong hệ thống điện trong trạm biến áp


LINK DOWNLOAD (WORD)


LINK DOWNLOAD (PDF)


Ứng dụng etap thiết kế hệ thống nối đất trong trạm biến áp


LINK DOWNLOAD


MÔ PHỎNG hệ THỐNG nối đất TRẠM BIẾN áp BẰNG PHƯƠNG PHÁP RBF FD


LINK DOWNLOAD


SLIDE - Tính toán hệ thống nối đất trong trạm biến áp


LINK DOWNLOAD


Tính toán hệ thống nối đất cho trạm biến áp 220/110 kV (Lê Chí Linh)


LINK DOWNLOAD



VIDEO THAM KHẢO:











Chúc các bạn thành công!



Đối với trạm biến áp trung gian: Nối đất đất an toàn và nối đát cố định qua hệ thống tiếp địa theo mạch vòng được khép kín hỗn hợp bằng sắt hình( làm cọc) và sắt dẹt, sắt tròn dung để nối cọc.tùy theo cấp điện áp ( 22-35 KV) và khối lượng chủng loại của thiết bị được đặt trong trạm để thiết kế hệ thống tiếp địa có hệ thống tiếp đất phù hợp, thông thường yêu cầu điện trở nối đất Rđ ≤ 2 W. Nối đất công tác qua máy cắt ở vị trí thí nghiệm và nối đất lưu động dùng tiếp địa 3 pha tại chỗ làm việc.


- Đối với trạm biến áp phụ tải: Nối đất an toàn qua hệ thống tiếp địa theo mạch vòng được khép kín hỗn hợp bằng sắt hình ( làm cọc) và sắt dẹt, sắt tròn dùng để nối cọc, yêu cầu điện trở nối đất Rđ Rđ ≤ 4 W. Nối đất lưu động tại chỗ làm việc dùng tiếp địa di động 3 pha có điện áp phù hợp.

- Đường dây trung thế: Đối với ĐZ 35 KV yêu cầu tại mỗi vị trí cột đều được lắp đặt hệ thống tiếp địa riêng bằng cọc sắt và dây tiếp địa, điện trở tiếp đất Rđ ≤ 30 W.

- Đối với đường dây 10 KV theo quy trình quy phạm không yêu cầu mỗi vị trí cột phải được lắp tiếp địa, vì vậy trước khi xây dựng, phải căn cứ vào vị trí địa lý đồng bằng, trung du miền núi, đông dân cư và thưa thớt dân cư. Đặc thù của đường dây đi độc lập hoặc đi kép để thiết kế hệ thống tiếp địa, phân bổ số lượng thiết bị cho phù hợp, đảm bảo điện trở tiếp đất Rđ  ≤ 30 W.


Riêng các vị trí cột có lắp thu lôi van kể cả lưới 10-35 KV thì điện trở tiếp đất yêu cầu đảm bảo Rđ  ≤ 10 W.

- Đối với lưới điện 0,4 KV tiếp đất lặp lại cho dây trung tính.

a) Tại khu vực thưa dân cư, trung bình từ 400-500 m  đặt một bộ.

b) Tại khu vực đông dân cư, trung bình từ 200-250 m  đặt một bộ.


Tiếp đắt cọc được thiết kế cọc và dây nối đất dùng sắt hình và dây sắt tròn hoặc sắt dẹt phải đảm bảo trị số Rđ dưới 30 W.Đối với đường dây hạ áp trong khu vực dân cư, đối với đường dây hạ áp đi độc lập điện trở Rđ đạt trị số dưới 50W, đối với đường dây hạ áp đi chung cột với đường dây cao áp trị số điện trở nối đất phải đảm bảo yêu cầu như đối với đường dây cao áp.  


1) Hệ thống tiếp địa cột RC-1 và RC-4


 

2) Hệ thống tiếp địa trạm:



3) Hệ thống tiếp địa RC-4



4) Hệ thống tiếp địa RC-2








5) Hệ thống tiếp địa RC



NGUỒN: (Internet)



TÀI LIỆU THAM KHẢO:



Các hệ thống nối đất trong hệ thống điện trong trạm biến áp


LINK DOWNLOAD (WORD)


LINK DOWNLOAD (PDF)


Ứng dụng etap thiết kế hệ thống nối đất trong trạm biến áp


LINK DOWNLOAD


MÔ PHỎNG hệ THỐNG nối đất TRẠM BIẾN áp BẰNG PHƯƠNG PHÁP RBF FD


LINK DOWNLOAD


SLIDE - Tính toán hệ thống nối đất trong trạm biến áp


LINK DOWNLOAD


Tính toán hệ thống nối đất cho trạm biến áp 220/110 kV (Lê Chí Linh)


LINK DOWNLOAD



VIDEO THAM KHẢO:











Chúc các bạn thành công!

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: