GIÁO TRÌNH - Hải quan cơ bản (Nguyễn Thị Thương Huyền) Full
Để phục vụ hoạt động đào tạo sinh viên Học viện Tài chính nói chung và sinh viên Chuyên ngành Hải quan nói riêng, năm 2011 Học viện Tài chính đã cho biên soạn và xuất bản Giáo trình Hải quan cơ bản. Giáo trình là tài liệu chính thống phục vụ hoạt động đào tạo sinh viên tại Học viện Tài chính và cũng là tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học và quản lý nhà nước trong lĩnh vực hải quan.
Sau 6 năm sử dụng giáo trình đã phục vụ tốt cho cả người dạy, người học, người nghiên cứu và nhà quản lý trong lĩnh vực hải quan. Tuy nhiên, bối cảnh nền kinh tế - xã hội trong 6 năm qua đã có nhiều biến đổi, kéo theo nó là sự thay đổi tất yếu của chế độ chính sách trong quản lý nhà nước về hải quan cũng như cách thức quản lý nhà nước về hải quan và các quy định về nghiệp vụ hải quan. Vì vậy, Học viện Tài chính đã tổ chức biên soạn lại Giáo trình hải quan cơ bản để đảm bảo tính lý luận và thực tiễn cũng như tính hệ thống, tính mới và tính hiện đại của giáo trình.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HẢI QUAN
5
1. Lịch sử phát triển của Hải quan
5
2. Chức năng, nhiệm vụ của Hải quan
16
3. Vai trò của Hải quan và xu hướng phát triển của Hải quan thế giới trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
18
4. Cơ sở pháp lý cho hoạt động của hải quan
26
5. Các hoạt động cơ bản của hải quan
27
CHƯƠNG 2: THỦ TỤC HẢI QUAN
29
1. Những vấn đề cơ bản về thủ tục hải quan
29
2. Cơ sở pháp lý của thủ tục hải quan
43
3. Quy trình thủ tục hai quan
50
CHƯƠNG 3. KHAI HẢI QUAN VÀ ĐĂNG KÝ HỒ SƠ HẢI QUAN
55
1. Khai hải quan
55
2. Hồ sơ hải quan
60
3. Đăng ký hồ sơ hải quan
81
CHƯƠNG 4: KIỂM TRA HẢI QUAN
89
1. Một số nhận thức cơ bản về kiểm tra hải quan
89
2. Kiểm tra hồ sơ hải quan
111
3. Kiểm tra thực tế hàng hóa
121
4. Kiểm tra sau thông quan
142
CHƯƠNG 5: KIỂM TRA TÍNH THUẾ
151
1. Một số nhận thức cơ bản về thuế
151
2. Kiểm tra tính thuế hải quan
160
3. Tổ chức thực hiện thu thuế
163
CHƯƠNG 6: THÔNG QUAN HẢI QUAN
179
1. Tổng quan về thông quan hải quan
179
2. Cơ sở thông quan hải quan
185
3. Điều kiện và nội dung nghiệp vụ thông quan
190
4. Tạm dừng thông quan
196
CHƯƠNG 7: GIÁM SÁT HẢI QUAN
201
1. Một số nhận thức cơ bản về giám sát hải quan
201
2. Cơ sở pháp lý cho hoạt động giám sát Hải quan
209
3. Địa bàn và thời gian giám sát hải quan
214
4. Các phương thức giám sát Hải quan
219
CHƯƠNG 8: KIỂM SOÁT HẢI QUAN
233
1. Một số nhận thức cơ bản về kiểm soát hải quan
233
2. Cơ sở pháp lý, đối tượng, phạm vi địa bàn kiểm soát hải quan
245
3. Tính chất, nguyên tắc của kiểm soát hải quan
251
4. Nội dung, hình thức, biện pháp kiểm soát hải quan
262
CHƯƠNG 9: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN
279
1. Sự cần thiết và nội dung quản lý nhà nước về hải quan
279
2. Quản lý chuyên ngành về hải quan
283
CHƯƠNG 10: QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN
297
1. Khái quát chung về quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan
297
2. Quy trình quản lý rủi ro
308
3. Quá trình tiếp cận và ứng dụng các nguyên lý của QLRR trong hoạt động Hải quan ở Việt Nam
331
4. Hồ sơ quản lý rủi ro và quản lý hồ sơ quản lý rủi ro
344
5. Định hướng phát triển quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan
347
Mục lục
355
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Để phục vụ hoạt động đào tạo sinh viên Học viện Tài chính nói chung và sinh viên Chuyên ngành Hải quan nói riêng, năm 2011 Học viện Tài chính đã cho biên soạn và xuất bản Giáo trình Hải quan cơ bản. Giáo trình là tài liệu chính thống phục vụ hoạt động đào tạo sinh viên tại Học viện Tài chính và cũng là tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học và quản lý nhà nước trong lĩnh vực hải quan.
Sau 6 năm sử dụng giáo trình đã phục vụ tốt cho cả người dạy, người học, người nghiên cứu và nhà quản lý trong lĩnh vực hải quan. Tuy nhiên, bối cảnh nền kinh tế - xã hội trong 6 năm qua đã có nhiều biến đổi, kéo theo nó là sự thay đổi tất yếu của chế độ chính sách trong quản lý nhà nước về hải quan cũng như cách thức quản lý nhà nước về hải quan và các quy định về nghiệp vụ hải quan. Vì vậy, Học viện Tài chính đã tổ chức biên soạn lại Giáo trình hải quan cơ bản để đảm bảo tính lý luận và thực tiễn cũng như tính hệ thống, tính mới và tính hiện đại của giáo trình.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HẢI QUAN
5
1. Lịch sử phát triển của Hải quan
5
2. Chức năng, nhiệm vụ của Hải quan
16
3. Vai trò của Hải quan và xu hướng phát triển của Hải quan thế giới trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
18
4. Cơ sở pháp lý cho hoạt động của hải quan
26
5. Các hoạt động cơ bản của hải quan
27
CHƯƠNG 2: THỦ TỤC HẢI QUAN
29
1. Những vấn đề cơ bản về thủ tục hải quan
29
2. Cơ sở pháp lý của thủ tục hải quan
43
3. Quy trình thủ tục hai quan
50
CHƯƠNG 3. KHAI HẢI QUAN VÀ ĐĂNG KÝ HỒ SƠ HẢI QUAN
55
1. Khai hải quan
55
2. Hồ sơ hải quan
60
3. Đăng ký hồ sơ hải quan
81
CHƯƠNG 4: KIỂM TRA HẢI QUAN
89
1. Một số nhận thức cơ bản về kiểm tra hải quan
89
2. Kiểm tra hồ sơ hải quan
111
3. Kiểm tra thực tế hàng hóa
121
4. Kiểm tra sau thông quan
142
CHƯƠNG 5: KIỂM TRA TÍNH THUẾ
151
1. Một số nhận thức cơ bản về thuế
151
2. Kiểm tra tính thuế hải quan
160
3. Tổ chức thực hiện thu thuế
163
CHƯƠNG 6: THÔNG QUAN HẢI QUAN
179
1. Tổng quan về thông quan hải quan
179
2. Cơ sở thông quan hải quan
185
3. Điều kiện và nội dung nghiệp vụ thông quan
190
4. Tạm dừng thông quan
196
CHƯƠNG 7: GIÁM SÁT HẢI QUAN
201
1. Một số nhận thức cơ bản về giám sát hải quan
201
2. Cơ sở pháp lý cho hoạt động giám sát Hải quan
209
3. Địa bàn và thời gian giám sát hải quan
214
4. Các phương thức giám sát Hải quan
219
CHƯƠNG 8: KIỂM SOÁT HẢI QUAN
233
1. Một số nhận thức cơ bản về kiểm soát hải quan
233
2. Cơ sở pháp lý, đối tượng, phạm vi địa bàn kiểm soát hải quan
245
3. Tính chất, nguyên tắc của kiểm soát hải quan
251
4. Nội dung, hình thức, biện pháp kiểm soát hải quan
262
CHƯƠNG 9: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN
279
1. Sự cần thiết và nội dung quản lý nhà nước về hải quan
279
2. Quản lý chuyên ngành về hải quan
283
CHƯƠNG 10: QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN
297
1. Khái quát chung về quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan
297
2. Quy trình quản lý rủi ro
308
3. Quá trình tiếp cận và ứng dụng các nguyên lý của QLRR trong hoạt động Hải quan ở Việt Nam
331
4. Hồ sơ quản lý rủi ro và quản lý hồ sơ quản lý rủi ro
344
5. Định hướng phát triển quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan
347
Mục lục
355
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: