Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh thủy đậu bằng uống acyclovir



Bệnh thủy đậu là bệnh da nhiễm trùng cấp tính do Varicella Zoster virus gây ra với biểu hiện lâm sàng là các ban mụn nước, bọng nước nhỏ, mụn mủ trên nền dát đỏ phân bố rải rác cơ thể, sau vài ngày vùng tr ung tâm mụn nước hơi lõm xuống [3]. Bệnh lây truyền chủ yếu do hít phải virut từ những giọt nước bọt lơ lửng trong không khí hoặc tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ các mụn nước và các vết lở loét trên da người bệnh [3], [10], [28]. Khoảng 2-3 ngày trước khi xuất hiện các tổn thương da, người bệnh thường sốt và mệt mỏi, viêm long đường hô hấp. Trước đây người ta cho rằng thủy đậu chỉ gây bệnh ở trẻ em, nhất là trẻ trên 6 tháng tuổi tới 5 tuổi [10], [17], [18]. Tuy nhiên, gần đây hình ảnh lâm sàng cho thấy bệnh không chỉ gây bệnh ở trẻ nhỏ mà ở cả thanh, thiếu niên và người lớn.



Bệnh thủy đậu có ở mọi nơi trên thế giới với những tỉ lệ mắc bệnh kh ác nhau theo từng độ tuổi, theo vùng khí hậu và theo vùng dân cư có được tiêm chủng hay không. Ở châu Âu và Bắc Mỹ, có 90% số trường hợp trẻ em mắc thủy đậu là dưới 10 tuổi và 5% trên 15 tuổi [10], [28]. Ở Hoa Kỳ, hàng năm có từ 3 đến 4 triệu người mắc bệnh thủy đậu. Một nghiên cứu cho thấy rằng tuổi mắc bệnh trung bình và sự mẫn cảm của của người lớn với virus thủy đậu ở các nước nhiệt đới cao hơn rõ rệt các nước so với vùng ôn đới [43].

Thủy đậu nói chung lành tính, song nếu không được điều trị sớm và đầy đủ cũng có thể gây nên những biến chứng như viêm mô bào, viêm phổi, viêm cầu thận cấp, viêm cơ tim, viêm tinh hoàn, viêm tụy, ban xuất huyết do giảm tiểu cầu,… nặng nhất là viêm não với các di chứng rối loạn tiền đình, mù, liệt, đần độn [28], [31].

Về điều trị thủy đậu, hiện nay trên thế giới và tại Việt nam thường sử dụng những loại thuốc hoặc chế phẩm kháng virus hay hỗ trợ miễn dịch như acylovir, foscamet, vidarabine, interferon, cycloferon [14], [30], [34]. Cơ chế tác dụng của acyclovir là cản trở sự tổng hợp DNA của virus bằng cách ức chế DNA polymerase. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy hiệu quả và an toàn của acyclovir trong điều trị thủy đậu [21], [24], [31]. Tuy nhiên ở Bệnh viện Da liễu TW hiện chưa có nghiên cứu nào về hiệu quả điều trị của acyclovir với bệnh thủy đậu. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh thủy đậu bằng uống acyclovir” nhằm 2 mục tiêu

1.    Khảo sát tình hình, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh thủy đậu tại bệnh viện Da liễu TW.

2.    Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh thủy đậu bằng uống acyclovir

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1

Chương 1TỔNG QUAN    3

1.1.    Bệnh thủy đậu    3

1.1.1.    Căn nguyên gây bệnh    3

1.1.2.    Dịch tễ học bệnh thủy đậu    5

1.1.3.    Sự lây truyền của bệnh thủy đậu    6

1.1.4.    Đáp ứng miễn dịch    7

1.1.5.    Đặc điểm lâm sàng    7

1.1.6.    Các biến chứng của thủy đậu    8

1.2.    Cận lâm sàng    11

1.3.    Chẩn đoán    12

1.3.1.    Chẩn đoán xác định    12

1.3.2.    Chẩn đoán phân biệt    13

1.4.    Điều trị    13

1.4.1.    Nguyên tắc điều trị    13

1.4.2.    Điều trị tại chỗ    13

1.4.3.    Điều trị toàn thân    14

1.5.    Phòng bệnh    19

1.5.1.    Vaccin thủy đậu    19

1.5.2.    Phòng bệnh sau khi tiếp xúc và kiểm soát lây nhiễm    20

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    21

2.1.    Đối tượng và vật liệu nghiên cứu    21

2.1.1    Vật liệu nghiên cứu    22

2.2.    Phương pháp nghiên cứu    22

2.2.1    Thiết kế nghiên cứu    22

2.2.2    Cỡ mẫu nghiên cứu    22

2.2.3    Các bước tiến hành    23

2.3.    Địa điểm, thời gian nghiên cứu    27

2.4.    Phương pháp xử lý số liệu    27

2.5.    Đạo đức của đề tài    27

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    28

3.1.    Môt số đăc điểm dịch tễ, đăc điểm lâm sàng, cân lâm sàng bệnh thủy

• • • ‘ • ’ • •/

đâu    28

3.1.1.    Tình hình bệnh thủy đậu    28

3.1.2.    Một số đặc điểm dịch tễ: trên 65 bệnh nhân tiến cứu    31

3.1.3    Đặc điểm lâm sàng    34

3.1.4.    Một số đặc điểm cận lâm sàng    36

3.2.    Đánh giá kết quả điều trị thủy đâu bằng Acyclovir    37

3.2.1.    Kết quả điều trị của nhóm uống acyclovir    38

3.2.2.    Kết quả điều trị của nhóm đối chứng    40

3.2.3.    So sánh kết quả điều trị của hai nhóm    42

3.2.3.1.    So sánh diễn biến lâm sàng sau 5 ngày điều trị    42

3.2.4.    So sánh chỉ số ICS    44

3.2.5.    Biến chứng    45

3.2.6.    Tác dụng không mong muốn    46

3.2.7.    Đánh giá mức độ hài lòng của người bệnh    46

Chương 4    47

BÀN LUẬN    47

4.1.    Tình hình, đăc điểm lâm sàng, cân lâm sàng bệnh thủy đâu    47

‘ m    o ’    •    •    «/    •

4.1.1.    Tình hình bệnh thuỷ đậu    47

4.1.2.    Đặc điểm lâm sàng    52

4.1.3.    Đặc điểm cận lâm sàng    55

4.2.    Đánh giá kết quả điều trị thủy đâu bằng acyclovir     58

4.2.1.    Kết quả điều trị của nhóm uống acyclovir    58

4.2.2.    Kết quả điều trị của nhóm đối chứng    59

4.2.3.    So sánh hiệu quả điều trị thuỷ đậu giữa 2 nhóm    60

4.2.4.    So sánh chỉ số ICS    61

4.2.5.    Biến chứng    62

4.2.6.    Tác dụng không mong muốn    64

4.2.7.    Đánh giá mức độ hài lòng của người bệnh    65

KẾT LUẬN    66

KHUYẾN NGHỊ    68

ẢNH MINH HỌA TRONG NGHIÊN CỨU    10 



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1




LINK DOWNLOAD (UPDATING...)



Bệnh thủy đậu là bệnh da nhiễm trùng cấp tính do Varicella Zoster virus gây ra với biểu hiện lâm sàng là các ban mụn nước, bọng nước nhỏ, mụn mủ trên nền dát đỏ phân bố rải rác cơ thể, sau vài ngày vùng tr ung tâm mụn nước hơi lõm xuống [3]. Bệnh lây truyền chủ yếu do hít phải virut từ những giọt nước bọt lơ lửng trong không khí hoặc tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ các mụn nước và các vết lở loét trên da người bệnh [3], [10], [28]. Khoảng 2-3 ngày trước khi xuất hiện các tổn thương da, người bệnh thường sốt và mệt mỏi, viêm long đường hô hấp. Trước đây người ta cho rằng thủy đậu chỉ gây bệnh ở trẻ em, nhất là trẻ trên 6 tháng tuổi tới 5 tuổi [10], [17], [18]. Tuy nhiên, gần đây hình ảnh lâm sàng cho thấy bệnh không chỉ gây bệnh ở trẻ nhỏ mà ở cả thanh, thiếu niên và người lớn.



Bệnh thủy đậu có ở mọi nơi trên thế giới với những tỉ lệ mắc bệnh kh ác nhau theo từng độ tuổi, theo vùng khí hậu và theo vùng dân cư có được tiêm chủng hay không. Ở châu Âu và Bắc Mỹ, có 90% số trường hợp trẻ em mắc thủy đậu là dưới 10 tuổi và 5% trên 15 tuổi [10], [28]. Ở Hoa Kỳ, hàng năm có từ 3 đến 4 triệu người mắc bệnh thủy đậu. Một nghiên cứu cho thấy rằng tuổi mắc bệnh trung bình và sự mẫn cảm của của người lớn với virus thủy đậu ở các nước nhiệt đới cao hơn rõ rệt các nước so với vùng ôn đới [43].

Thủy đậu nói chung lành tính, song nếu không được điều trị sớm và đầy đủ cũng có thể gây nên những biến chứng như viêm mô bào, viêm phổi, viêm cầu thận cấp, viêm cơ tim, viêm tinh hoàn, viêm tụy, ban xuất huyết do giảm tiểu cầu,… nặng nhất là viêm não với các di chứng rối loạn tiền đình, mù, liệt, đần độn [28], [31].

Về điều trị thủy đậu, hiện nay trên thế giới và tại Việt nam thường sử dụng những loại thuốc hoặc chế phẩm kháng virus hay hỗ trợ miễn dịch như acylovir, foscamet, vidarabine, interferon, cycloferon [14], [30], [34]. Cơ chế tác dụng của acyclovir là cản trở sự tổng hợp DNA của virus bằng cách ức chế DNA polymerase. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy hiệu quả và an toàn của acyclovir trong điều trị thủy đậu [21], [24], [31]. Tuy nhiên ở Bệnh viện Da liễu TW hiện chưa có nghiên cứu nào về hiệu quả điều trị của acyclovir với bệnh thủy đậu. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh thủy đậu bằng uống acyclovir” nhằm 2 mục tiêu

1.    Khảo sát tình hình, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh thủy đậu tại bệnh viện Da liễu TW.

2.    Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh thủy đậu bằng uống acyclovir

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1

Chương 1TỔNG QUAN    3

1.1.    Bệnh thủy đậu    3

1.1.1.    Căn nguyên gây bệnh    3

1.1.2.    Dịch tễ học bệnh thủy đậu    5

1.1.3.    Sự lây truyền của bệnh thủy đậu    6

1.1.4.    Đáp ứng miễn dịch    7

1.1.5.    Đặc điểm lâm sàng    7

1.1.6.    Các biến chứng của thủy đậu    8

1.2.    Cận lâm sàng    11

1.3.    Chẩn đoán    12

1.3.1.    Chẩn đoán xác định    12

1.3.2.    Chẩn đoán phân biệt    13

1.4.    Điều trị    13

1.4.1.    Nguyên tắc điều trị    13

1.4.2.    Điều trị tại chỗ    13

1.4.3.    Điều trị toàn thân    14

1.5.    Phòng bệnh    19

1.5.1.    Vaccin thủy đậu    19

1.5.2.    Phòng bệnh sau khi tiếp xúc và kiểm soát lây nhiễm    20

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    21

2.1.    Đối tượng và vật liệu nghiên cứu    21

2.1.1    Vật liệu nghiên cứu    22

2.2.    Phương pháp nghiên cứu    22

2.2.1    Thiết kế nghiên cứu    22

2.2.2    Cỡ mẫu nghiên cứu    22

2.2.3    Các bước tiến hành    23

2.3.    Địa điểm, thời gian nghiên cứu    27

2.4.    Phương pháp xử lý số liệu    27

2.5.    Đạo đức của đề tài    27

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    28

3.1.    Môt số đăc điểm dịch tễ, đăc điểm lâm sàng, cân lâm sàng bệnh thủy

• • • ‘ • ’ • •/

đâu    28

3.1.1.    Tình hình bệnh thủy đậu    28

3.1.2.    Một số đặc điểm dịch tễ: trên 65 bệnh nhân tiến cứu    31

3.1.3    Đặc điểm lâm sàng    34

3.1.4.    Một số đặc điểm cận lâm sàng    36

3.2.    Đánh giá kết quả điều trị thủy đâu bằng Acyclovir    37

3.2.1.    Kết quả điều trị của nhóm uống acyclovir    38

3.2.2.    Kết quả điều trị của nhóm đối chứng    40

3.2.3.    So sánh kết quả điều trị của hai nhóm    42

3.2.3.1.    So sánh diễn biến lâm sàng sau 5 ngày điều trị    42

3.2.4.    So sánh chỉ số ICS    44

3.2.5.    Biến chứng    45

3.2.6.    Tác dụng không mong muốn    46

3.2.7.    Đánh giá mức độ hài lòng của người bệnh    46

Chương 4    47

BÀN LUẬN    47

4.1.    Tình hình, đăc điểm lâm sàng, cân lâm sàng bệnh thủy đâu    47

‘ m    o ’    •    •    «/    •

4.1.1.    Tình hình bệnh thuỷ đậu    47

4.1.2.    Đặc điểm lâm sàng    52

4.1.3.    Đặc điểm cận lâm sàng    55

4.2.    Đánh giá kết quả điều trị thủy đâu bằng acyclovir     58

4.2.1.    Kết quả điều trị của nhóm uống acyclovir    58

4.2.2.    Kết quả điều trị của nhóm đối chứng    59

4.2.3.    So sánh hiệu quả điều trị thuỷ đậu giữa 2 nhóm    60

4.2.4.    So sánh chỉ số ICS    61

4.2.5.    Biến chứng    62

4.2.6.    Tác dụng không mong muốn    64

4.2.7.    Đánh giá mức độ hài lòng của người bệnh    65

KẾT LUẬN    66

KHUYẾN NGHỊ    68

ẢNH MINH HỌA TRONG NGHIÊN CỨU    10 



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1




LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: