Tập bài giảng VẬT LÝ KIẾN TRÚC (125 trang)



PHẦN I

 KIẾN TRÚC KHÍ HẬU

Chương I

KHÁI QUÁT VỀ KHÍ HẬU VIỆT NAM

1.1. CÁC VÙNG KHÍ HẬU LỚN TRÊN THẾ GIỚI

● L.S. Becgơ( Nga, 1938), phân loại theo nguyên tắc địa lý, chia Trái Đất thành 12 vùng    khí hậu:


1- Vùng đóng băng vĩnh viễn ;                                   7- Gió mùa ôn đới ;

2- Đài nguyên ;                                                           8- Khí hậu rừng á nhiệt đới ;

3- Taiga ;                                                                     9- Hoang mạc nhiệt đới ;

4- Rừng lá bản ôn đới ;                                               10- Hoang mạc á nhiệt đới ;

5- Khí hậu thảo nguyên ;                                            11- Khí hậu xavan ;

6- Khí hậu Địa Trung Hải ;                                        12- Khí hậu rừng ẩm nhiệt đới ;


● B.P. Alixov( Nga, 1950) chia Trái Đất thành bốn vùng cơ bản và ba vùng chuyển tiếp.

Bốn vùng cơ bản là: Xích Đạo, Nhiệt Đới, Ôn Đới và Bắc(Nam) Băng Dương.


Ba vùng chuyển tiếp là: Gió mùa Xích Đạo, Á nhiệt đới và Á Bắc(Nam) Băng Dương.


Hình 1.1. Các vùng khí hậu lớn của thế giới(theo V.Olgyay)


● Theo lý thuyết “Khí hậu thái dương”, với giả thiết khí quyển tuyệt đối trong suốt, mặt đất là đồng nhất, khi đó khí hậu Trái Đất chỉ bị chi phối bởi Mặt Trời và phụ thuộc vĩ độ địa lý của Trái Đất. Các đường đẳng nhiệt lúc này đều song song với Xích Đạo. Trái Đất được chia thành năm đới khí hậu:


Nhiệt đới là vùng cạnh Xích đạo đến các đường chí tuyến Bắc và Nam (± 23°5). Đó là đới nóng.


Ôn đới ( đới ôn hoà): gồm hai đới từ các chí tuyến Bắc và Nam đến Bắc và Nam cực khuyên (± 66°5)


Hàn đới (đới lạnh): gồm hai đới nằm ở hai cực Trái Đất kể từ Bắc và Nam cực khuyên.


●G.A. Atkinson ( Anh) lại chia khí hậu nhiệt đới thành sáu vùng khí hậu: nóng ẩm, nóng khô, vùng núi cao, sa mạc gàn biển, vùng gió mùa và hải đảo.


Sự khác nhau giữa khí hậu nóng ẩm và nóng khô được phân tích theo các chỉ tiêu như ở bảng 1.1.


Bảng 1.1. Sự khác nhau giữa nóng ẩm và nóng khô


Chỉ tiêu Nóng ẩm Nóng khô

-Nhiệt độ ngày, t

-Dao động nhiệt độ ngày đêm,∆t

-Độ ẩm, φ

-Mưa Không cao, t = 30°C

Nhỏ, ∆t = 5 - 8°C

Cao, φ đạt tới 100%

Nhiều, trên 500mm/năm, thậm chí 2000-5000mm/năm. Cao, t > 40°C

Lớn, ∆t = 10 - 22°C

Thấp, φ = 15-50%

Ít, dưới 250mm/năm.

Ví dụ các địa phương Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Ấn Độ, Mađagasca, Inđônêxia, Môdămbich, Ghine, Mexico… Nam Algeria, Libi, Aicập, Tây Nam Phi, Ethiopia, Trung Á, Tây Nam Mỹ…


Như vậy, theo sự phân loại khí hậu chung trên Trái Đất của các tác giả kể trên, Việt Nam thuộc loại khí hậu nhiệt đới ẩm có gió mùa.


1.2. CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN CƠ BẢN TẠO THÀNH KHÍ HẬU


...







LINK DOWNLOAD



PHẦN I

 KIẾN TRÚC KHÍ HẬU

Chương I

KHÁI QUÁT VỀ KHÍ HẬU VIỆT NAM

1.1. CÁC VÙNG KHÍ HẬU LỚN TRÊN THẾ GIỚI

● L.S. Becgơ( Nga, 1938), phân loại theo nguyên tắc địa lý, chia Trái Đất thành 12 vùng    khí hậu:


1- Vùng đóng băng vĩnh viễn ;                                   7- Gió mùa ôn đới ;

2- Đài nguyên ;                                                           8- Khí hậu rừng á nhiệt đới ;

3- Taiga ;                                                                     9- Hoang mạc nhiệt đới ;

4- Rừng lá bản ôn đới ;                                               10- Hoang mạc á nhiệt đới ;

5- Khí hậu thảo nguyên ;                                            11- Khí hậu xavan ;

6- Khí hậu Địa Trung Hải ;                                        12- Khí hậu rừng ẩm nhiệt đới ;


● B.P. Alixov( Nga, 1950) chia Trái Đất thành bốn vùng cơ bản và ba vùng chuyển tiếp.

Bốn vùng cơ bản là: Xích Đạo, Nhiệt Đới, Ôn Đới và Bắc(Nam) Băng Dương.


Ba vùng chuyển tiếp là: Gió mùa Xích Đạo, Á nhiệt đới và Á Bắc(Nam) Băng Dương.


Hình 1.1. Các vùng khí hậu lớn của thế giới(theo V.Olgyay)


● Theo lý thuyết “Khí hậu thái dương”, với giả thiết khí quyển tuyệt đối trong suốt, mặt đất là đồng nhất, khi đó khí hậu Trái Đất chỉ bị chi phối bởi Mặt Trời và phụ thuộc vĩ độ địa lý của Trái Đất. Các đường đẳng nhiệt lúc này đều song song với Xích Đạo. Trái Đất được chia thành năm đới khí hậu:


Nhiệt đới là vùng cạnh Xích đạo đến các đường chí tuyến Bắc và Nam (± 23°5). Đó là đới nóng.


Ôn đới ( đới ôn hoà): gồm hai đới từ các chí tuyến Bắc và Nam đến Bắc và Nam cực khuyên (± 66°5)


Hàn đới (đới lạnh): gồm hai đới nằm ở hai cực Trái Đất kể từ Bắc và Nam cực khuyên.


●G.A. Atkinson ( Anh) lại chia khí hậu nhiệt đới thành sáu vùng khí hậu: nóng ẩm, nóng khô, vùng núi cao, sa mạc gàn biển, vùng gió mùa và hải đảo.


Sự khác nhau giữa khí hậu nóng ẩm và nóng khô được phân tích theo các chỉ tiêu như ở bảng 1.1.


Bảng 1.1. Sự khác nhau giữa nóng ẩm và nóng khô


Chỉ tiêu Nóng ẩm Nóng khô

-Nhiệt độ ngày, t

-Dao động nhiệt độ ngày đêm,∆t

-Độ ẩm, φ

-Mưa Không cao, t = 30°C

Nhỏ, ∆t = 5 - 8°C

Cao, φ đạt tới 100%

Nhiều, trên 500mm/năm, thậm chí 2000-5000mm/năm. Cao, t > 40°C

Lớn, ∆t = 10 - 22°C

Thấp, φ = 15-50%

Ít, dưới 250mm/năm.

Ví dụ các địa phương Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Ấn Độ, Mađagasca, Inđônêxia, Môdămbich, Ghine, Mexico… Nam Algeria, Libi, Aicập, Tây Nam Phi, Ethiopia, Trung Á, Tây Nam Mỹ…


Như vậy, theo sự phân loại khí hậu chung trên Trái Đất của các tác giả kể trên, Việt Nam thuộc loại khí hậu nhiệt đới ẩm có gió mùa.


1.2. CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN CƠ BẢN TẠO THÀNH KHÍ HẬU


...







LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: