Thiết kế kỹ thuật máy uốn ống sắt, năng suất 120 ống mỗi giờ - Võ Khắc Tiến (Thuyết minh + Bản vẽ)



Trong thời kỳ hội nhập kinh tế Đông, Tây và toàn cầu hóa, cùng với công cuộc đổi mới đất nước, nước ta đang ra sức phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn như: Công nghệ hóa chất, công nghệ luyện kim, cơ khí, may mặc, hàng tiêu dùng,… đã và đang đạt được nhiều kết quả rất đáng khích lệ, phần nào nâng cao đời sống của nhân dân, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động.

Một trong những ngành phát triển mạnh mẽ đó, chính là ngành cơ khí nói chung và ngành chế tạo máy nói riêng. Từ khi mới thành lập đến nay ngành chế tạo máy phần nào tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt, năng suất cao và được xuất khẩu ra nhiều thị trường lớn như: EU, Châu Á, hay các thị trường khắc nghiệt như Mỹ,... Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển vì vậy mà các doanh nghiệp cơ khí đòi hỏi phải cải tiến phương thức sản xuất, thay thế các thiết bị lạc hậu, cũ kỹ bằng các thiết bị công nghệ cao để đảm bảo chất lượng, độ chính xác gia công cũng như thẫm mỹ của sản phẩm. Tuy nhiên để cải tiến công nghệ thì chi phí đầu tư ban đầu cho việc mua sắm các thiết bị rất cao do các máy hiện nay chủ yếu là nhập từ nước ngoài nên lợi nhuận thấp vì vậy mà nhiều doanh nghiệp không đầu tư hoặc đầu tư không nổi.

Đứng trước thực trạng nền kinh tế nước ta như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã coi trọng hàng đầu là việc phát triển ngành cơ khí chế tạo, đặc biệt là trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay và đã tạo ra được nhiều máy móc, thiết bị phục vụ cho sự phát triển đất nước để đưa nước ta trở thành một nước phát triển trong tương lai không xa. Để hiểu thêm về máy móc thiết bị cũng như nắm vững các nguyên lý thiết kế, chính vì vậy mà Nhà trường, Khoa giao cho em thực hiện đề tài: “Thiết kế máy uốn ống sắt, năng suất 120 ống/h”. Hiện nay các loại máy này có độ chính xác và năng suất cao chủ yếu là ở nước ngoài. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là thiết kế được máy có chất lượng, năng suất cao nhưng giá thành thấp phục vụ trong nước và có thể xuất khẩu ra nước ngoài.

Trong đề tài này tôi xin đề cập đến các nội dung chính sau:

Chương 1: Tổng quan  về máy uốn ống phổ biến hiện nay

Chương 2: Lựa chọn phương án thiết kế

Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy

Chương 4: Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết điển hình

Chương 5: Kết luận và đề xuất ý kiến


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY UỐN ỐNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY

1.1. Tầm quan trọng của sắt, thép    1

1.2. Tình hình sử dụng máy uốn ống trên thế giới và ở Việt nam 3

  1.2.1. Tình hình sử dụng máy uốn ống trên thế giới 3

  1.2.2. Tình hình sử dụng máy uốn ống ở việt nam  6

Chương 2:  LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

2.1. Các yêu cầu đối với máy cần thiết kế 9

  2.1.1. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng 9

  2.1.2. Khả năng làm việc 9

  2.1.3. Độ tin cậy 9

  2.1.4. An toàn trong sử dụng    9

  2.1.5. Tính công nghệ và tính kinh tế 9

2.2. Lựa chọn phương án thiết kế 9

  2.2.1. Phương án 1: Cơ cấu truyền lực bằng tay    10

  2.2.2. Phương án 2: Cơ cấu truyền lực cơ 12  

  2.2.3. Phương án 3: Cơ cấu truyền lực bằng thủy lực 13

  2.2.4. Phương án 4: Cơ cấu truyền lực bằng khí nén 14

  2.2.5. Lựa chọn phương án thiết kế  15

Chương 3:   THIẾT KẾ KỸ THUẬT MÁY 

3.1. Tính toán các thông số động học  16

  3.1.1. Các khái niệm cơ bản  16

  3.1.2. Khảo sát chuyển động của điểm trên ống 17

  3.1.3. Cách xác định vị trí của lớp trung hòa biến dạng      18

  3.1.4. Bán kính nhỏ nhất cho phép khi uốn 19

  3.1.5. Xác định kích thước của phôi uốn 20

  3.1.6. Khắc phục hiện tượng đàn hồi sau khi uốn 24

3.2. Tính toán công suất truyền động 25

  3.2.1. Tính toán công suất khi uốn 25

  3.2.2. Tính toán các kích thước cơ bản của một số chi tiết quan trọng 29

      3.2.2.1. Thiết kế cặp truyền động bánh răng tiêu chuẩn    29

     3.2.2.2. Thiết kế trục    34

     3.2.2.3. Tính chọn tay quay    40

     3.2.2.4. Tính bề dày tấm trên và tấm dưới    41

3.3. Thiết kế hộp giảm tốc    42

     3.3.1. Lựa chọn hộp giảm tốc    42

    3.3.2. Kiểm tra động cơ điện    43

    3.3.3. Thiết kế truyền động cặp bánh răng kín tiêu chuẩn đặt trong hộp giảm tốc 44

    3.3.4. Thiết kế truyền động cặp bánh răng thứ 2 đặt trong hộp giảm tốc    50

  3.3.5. Thiết kế trục    54

  3.3.6. Thiết kế gối đỡ trục dùng ổ lăn    69

  3.3.7. Thiết kế khớp nối    73

     3.3.7.1. Chọn kiểu loại nối trục  73

        3.3.7.2. Xác định mômen xoắn tính toán    73

        3.3.7.3. Chọn và kiểm tra nối trục tiêu chuẩn      73

    3.3.8. Hướng dẫn vận hành máy    74

    3.3.9. Những khuyết tật thường xảy ra khi uốn    74

Chương 4:   LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI  

                                               TIẾT ĐIỂN HÌNH    

4.1. Xác định dạng sản xuất    76

4.2. Phân tích chi tiết gia công    77

     4.2.1. Bản vẽ chế tạo    77

  4.2.2. Chức năng và điều kiện làm việc 77

  4.2.3. Yêu cầu kỹ thuật  78

4.3. Lựa chọn phương pháp chế tạo phôi 78

  4.3.1. Chọn phôi 78

  4.3.2. Phương pháp chế tạo phôi 78

4.4. Xác định thứ tự nguyên công 79

  4.4.1. Bản vẽ đánh số  79

  4.4.2. Lựa chọn phương án thiết kế  79

  4.4.3. Thiết kế nguyên công công nghệ 81

4.5. Xác định lượng dư trung gian, kích thước trung gian và xây dựng bản vẽ phôi 91

     4.5.1. Chọn bề mặt  phân tích là Ø56H6 91

     4.5.2. Tính lượng dư bằng phương pháp tra bảng cho Ø246h7 95  

    4.5.3. Tính lượng dư bằng phương pháp tra bảng cho L = 90-0,35    96

    4.5.4. Tính lượng dư bằng phương pháp tra bảng cho Ø100h9 97

    4.5.5. Bản vẽ phôi 98

4.6. Xác định chế độ cắt, tính thời gian gia công cơ bản 99

    4.6.1. Chọn bề mặt phân tích chế độ cắt là Ø56H6    99

    4.6.2. Tra bảng chế độ cắt cho Ø246    103

    4.6.3. Tra bảng chế độ cắt cho L = 90    104

    4.6.4. Tra bảng chế độ cắt cho Ø100      105

    4.6.5. Tra bảng chế độ cắt cho nguyên công bào then    106

    4.6.6. Tra bảng chế độ cắt cho nguyên công khoan Ø12    107

    4.6.7. Tra bảng chế độ cắt cho nguyên công ta rô ren M12    107

    4.6.8. Tra bảng chế độ cắt cho nguyên công phay răng      107

4.7. Thiết kế đồ gá công nghệ      110

     4.7.1. Những yêu cầu đối với cơ cấu kẹp chặt      110

    4.7.2. Lực kẹp chặt phôi      110

       4.7.2.1. Hệ số an toàn K    110

       4.7.2.2. Lực kẹp chi tiểt    110

    4.7.3. Xác định sai số chế tạo cho phép của đồ gá  111

4.8. Lập phiếu tổng hợp nguyên công    113


Chương 5:   KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN      

5.1. Kết luận    124

5.2. Đề xuất ý kiến    126







LINK DOWNLOAD



Trong thời kỳ hội nhập kinh tế Đông, Tây và toàn cầu hóa, cùng với công cuộc đổi mới đất nước, nước ta đang ra sức phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn như: Công nghệ hóa chất, công nghệ luyện kim, cơ khí, may mặc, hàng tiêu dùng,… đã và đang đạt được nhiều kết quả rất đáng khích lệ, phần nào nâng cao đời sống của nhân dân, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động.

Một trong những ngành phát triển mạnh mẽ đó, chính là ngành cơ khí nói chung và ngành chế tạo máy nói riêng. Từ khi mới thành lập đến nay ngành chế tạo máy phần nào tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt, năng suất cao và được xuất khẩu ra nhiều thị trường lớn như: EU, Châu Á, hay các thị trường khắc nghiệt như Mỹ,... Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển vì vậy mà các doanh nghiệp cơ khí đòi hỏi phải cải tiến phương thức sản xuất, thay thế các thiết bị lạc hậu, cũ kỹ bằng các thiết bị công nghệ cao để đảm bảo chất lượng, độ chính xác gia công cũng như thẫm mỹ của sản phẩm. Tuy nhiên để cải tiến công nghệ thì chi phí đầu tư ban đầu cho việc mua sắm các thiết bị rất cao do các máy hiện nay chủ yếu là nhập từ nước ngoài nên lợi nhuận thấp vì vậy mà nhiều doanh nghiệp không đầu tư hoặc đầu tư không nổi.

Đứng trước thực trạng nền kinh tế nước ta như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã coi trọng hàng đầu là việc phát triển ngành cơ khí chế tạo, đặc biệt là trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay và đã tạo ra được nhiều máy móc, thiết bị phục vụ cho sự phát triển đất nước để đưa nước ta trở thành một nước phát triển trong tương lai không xa. Để hiểu thêm về máy móc thiết bị cũng như nắm vững các nguyên lý thiết kế, chính vì vậy mà Nhà trường, Khoa giao cho em thực hiện đề tài: “Thiết kế máy uốn ống sắt, năng suất 120 ống/h”. Hiện nay các loại máy này có độ chính xác và năng suất cao chủ yếu là ở nước ngoài. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là thiết kế được máy có chất lượng, năng suất cao nhưng giá thành thấp phục vụ trong nước và có thể xuất khẩu ra nước ngoài.

Trong đề tài này tôi xin đề cập đến các nội dung chính sau:

Chương 1: Tổng quan  về máy uốn ống phổ biến hiện nay

Chương 2: Lựa chọn phương án thiết kế

Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy

Chương 4: Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết điển hình

Chương 5: Kết luận và đề xuất ý kiến


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY UỐN ỐNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY

1.1. Tầm quan trọng của sắt, thép    1

1.2. Tình hình sử dụng máy uốn ống trên thế giới và ở Việt nam 3

  1.2.1. Tình hình sử dụng máy uốn ống trên thế giới 3

  1.2.2. Tình hình sử dụng máy uốn ống ở việt nam  6

Chương 2:  LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

2.1. Các yêu cầu đối với máy cần thiết kế 9

  2.1.1. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng 9

  2.1.2. Khả năng làm việc 9

  2.1.3. Độ tin cậy 9

  2.1.4. An toàn trong sử dụng    9

  2.1.5. Tính công nghệ và tính kinh tế 9

2.2. Lựa chọn phương án thiết kế 9

  2.2.1. Phương án 1: Cơ cấu truyền lực bằng tay    10

  2.2.2. Phương án 2: Cơ cấu truyền lực cơ 12  

  2.2.3. Phương án 3: Cơ cấu truyền lực bằng thủy lực 13

  2.2.4. Phương án 4: Cơ cấu truyền lực bằng khí nén 14

  2.2.5. Lựa chọn phương án thiết kế  15

Chương 3:   THIẾT KẾ KỸ THUẬT MÁY 

3.1. Tính toán các thông số động học  16

  3.1.1. Các khái niệm cơ bản  16

  3.1.2. Khảo sát chuyển động của điểm trên ống 17

  3.1.3. Cách xác định vị trí của lớp trung hòa biến dạng      18

  3.1.4. Bán kính nhỏ nhất cho phép khi uốn 19

  3.1.5. Xác định kích thước của phôi uốn 20

  3.1.6. Khắc phục hiện tượng đàn hồi sau khi uốn 24

3.2. Tính toán công suất truyền động 25

  3.2.1. Tính toán công suất khi uốn 25

  3.2.2. Tính toán các kích thước cơ bản của một số chi tiết quan trọng 29

      3.2.2.1. Thiết kế cặp truyền động bánh răng tiêu chuẩn    29

     3.2.2.2. Thiết kế trục    34

     3.2.2.3. Tính chọn tay quay    40

     3.2.2.4. Tính bề dày tấm trên và tấm dưới    41

3.3. Thiết kế hộp giảm tốc    42

     3.3.1. Lựa chọn hộp giảm tốc    42

    3.3.2. Kiểm tra động cơ điện    43

    3.3.3. Thiết kế truyền động cặp bánh răng kín tiêu chuẩn đặt trong hộp giảm tốc 44

    3.3.4. Thiết kế truyền động cặp bánh răng thứ 2 đặt trong hộp giảm tốc    50

  3.3.5. Thiết kế trục    54

  3.3.6. Thiết kế gối đỡ trục dùng ổ lăn    69

  3.3.7. Thiết kế khớp nối    73

     3.3.7.1. Chọn kiểu loại nối trục  73

        3.3.7.2. Xác định mômen xoắn tính toán    73

        3.3.7.3. Chọn và kiểm tra nối trục tiêu chuẩn      73

    3.3.8. Hướng dẫn vận hành máy    74

    3.3.9. Những khuyết tật thường xảy ra khi uốn    74

Chương 4:   LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI  

                                               TIẾT ĐIỂN HÌNH    

4.1. Xác định dạng sản xuất    76

4.2. Phân tích chi tiết gia công    77

     4.2.1. Bản vẽ chế tạo    77

  4.2.2. Chức năng và điều kiện làm việc 77

  4.2.3. Yêu cầu kỹ thuật  78

4.3. Lựa chọn phương pháp chế tạo phôi 78

  4.3.1. Chọn phôi 78

  4.3.2. Phương pháp chế tạo phôi 78

4.4. Xác định thứ tự nguyên công 79

  4.4.1. Bản vẽ đánh số  79

  4.4.2. Lựa chọn phương án thiết kế  79

  4.4.3. Thiết kế nguyên công công nghệ 81

4.5. Xác định lượng dư trung gian, kích thước trung gian và xây dựng bản vẽ phôi 91

     4.5.1. Chọn bề mặt  phân tích là Ø56H6 91

     4.5.2. Tính lượng dư bằng phương pháp tra bảng cho Ø246h7 95  

    4.5.3. Tính lượng dư bằng phương pháp tra bảng cho L = 90-0,35    96

    4.5.4. Tính lượng dư bằng phương pháp tra bảng cho Ø100h9 97

    4.5.5. Bản vẽ phôi 98

4.6. Xác định chế độ cắt, tính thời gian gia công cơ bản 99

    4.6.1. Chọn bề mặt phân tích chế độ cắt là Ø56H6    99

    4.6.2. Tra bảng chế độ cắt cho Ø246    103

    4.6.3. Tra bảng chế độ cắt cho L = 90    104

    4.6.4. Tra bảng chế độ cắt cho Ø100      105

    4.6.5. Tra bảng chế độ cắt cho nguyên công bào then    106

    4.6.6. Tra bảng chế độ cắt cho nguyên công khoan Ø12    107

    4.6.7. Tra bảng chế độ cắt cho nguyên công ta rô ren M12    107

    4.6.8. Tra bảng chế độ cắt cho nguyên công phay răng      107

4.7. Thiết kế đồ gá công nghệ      110

     4.7.1. Những yêu cầu đối với cơ cấu kẹp chặt      110

    4.7.2. Lực kẹp chặt phôi      110

       4.7.2.1. Hệ số an toàn K    110

       4.7.2.2. Lực kẹp chi tiểt    110

    4.7.3. Xác định sai số chế tạo cho phép của đồ gá  111

4.8. Lập phiếu tổng hợp nguyên công    113


Chương 5:   KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN      

5.1. Kết luận    124

5.2. Đề xuất ý kiến    126







LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: