1500 CÂU TRẮC NGHIỆM NỘI BỆNH LÝ (UMP, CTUMP và ĐẠI học Y dược HUẾ) _ CÓ ĐÁP ÁN FULL



1500 CÂU TRẮC NGHIỆM NỘI BỆNH LÝ (CÓ ĐÁP ÁN) - (TỔNG HỢP TỪ CÁC ĐỀ THI TRƯỜNG UMP, CTUMP VÀ ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ)


XƠ GAN CỔ CHƯỚNG


SHOCK


NHỨC ĐẦU


ĐAU NGỰC


TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO


VIÊM KHỚP DẠNG THẤP


ĐAU LƯNG


TÁO BÓN


HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH


TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI


HÔN MÊ


TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI


NGỪNG TIM VÀ TUẦN HOÀN


HO RA MÁU


KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ


SUY MẠCH VÀNH


TĂNG HUYẾT ÁP


NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP NGƯỜI LỚN


TÂM PHẾ MẠNG


UNG THƯ PHỔI


XƠ GAN


NGẠT NƯỚC


VIÊM GAN MẠN


APXE DO AMIP


NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIỂU


VIÊM CẦU THẬN MẠN


SUY THẬN MẠN


ĐÁI THÁO ĐƯỜNG


BỆNH BASEDOW


BƯỚU GIÁP ĐƠN


ĐỘNG KINH


CAO TUỔI


ĐIỆN GIẬT


RẮN CẮN


SUY THẬN CẤP


XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA


LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG


ĐÁI MÁU


HEN PHẾ QUẢN


NGỘ ĐỘC CẤP


HỘI CHỨNG THẬN HƯ


SUY TIM


VÀNG DA


BỆNH VAN TIM


CẤP CỨU HO RA MÁU






XƠ GAN CỔ CHƯỚNG


Câu 1. Khi báng lượng vừa, vị trí thường dùng để chọc dò:

A. 1/3 ngoài đường nối rốn- gai chậu trước trên phải

@B. 1/3 ngoài đường nối rốn- gai chậu trước trên trái.

C. Trên và dưới rốn trên đường trắng.

D. Cạnh rốn trên đường trắng.

E. Bất kỳ chổ nào trên nữa bụng bên trái.


Câu 2. Trong xơ gan, dịch báng thành lập:

A. Do áp lưc keo huyết tương giảm.

@B. Do tăng áp tĩnh mạch cửa.

C. Do tăng áp các tĩnh mạch tạng.

D. do tăng aldosterone.

E. Các câu trên đều đúng. 


Câu 3. Các đặc điểm nào sau đây là của báng dịch tiết: 5.1. Protein dịch báng> 30g/l. 5.2. Tỷ trọng dịch báng >1,016. 5.3. Phản ứng Rivalta(-). 5.4. Tế bào< 250/mm3, đa số nội mô. 5.5. SAAG>1,1g/dl.

A. 1,2,3 đúng.

B. 1,5 đúng.

@C. 1,2, đúng.

D. 3,4,5 đúng

E. 2,4,5 đúng.


Câu 4. Đặc điểm nào sau đây là của dịch báng trong bệnh xơ gan:

A. LDH> 250Ul

B. Tế bào > 250/mm3.

@C. Màu vàng trong, Rivalta(-).

D. Tỷ trọng dịch báng >1,016.

E. SAAG<1,1g/dl.


Câu 5. Dịch báng thấm thường gặp trong bệnh lý nào sau đây:

A. Lao màng bụng.

B. Ung thư dạ dày di căn.

C. U Krukenberg.

@D. Suy tim nặng.

E. Vỡ bạch mạch.


Câu 6. Báng tự do gặp trong trường hợp: 9.1. Lao màng bụng. 9.2. Ung thư màng bụng. 9.3. Xơ gan. 9.4. Hội chứng thận hư.

A. 2,3 đúng.

B. 3,4 đúng.

@C. 1,2,3,4 đúng.

D. 2,3,4 đúng.

E. 1,2 ,3 đúng.


Câu 7. Một bệnh nhân có dịch ổ bụng với tính chất dịch thấm, ta có thể:

A. Chẩn đoán ngay là xơ gan mất bù có cổ trướng.

B. Chỉ chẩn đoán được là có tăng áp tĩnh mạch cửa

C. Có thể do giảm tính thấm mao mạch

D. Có thể do giảm áp lực keo trong lòng mạch.

@E. Không thể khẳng định ngay nguyên nhân, cần tiến hành khám kỹ lâm sàng và tiến hành một số xét nghiệm cần thiết nữa mới có thể xác định được nguyên nhân.


Câu 8. Có dịch ổ bụng lượng ít được phát hiện trên lâm sàng bằng cách khám bệnh nhân ở tư thế:

A. Nằm ngữa.

B. Nghiêng phải.

C. Nghiêng trái.

@D. Tư thế bò sấp (quỳ gối, chống hai tay)

E. Thăm trực tràng.


Câu 9. Dịch ổ bụng ở bệnh nhân phù toàn thân phản ảnh:

@A. Tình trạng giảm áp lực keo trong lòng mạch.

B. Một bệnh lý về thận.

C. Suy tim toàn bộ

D. Xơ gan mất bù

E. Tất cả các câu trên đều đúng


Câu 10. Dịch tiết trong ổ bụng gặp trong trường hợp:

A. Viêm phúc mạc

B. Thủng tạng rỗng làm các chất trong lòng tạng tiết ra ngoài

C. Nhồi máu mạc treo

@D. Nhiễm trùng báng

E. Tất cả các câu trên đều đúng.


Câu 11. Khi dịch ổ bụng toàn máu, nguyên nhân thường gặp là:

A. Thủng tạng rỗng.

B. Nhồi máu mạc treo

@C. Vỡ tạng đặc như vỡ lách.

D. Viêm phúc mạc xung huyết

E. Tất cả các câu trên đều đúng.


Câu 12. Dịch dưỡng trấp ổ bụng gặp trong trường hợp:

A. Bệnh giun chỉ

B. Ung thư hạch bạch huyết

@C. Vỡ hệ bạch mạch mạc treo

D. Tắc ống ngực.

E. Viêm tụy cấp.


Câu 13. Vị trí chọc dò dịch báng toàn thể tốt nhất là:

A. Hố chậu phải

B. Hố hông phải

C. Hố hông trái

@D. Hố chậu trái

E. Bất kỳ vị trí nào ở bụng có dịch báng.


Câu 14. Dịch báng kèm với dấu chứng đầu sứa nói lên:

A. Tắc tĩnh mạch trên gan.

B. Nhồi máu tĩnh mạch cửa

@C. Có shunt cửa chủ do tuần hòan hệ cửa bị cản trở.

D. Nhồi máu mạc treo.

E. Tất cả câu trên đều đúng.


Câu 15. Chẩn đoán nguyên nhân báng chỉ cần:

A. Phân tích thành phần dịch báng.

B. Khám lâm sàng tỷ mỷ.

C. Kết hợp cả hai: lâm sàng và phân tích dịch báng.

@D. Phải kết hợp rất nhiều lãnh vực: lâm sàng, sinh hoá, vi sinh, giải phẫu bệnh, hình ảnh học... mới xác định được nguyên nhân.

E. Chỉ cần siêu âm ổ bụng.


Câu 16. Trường hợp dịch ổ bụng ít, có thể phát hiện nhờ vào :

A. Chụp phim ổ bụng.

B. Khám lâm sàng ở tư thế gối ngực.

C. Siêu âm bụng

D. Chọc dò ổ bụng

@E. Chọc dò dưới hướng dẫn của siêu âm






SHOCK


Câu 1. Sốc được xác định khi

A. Huyết áp động mạch trung bình (mean arterial pressure)  60 mmHg.

B. Huyết áp tâm thu  80 mmHg

C. Lượng nước tiểu  20 ml. giờ

D. A và B

@E. B và C


Câu 2. Sốc do giảm thể tích:

A. Xuất huyết nội tạng : Sang chấn , chảy máu dạ dày, vở các tạng.....

B. Giảm thể tích nội mạch làm giảm lượng máu về tim phải

C. Bỏng, nôn mữa, tắc ruột, tiêu chảy, mất nước.

D. A và B

@E. A và B và C.


Câu 3. Sốc tim thường gặp

A. Bệnh cơ tim (nhồi máu cơ tim, bệnh cơ tim giãn, suy cơ tim trong choáng nhiểm trùng)

B. Cơ học (Hỡ van 2 lá, khiếm khuyết vách liên thất, phình thất, nghẽn luồng máu thất trái trong hẹp van động

...








LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



1500 CÂU TRẮC NGHIỆM NỘI BỆNH LÝ (CÓ ĐÁP ÁN) - (TỔNG HỢP TỪ CÁC ĐỀ THI TRƯỜNG UMP, CTUMP VÀ ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ)


XƠ GAN CỔ CHƯỚNG


SHOCK


NHỨC ĐẦU


ĐAU NGỰC


TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO


VIÊM KHỚP DẠNG THẤP


ĐAU LƯNG


TÁO BÓN


HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH


TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI


HÔN MÊ


TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI


NGỪNG TIM VÀ TUẦN HOÀN


HO RA MÁU


KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ


SUY MẠCH VÀNH


TĂNG HUYẾT ÁP


NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP NGƯỜI LỚN


TÂM PHẾ MẠNG


UNG THƯ PHỔI


XƠ GAN


NGẠT NƯỚC


VIÊM GAN MẠN


APXE DO AMIP


NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIỂU


VIÊM CẦU THẬN MẠN


SUY THẬN MẠN


ĐÁI THÁO ĐƯỜNG


BỆNH BASEDOW


BƯỚU GIÁP ĐƠN


ĐỘNG KINH


CAO TUỔI


ĐIỆN GIẬT


RẮN CẮN


SUY THẬN CẤP


XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA


LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG


ĐÁI MÁU


HEN PHẾ QUẢN


NGỘ ĐỘC CẤP


HỘI CHỨNG THẬN HƯ


SUY TIM


VÀNG DA


BỆNH VAN TIM


CẤP CỨU HO RA MÁU






XƠ GAN CỔ CHƯỚNG


Câu 1. Khi báng lượng vừa, vị trí thường dùng để chọc dò:

A. 1/3 ngoài đường nối rốn- gai chậu trước trên phải

@B. 1/3 ngoài đường nối rốn- gai chậu trước trên trái.

C. Trên và dưới rốn trên đường trắng.

D. Cạnh rốn trên đường trắng.

E. Bất kỳ chổ nào trên nữa bụng bên trái.


Câu 2. Trong xơ gan, dịch báng thành lập:

A. Do áp lưc keo huyết tương giảm.

@B. Do tăng áp tĩnh mạch cửa.

C. Do tăng áp các tĩnh mạch tạng.

D. do tăng aldosterone.

E. Các câu trên đều đúng. 


Câu 3. Các đặc điểm nào sau đây là của báng dịch tiết: 5.1. Protein dịch báng> 30g/l. 5.2. Tỷ trọng dịch báng >1,016. 5.3. Phản ứng Rivalta(-). 5.4. Tế bào< 250/mm3, đa số nội mô. 5.5. SAAG>1,1g/dl.

A. 1,2,3 đúng.

B. 1,5 đúng.

@C. 1,2, đúng.

D. 3,4,5 đúng

E. 2,4,5 đúng.


Câu 4. Đặc điểm nào sau đây là của dịch báng trong bệnh xơ gan:

A. LDH> 250Ul

B. Tế bào > 250/mm3.

@C. Màu vàng trong, Rivalta(-).

D. Tỷ trọng dịch báng >1,016.

E. SAAG<1,1g/dl.


Câu 5. Dịch báng thấm thường gặp trong bệnh lý nào sau đây:

A. Lao màng bụng.

B. Ung thư dạ dày di căn.

C. U Krukenberg.

@D. Suy tim nặng.

E. Vỡ bạch mạch.


Câu 6. Báng tự do gặp trong trường hợp: 9.1. Lao màng bụng. 9.2. Ung thư màng bụng. 9.3. Xơ gan. 9.4. Hội chứng thận hư.

A. 2,3 đúng.

B. 3,4 đúng.

@C. 1,2,3,4 đúng.

D. 2,3,4 đúng.

E. 1,2 ,3 đúng.


Câu 7. Một bệnh nhân có dịch ổ bụng với tính chất dịch thấm, ta có thể:

A. Chẩn đoán ngay là xơ gan mất bù có cổ trướng.

B. Chỉ chẩn đoán được là có tăng áp tĩnh mạch cửa

C. Có thể do giảm tính thấm mao mạch

D. Có thể do giảm áp lực keo trong lòng mạch.

@E. Không thể khẳng định ngay nguyên nhân, cần tiến hành khám kỹ lâm sàng và tiến hành một số xét nghiệm cần thiết nữa mới có thể xác định được nguyên nhân.


Câu 8. Có dịch ổ bụng lượng ít được phát hiện trên lâm sàng bằng cách khám bệnh nhân ở tư thế:

A. Nằm ngữa.

B. Nghiêng phải.

C. Nghiêng trái.

@D. Tư thế bò sấp (quỳ gối, chống hai tay)

E. Thăm trực tràng.


Câu 9. Dịch ổ bụng ở bệnh nhân phù toàn thân phản ảnh:

@A. Tình trạng giảm áp lực keo trong lòng mạch.

B. Một bệnh lý về thận.

C. Suy tim toàn bộ

D. Xơ gan mất bù

E. Tất cả các câu trên đều đúng


Câu 10. Dịch tiết trong ổ bụng gặp trong trường hợp:

A. Viêm phúc mạc

B. Thủng tạng rỗng làm các chất trong lòng tạng tiết ra ngoài

C. Nhồi máu mạc treo

@D. Nhiễm trùng báng

E. Tất cả các câu trên đều đúng.


Câu 11. Khi dịch ổ bụng toàn máu, nguyên nhân thường gặp là:

A. Thủng tạng rỗng.

B. Nhồi máu mạc treo

@C. Vỡ tạng đặc như vỡ lách.

D. Viêm phúc mạc xung huyết

E. Tất cả các câu trên đều đúng.


Câu 12. Dịch dưỡng trấp ổ bụng gặp trong trường hợp:

A. Bệnh giun chỉ

B. Ung thư hạch bạch huyết

@C. Vỡ hệ bạch mạch mạc treo

D. Tắc ống ngực.

E. Viêm tụy cấp.


Câu 13. Vị trí chọc dò dịch báng toàn thể tốt nhất là:

A. Hố chậu phải

B. Hố hông phải

C. Hố hông trái

@D. Hố chậu trái

E. Bất kỳ vị trí nào ở bụng có dịch báng.


Câu 14. Dịch báng kèm với dấu chứng đầu sứa nói lên:

A. Tắc tĩnh mạch trên gan.

B. Nhồi máu tĩnh mạch cửa

@C. Có shunt cửa chủ do tuần hòan hệ cửa bị cản trở.

D. Nhồi máu mạc treo.

E. Tất cả câu trên đều đúng.


Câu 15. Chẩn đoán nguyên nhân báng chỉ cần:

A. Phân tích thành phần dịch báng.

B. Khám lâm sàng tỷ mỷ.

C. Kết hợp cả hai: lâm sàng và phân tích dịch báng.

@D. Phải kết hợp rất nhiều lãnh vực: lâm sàng, sinh hoá, vi sinh, giải phẫu bệnh, hình ảnh học... mới xác định được nguyên nhân.

E. Chỉ cần siêu âm ổ bụng.


Câu 16. Trường hợp dịch ổ bụng ít, có thể phát hiện nhờ vào :

A. Chụp phim ổ bụng.

B. Khám lâm sàng ở tư thế gối ngực.

C. Siêu âm bụng

D. Chọc dò ổ bụng

@E. Chọc dò dưới hướng dẫn của siêu âm






SHOCK


Câu 1. Sốc được xác định khi

A. Huyết áp động mạch trung bình (mean arterial pressure)  60 mmHg.

B. Huyết áp tâm thu  80 mmHg

C. Lượng nước tiểu  20 ml. giờ

D. A và B

@E. B và C


Câu 2. Sốc do giảm thể tích:

A. Xuất huyết nội tạng : Sang chấn , chảy máu dạ dày, vở các tạng.....

B. Giảm thể tích nội mạch làm giảm lượng máu về tim phải

C. Bỏng, nôn mữa, tắc ruột, tiêu chảy, mất nước.

D. A và B

@E. A và B và C.


Câu 3. Sốc tim thường gặp

A. Bệnh cơ tim (nhồi máu cơ tim, bệnh cơ tim giãn, suy cơ tim trong choáng nhiểm trùng)

B. Cơ học (Hỡ van 2 lá, khiếm khuyết vách liên thất, phình thất, nghẽn luồng máu thất trái trong hẹp van động

...








LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: