TCVN 9562:2017 - HỆ THỐNG ỐNG BẰNG CHẤT DẺO CẤP NƯỚC CHỊU ÁP VÀ KHÔNG CHỊU ÁP - HỆ THỐNG ỐNG NHỰA NHIỆT RẮN GIA CƯỜNG THUỶ TINH (GRP) TRÊN CƠ SỞ NHỰA POLYESTE KHÔNG NO (UP)

 


TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 9562:2017

ISO 10639:2017

HỆ THỐNG ỐNG BẰNG CHẤT DẺO CẤP NƯỚC CHỊU ÁP VÀ KHÔNG CHỊU ÁP - HỆ THỐNG ỐNG NHỰA NHIỆT RẮN GIA CƯỜNG THUỶ TINH (GRP) TRÊN CƠ SỞ NHỰA POLYESTE KHÔNG NO (UP)

Plastics piping systems for pressure and non-pressure water supply - Glass-reinforced thermosetting plastics (GRP) systems based on unsaturated polyester (UP) resin


Lời nói đầu

TCVN 9562:2017 thay thế cho TCVN 9562:2013.

TCVN 9562:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 10639:2017.

TCVN 9562:2017 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 138 ng nhựa và phụ tùng đường ống, van dùng để vận chuyển chất lỏng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

HỆ THỐNG NG BNG CHẤT DẺO CẤP NƯỚC CHỊU ÁP VÀ KHÔNG CHỊU ÁP - HỆ THỐNG ỐNG NHỰA NHIỆT RẮN GIA CƯỜNG THUỶ TINH (GRP) TRÊN CƠ S NHỰA POLYESTE KHÔNG NO (UP)

Plastics piping systems for pressure and non-pressure water supply - Glass-reinforced thermosetting plastics (GRP) systems based on unsaturated polyester (UP) resin

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các tính chất của hệ thống ống làm từ nhựa nhiệt rắn gia cường thủy tinh trên cơ sở nhựa polyeste không no (UP). Tiêu chuẩn này phù hợp với tất cả các loại hệ thống cấp nước chịu áp hoặc không chịu áp, bao gồm nhưng không giới hạn, như nước thô, nước chữa cháy, nước làm mát, nước sạch, nước muối, nước biển, nước cho nhà máy điện, nước trong các dây chuyền sản xuất và nước sử dụng cho các ứng dụng khác. Tiêu chuẩn này áp dụng với hệ thống ống nhựa GRP UP, có mối nối mềm dẻo hoặc cứng, có hoặc không có khả năng chịu tải trọng đầu, được sử dụng ch yếu trong các lắp đặt ngầm trực tiếp.

CHÚ THÍCH 1 Với mục đích của tiêu chuẩn này, thuật ngữ nhựa polyeste (UP) cũng bao gồm cả nhựa vinyl-este (VE).

CHÚ THÍCH 2 Các hệ thống ống phù hợp với tiêu chuẩn này cũng có thể được sử dụng cho các ứng dụng không chôn ngầm, miễn là các ảnh hưởng của môi trường và các hỗ trợ được xem xét trong quá trình thiết kế ng, phụ tùng và mối nối.

CHÚ THÍCH 3 Tiêu chuẩn này cùng có thể áp dụng cho các lắp đặt khác, ví dụ như sửa chữa cải tạo hệ thống ống có sn.

CHÚ THÍCH 4 Tiêu chuẩn này cũng được viện dẫn trong ISO 25780, trong đó quy định yêu cầu cho các ống GRP được sử dụng trong các lắp đặt có hỗ trợ (jacking).

Các yêu cầu cho thiết kế áp sut thủy tinh của ống viện dẫn đến tiêu chuẩn này đáp ứng các yêu cầu của ISO/TS 20656-1 và nguyên tắc chung về độ tin cậy của các kết cấu được nêu chi tiết trong ISO 2394 và EN 1990. Các tiêu chun này đưa ra quy trình hài hòa của thực hành thiết kế và đề cập đến khả năng phá hủy, cũng như kết quả của phá hủy. Thực hành thiết kế này dựa trên khái niệm hệ số an toàn cũng như kỹ thuật đánh giá rủi ro.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho ống, phụ tùng và mối nối của chúng ở các kích thước danh nghĩa từ DN 50 đến DN 4000, được sử dụng đ vận chuyển nước ở nhiệt độ lên đến 50°C, trong điều kiện chịu hoặc không chịu áp. Trong một hệ thống đường ống, ống và phụ tùng có áp suất danh nghĩa và cấp độ cứng khác nhau có thể được sử dụng cùng nhau. Điều 4 quy định các khía cạnh chung của hệ thống đường ống GRP UP dùng để cp nước chịu áp hoặc không chịu áp.

Điều 5 quy định các đặc tính của ống GRP UP, có hoặc không có cốt liệu và/hoặc lớp lót.ng có thể một lớp lót nhựa nhiệt dẻo hoặc nhiệt rắn. Điều 5 cũng quy định các thông số thử cho các phương pháp được viện dẫn trong tiêu chuẩn này.

Điều 6 quy định các đặc tính cho phụ tùng GRP UP, có hoặc không có lớp lót nhựa nhiệt dẻo hoặc nhiệt rắn, dùng để vận chuyển nước. Điều 6 quy định yêu cầu kích thước và yêu cầu tính năng cho nối cong, nhánh, chuyền bậc, đai khởi thủy và nối bích. Điều 6 đưa ra các yêu cầu đ kiểm chứng thiết kế kết cấu của phụ tùng. Điều này áp dụng được cho các phụ tùng được chế tạo theo các kỹ thuật sau:

- gia công từ ống thẳng;

- đúc bằng phương pháp

1)

quấn sợi đơn

2)

quấn băng

3)

lăn ép bằng tay

4)

đúc ép nóng hoặc lạnh

Điều 7 áp dụng cho các mối nối được sử dụng trong hệ thống ống GRP UP chôn ngầm và đặt nổi, dùng để vận chuyển nước. Điều này đưa ra các yêu cầu để kim chứng thiết kế của mối nối. Điều 7 quy định các yêu cầu tính năng thử nghiệm điển hình cho các mối nối dưới đây, là hàm số của áp suất danh nghĩa công bố của hệ thống hoặc đường ống:

a)

mối nối đầu nong và đầu không nong (gồm cả đầu nong kép) hoặc mối nối cơ học;

b)

mối nối đầu nong và đầu không nong được khóa;

c)

mối nối kết dính hoặc phủ bọc;

d)

mối nối bích bắt bulông.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công b thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.

TCVN 4501-4 (SO 527-4), Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 4: Điều kiện thử đối với compozit chất dẻo gia cường bằng sợi đng hướng và trực hướng.

TCVN 6145 (ISO 3126), Hệ thống ống nhựa nhiệt dẻo - Các chi tiết bằng nhựa - Xác định kích thước.

TCVN 6150 (ISO 161-1), ng nhựa nhiệt do dùng vận chuyển chất lỏng - Đường kính ngoài danh nghĩa và áp suất danh nghĩa - Phần 1: Dãy thông số theo hệ mét.

TCVN 7093-1 (ISO 11922-1), ng nhựa nhiệt do dùng để vận chuyển chất lỏng - Kích thướcdung sai - Phần 1: Dãy thông số theo hệ mét.

TCVN 9839 (ISO 4200), ng thép đầu phng, hàn hoặc có mối nối - Bảng chung về đường kính và khối lượng trên đơn vị chiều dài.

TCVN 10177 (ISO 2531), ng, phụ tùng nối ống, phụ kiện bằng gang do và các mối nối dùng cho các công trình dẫn nước.

TCVN 10769 (ISO 7685), Hệ thống đường ống bằng chất dẻo - ng nha nhiệt rắn gia cường sợi thủy tinh (GRP) - Xác định độ cứng vòng riêng ban đầu.

TCVN 10770 (ISO 8521), Hệ thống đường ống bằng chất dẻo - ng nhựa nhiệt rắn gia cường sợi thủy tinh (GRP) - Phương pháp xác định độ bền kéo hướng vòng biểu kiến ban đầu.

TCVN 10771 (ISO 8639), ng và phụ tùng nhựa nhiệt rắn gia cường sợi thủy tinh - Phương pháp thử độ kín của mối nối đàn hồi.

TCVN 10966 (ISO 8483), Hệ thống đường ống bằng chất dẻo chịu áp và không chịu áp dùng để thoát nước và nước thải - Hệ thống nhựa nhiệt rắn polyeste không no (UP) gia cường sợi thủy tinh (GRP) - Phương pháp thử để kiểm chứng mối nối bích bắt bulong.

TCVN 10967 (ISO 8513), Hệ thống đường ống bằng chất dẻo - ng nhựa nhiệt rắn gia cường sợi thủy tinh (GRP) - Phương pháp xác định độ bn kéo theo chiều dọc biểu kiến ban đầu.

TCVN 10968 (ISO 8533), Hệ thống đường ống bằng chất dẻo chịu áp và không chịu áp dùng để thoát nước và nước thải - Hệ thống nhựa nhiệt rắn polyeste không no (UP) gia cường sợi thủy tinh (GRP) - Phương pháp thử để kim chứng mối nối kết dính hoặc phủ bọc.

TCVN 10969 (ISO 10466), Hệ thống đường ống bằng chất dẻo - Hệ thống nhựa nhiệt rắn gia cường sợi thủy tinh (GRP) - Phương pháp thử để kim chứng độ bền với lệch dạng vòng ban đầu.

TCVN 10970 (ISO 10468), ng nhựa nhiệt rắn gia cường sợi thủy tinh (GRP) - Xác định độ cng rão vòng riêng dài hạn ở điều kiện ướt và tính toán hệ số rão ướt.

TCVN 10971 (ISO 10471), ng nhựa nhiệt rắn gia cường sợi thủy tinh (GRP) - Xác định biến dạng uốn tới hạn dài hạn và lệch dạng vòng tương đối tới hạn dài hạn ở điều kiện ướt.

TCVN 12116 (ISO 7509), Hệ thống đường ống bằng cht dẻo - ng nhựa nhiệt rắn gia cường thủy tinh (GRP) - Xác định thời gian phá hủy do áp suất bên trong.

TCVN 12118 (ISO 18851), Hệ thống đường ống bằng chất dẻo - ng và phụ tùng nhựa nhiệt rắn gia cường thủy tinh (GRP) - Phương pháp thử kiểm chứng thiết kế của phụ tùng.

ISO 75-2, Platics - Determination of temperature of deflection under load - Part 2: Plastics and ebonite (Chất dẻo - Xác định nhiệt độ biến dạng dưới tác dụng của tải trọng - Phần 2: Chất dẻo và ebonit).

ISO 527-5, Plastics - Determination of tensile properties - Part 5: Test conditions for unidirectional fibre-reinforced plastic composite (Chất dẻo - Xác định các tính chất kéo - Phần 5: Điều kiện thử cho composit nhựa gia cường sợi đồng hướng).

ISO 2394: 2015, General principles on the reliability for structures (Nguyên tắc chung về độ tin cậy cho kết cấu).

ISO 4633, Rubber seals - Joint rings for water supply, drainage and sewerage pipelines - Specification for materials (Gioăng cao su - Vòng nối của đường ống cp nước, thoát nước mưa và nước thải - Yêu cầu cho vật liệu).

ISO 7432, Glass-reinforced thermosetting plastics (GRP) pipes and fittings - Test methods to prove the design of locked socket and spigot joints, including double-socket joints, with elastomeric seals (ng và phụ tùng nhựa nhiệt rắn gia cường thủy tinh (GRP) - Phương pháp thử để kiểm chứng thiết kế của mối nối đầu nong và đầu không nong khóa, gồm mối nối đầu nong kép có gioăng đàn hồi).

ISO 10928, Plastics piping systems - Glass-reinforced thermosetting plastics (GRP) pipes and fittings - Methods for regression analysis and their use (Hệ thống đường ống bng chất dẻo - ng và phụ tùng nhựa nhiệt rắn gia cường thủy tinh (GRP) - Phương pháp phân tích hồi quy và ứng dụng).

ISO/TS 20656-1, Plastic piping systems - General rules for the structural design of glass-reinforced thermosetting (GRP) pipes - Part 1: Buried pipe (Hệ thống đường ống bằng chất do - Nguyên tắc chung thiết kế kết cấu của ống nhựa nhiệt rắn gia cường thủy tinh (GRP) - Phần 1: Ống chôn ngầm).

CEN/TS 14632, Plastics piping systems for drainage, sewerage and water supply, pressure and non-pressure. Glass-reinforced thermosetting plastics (GRP) based on unsaturated polyester resin (UP). Guidance for the assessment of conformity (Hệ thống đường ống bằng chất dẻo dùng để cp nước, thoát nước thải, nước mưa chịu áp và không chịu áp - Nhựa nhiệt rắn gia cường thủy tinh (GRP) trên cơ sở nhựa polyeste không no (UP) - Hướng dẫn đánh giá sự phù hợp).

3  Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:

3.1

Vỡ (break)

Điều kiện tại đó mẫu thử không thể chịu được tải trọng thêm nữa.

3.2

Hệ s biến thiên (coefficient of variation)

V

T lệ của độ lệch chuẩn (3.16) với giá trị tuyệt đối của trung bình số học, xác định theo công thức sau

V = độ lệch chuẩn của t hp/giá trị trung bình của tổ hợp.

CHÚ THÍCH 1 Trong tiêu chuẩn này, hệ số biến thiên được biểu thị bằng phần trăm.

3.3

Đường kính (diameter)

3.3.1

Đường kính công bố (declared diameter)

Đường kính mà nhà sản xuất công bố, là đường kính trong hoặc đường kính ngoài được coi là kích thước danh nghĩa (DN) (3.6).

3.3.2

Đường kính trung bình (mean diameter)

dm

Đường kính của vòng tròn tương ứng tại trung điểm mặt cắt ngang thành ống và được tính bằng mét, theo một trong các công thức dưới đây:

dm = di + e

dm = de - e

Trong đó

di

là đường kính bên trong, tính bằng mét;

de

là đường kính bên ngoài, tính bằng mét;

e

là độ dày thành ống, tính bằng mét.

3.4

Chiu dài lắp đặt (laying length)

Chiều dài tổng (3.19) của ống trừ đi độ sâu thâm nhập của đầu không nong bên trong đu nong được nhà sản xuất khuyến cáo.

3.5

Dịch chuyển mối nối (joint movement)

3.5.1

Lệch dạng góc (angular deflection)

δ

Góc giữa các trục của hai ng liền nhau.

CHÚ THÍCH 1 Lệch dạng góc được biểu thị bằng độ (°).

CHÚ THÍCH 2 Xem Hình 1.

3.5.2

Biến dạng (deformation)

M

Biến dạng ống trong mối ghép, biểu thị bằng milimét gây ra bởi một lực thẳng đứng bằng 20 N/mm theo kích thước danh nghĩa (3.6), tác dụng lên ống và mi ghép được đỡ và tạo ra độ lệch giữa hai đầu không nong tại vị trí đặt tải.

CHÚ THÍCH 1 Xem Hình 1.

3.5.3

Co rút (draw)

D

Sự dịch chuyển theo chiều dọc của một mối nối.

CHÚ THÍCH 1 Co rút được biểu thị bằng milimét (mm).

CHÚ THÍCH 2 Xem Hình 1.

3.5.4

Mối nối mềm dẻo (flexible joint)

Mối nối cho phép sự dịch chuyển tương đi giữa các chi tiết được nối.

CHÚ THÍCH 1 Mối nối mềm do mà bền với tải trọng hướng trục được phân loại là chịu tải trọng đầu. Ví dụ về các mối nối loại này gồm

a) mối nối đầu nong và đầu không nong có gioăng đàn hồi (bao gồm cả thiết kế đầu nong kép);

b) mối nối đầu nong và đầu không nong khóa có gioăng đàn hồi (bao gồm cả thiết kế đầu nong kép);

c) mối nối kẹp cơ học, ví d khớp nối bulông có các chi tiết làm bằng vật liệu không phải GRP.

3.5.5

Mối nối cứng (rigid joint)

Mối nối không cho phép sự dịch chuyển tương đối giữa các chi tiết được nối.

CHÚ THÍCH 1 Mối nối cứng không có độ bền với tải trọng hưng trục được phân loại là không chịu tải trọng đầu, ví dụ v các mối nối loại này gồm

a) mối nối bích gồm bích liền hoặc ri;

b) mối nối ph bọc hoặc kết dính

3.5.6

Co rút tổng (total draw)

T

Tổng của co rút, D (3.5.3) và dịch chuyển bổ sung theo chiều dọc, J, của các chi tiết nối gây ra bởi lệch dạng góc (3.5.1).

CHÚ THÍCH 1 Co rút tổng được biểu thị bằng milimét (mm).

CHÚ THÍCH 2 Xem Hình 1.

d)

CHÚ DN



CHÚ DẪN

D

Co rút

J

Dịch chuyn theo chiều dọc gây ra bởi lệch dạng góc của mối nối

δ

Lệch dạng góc của mối nối

T

Co rút tổng

M

Biến dạng

Hình 1 - Dịch chuyển mối nối

3.6

Kích thước danh nghĩa (nominal size)

DN

Ký hiệu kích thước theo số và chữ cái, thường dùng với tất c các chi tiết của hệ thống đường ống, được làm tròn thích hợp cho mục đích tham chiếu và liên quan đến đường kính trong, tính bằng milimét (mm).

CHÚ THÍCH 1 Các ký hiệu dùng để tham chiếu hoặc ghi nhãn bao gồm chữ cái DN và một con số.

3.7

Chiều dài danh nghĩa (nominal leghth)

Ký hiệu chiều dài ống dưới dạng con số tương đương với chiều dài lắp đặt (3.4), tính bằng mét (m), được làm tròn đến số nguyên gần nhất.

3.8

Độ cứng danh nghĩa (nominal stiffness)

SN

Ký hiệu phân loi độ cứng dưới dạng con số có cùng giá trị với giá trị ban đầu tối thiểu yêu cầu, được biểu thị bằng niutơn trên mét vuông (N/m2).

CHÚ THÍCH 1 Xem 4.1.3.

CHÚ THÍCH 2 Ký hiệu dùng để tham chiếu hoặc ghi nhãn bao gồm chữ cái SN và một con số.

3.9

ng hoặc ph tùng không chịu áp (non-pressure pipe or fitting)

Ống hoặc phụ tùng chịu áp suất bên trong không lớn hơn 1 bar.

3.10

Điều kiện vận hành thông thường (normal service conditions)

Vận chuyn nước hoặc nước thải ở khoảng nhiệt độ từ 2°C đến 50°C, có hoặc không có áp, trong 50 năm.

CHÚ THÍCH 1 Tại nhiệt độ lớn hơn 35°C, có thể cần phải đánh giá lại ng.

3.11

Đường ống (pipeline)

3.11.1

Đường ống chôn ngầm (buried pipeline)

Đường ng chịu áp suất bên ngoài được truyền từ tải trọng đất, bao gồm hoạt động giao thông và siêu tải trọng và có thể cả áp suất của nước.

3.11.2

Đường ống không chôn ngầm (non-buried pipeline)

Đường ống chịu áp suất âm và dương, lực sinh ra từ hệ thống đỡ và các điều kiện môi trường.

CHÚ THÍCH 1 Ví dụ về các điều kiện môi trường là tuyết, gió và nhiệt độ.

3.11.3

Đường ống lắp đặt dưới nước (sub-aqueous pipeline)

Đường ống chịu áp suất bên ngoài sinh ra bởi nước và các trạng thái dịch chuyển và nâng lên do sự hoạt động của dòng nước và sóng.

3.12

Áp suất (pressure)

3.12.1

Áp suất phá hy ban đầu (initial failure pressure)

p0

Áp suất trung bình tại đó xảy ra phá hủy đối với mẫu thử chịu các phép thử ngắn hạn thực hiện theo TCVN 10770 (ISO 8521).

3.12.2

Áp suất danh nghĩa (nominal pressure)

PN

Ký hiệu cáp áp suất danh nghĩa dưới dạng con số, là áp suất thủy lực bên trong lớn nhất mà một ống được thiết kế khi không có điều kiện tải trọng khác ngoài áp suất bên trong, có nghĩa là áp suất danh nghĩa phải bằng hoặc lớn hơn áp suất làm việc (3.12.11).

CHÚ THÍCH 1 Ký hiệu để tham chiếu hoặc ghi nhãn gồm chữ cái PN và một con số.

CHÚ THÍCH 2 Định nghĩa đối với PN đã thay đổi so với phiên bản trước. Định nghĩa này cụ thể hơn và liên quan mật thiết đến tải trọng áp suất bên trong.

3.12.3

Áp suất phá hy ban đầu tối thiểu (minimum initial failure pressure)

p0,QC

Áp suất phá hy ban đầu (3.12.1), được xác định theo TCVN 10770 (ISO 8521), trong đó 95 % sản phẩm được yêu cầu vượt quá.

3.12.4

Áp suất thiết kế trung bình (mean design pressure)

p0,d

Áp suất phá hy ban đầu thiết kế trung bình để đảm bảo 95 % sản phẩm sẽ vượt quá áp suất phá hy ban đu, p0,QC (3.12.1).

3.12.5

Hệ s an toàn tối thiểu cho áp suất dài hạn (minimum safety factor for long-term pressure)

FSmin

Hệ số an toàn tối thiểu cho áp suất dài hạn được áp dụng cho áp suất danh nghĩa (PN) (3.12.2).

3.12.6

Hệ số an toàn trung bình cho áp suất dài hạn (mean safety factor for long-term pressure)

FStrung bình

Hệ số an toàn trung bình cho áp suất dài hạn được áp dụng cho áp suất danh nghĩa (PN) (3.12.2).

3.12.7

Áp suất phá hủy tối thiểu tại 50 năm (minimum failure pressure at 50 years)

p50,min

95 % mức tin cậy dưới (LCL) của áp suất phá hủy sau 50 năm.

3.12.8

Tỷ lệ hồi quy áp suất (pressure regression ratio)

RR,p

Tỷ s của áp suất phá hủy dự kiến cho 50 năm, p50 (3.12.10) với áp suất phá hủy dự kiến cho 6 min, p6, thu được từ phép thử áp suất dài hạn được tiến hành theo TCVN 12116 (ISO 7509) và phân tích theo ISO 10928.

3.12.9

ng hoặc phụ tùng chịu áp (pressure pipe or fitting)

ng hoặc phụ tùng có phân loại áp suất danh nghĩa, biểu thị bằng bar, lớn hơn 1 bar và được sử dụng với áp suất bên trong lên đến áp suất danh nghĩa của nó (PN) (3.12.2).

CHÚ THÍCH 1 Giá trị được biểu thị bằng bar.

3.12.10

Áp suất phá hủy dự kiến cho 50 năm (projected failure pressure at 50 years)

p50

Giá trị áp suất cho 50 năm nhận được từ đường hồi quy áp suất được thiết lập từ các phép thử áp suất dài hạn thực hiện theo TCVN 12116 (ISO 7509) và phân tích theo ISO 10928.

3.12.11

Áp suất làm việc (working pressure)

pw

Áp suất thủy tĩnh bên trong lớn nhất, loại trừ áp suất va đập, mà tại đó hệ thống có thể được vận hành liên tục.

CHÚ THÍCH 1 Áp sut làm việc được biểu thị bằng bar.

CHÚ THÍCH 2 Áp suất làm việc được xác định theo công thức sau:

pw PN

Trong đó

pw là áp suất làm việc, tính bằng bar;

PN là áp suất danh nghĩa, tính bằng bar;

3.12.12

Hệ s hiệu chỉnh (correction factor)

C

Tỷ số giữa giá trị trung bình của áp suất phá hy ban đầu được thử (p0, trung bình) với áp suất phá hủy dự kiến cho 6 min (p6) được xác định từ đường hồi quy.

3.13

Hệ số đánh giá lại (rerating factor)

RRF

Hệ số đa năng thể hiện mối tương quan giữa các tính chất cơ học, vật lý và hóa học của sản phẩm dưới các điều kiện vận hành lớn hơn 35°C [nhiệt độ vận hành (3.18.1)] với các tính chất đó áp dụng được tại nhiệt độ thử chuẩn 23°C.

3.14

Biến dạng vòng (ring deflection)

3.14.1

Biến dạng vòng hoàn toàn tương đối dài hạn ngoại suy (extrapolated long-term relative ultimate ring deflection)

yu,ướt,x/dm

Giá trị biến dạng tại x năm xác định từ đường hồi quy biến dạng hoàn toàn thu được từ các phép thử biến dạng dài hạn thực hiện dưới các điều kiện ướt theo TCVN 10971 (SO 10471) và phân tích theo ISO 10928.

CHÚ THÍCH 1 Đối với x năm, xem 4.6.

CHÚ THÍCH 2 Giá trị này được biểu thị bằng phần trăm.

3.14.2

Biến dạng vòng tương đối (relative ring deflection)

y/dm

Tỷ số của giá trị thay đổi đường kính ống, y, tính bằng mét, với đường kính trung bình của ống, dm (3.3.2).

CHÚ THÍCH 1 Xem 3.3.2.

CHÚ THÍCH 2 Giá trị này được biểu thị bằng phần trăm theo công thức:

Biến dạng vòng tương đối =

3.14.3

Biến dạng vòng riêng tương đối ban đầu tối thiểu trước khi xảy ra nứt lỗ (minimum initial relative specific ring deflection before bore cracking occurs)

(y2,lỗ/dm)min

Biến dạng tương đối ban đầu tại 2 min mà một mẫu thử yêu cầu phải đạt được mà không bị nứt lỗ khi thử theo TCVN 10969 (ISO 10466).

CHÚ THÍCH 1 Giá trị này được biểu thị bằng phần trăm.

3.14.4

Biến dạng vòng riêng tương đối ban đầu tối thiểu trước khi xảy ra phá hủy kết cu (minimum initial relative specific ring deflection before structural failure occurs)

(y2,kết cấu/dm)min

Biến dạng tương đối ban đầu tại 2 min mà mẫu thử yêu cầu phải đạt được mà không bị phá hủy kết cấu khi thử theo TCVN 10969 (ISO 10466).

CHÚ THÍCH 1 Giá trị này được biểu thị bằng phần trăm.

3.14.5

Biến dạng vòng hoàn toàn tương đối dài hạn tối thiểu (minimum long-term relative ultimate ring deflection)

(yu,ướt,x/dm)min

Giá trị ngoại suy tối thiểu yêu cầu tại x năm xác định từ đường hồi quy biến dạng thu được từ các phép thử biến dạng dài hạn thực hiện dưới điều kiện ướt theo TCVN 10971 (ISO 10471).

CHÚ THÍCH 1 Giá trị này được biểu thị bằng phần trăm.

CHÚ THÍCH 2 Đối với x năm, xem 4.6.

3.15

Độ cứng vòng (ring stiffness)

3.15.1

Độ cứng vòng riêng ban đu (initial specific ring stiffness)

S0

Giá trị S thu được khi xác định theo TCVN 10769 (ISO 7685).

CHÚ THÍCH 1 Giá trị này được biểu thị bằng niutơn trên mét vuông (N/m2).

3.15.2

Độ cứng vòng riêng dài hạn (long-term specific ring stiffness)

Sx,ướt

Giá trị độ cứng vòng riêng (3.15.3), S, tại x năm, được xác định theo TCVN 10970 (ISO 10468).

CHÚ THÍCH 1 Đối với x năm, xem 4.6.

3.15.3

Độ cứng vòng riêng (specific ring stiffness)

S

Giá trị đo độ bền của ống với biến dạng vòng trên mét dài dưới tác dụng của tải trọng bên ngoài được xác định theo công thức dưới đây, biểu thị bằng niutơn trên mét vuông (N/m2):


Trong đó

E là modul đàn hồi biểu kiến xác định trong phép thử độ cứng vòng, tính bằng N/m2;

/ là momen thứ cấp của diện tích theo chiều dọc trên mét dài, tính bằng m4/m;

Trong đó

e là độ dày thành, tính bằng mét;

dm là đường kính trung bình của ống, tính bằng mét (xem 3.3.2).

3.16

Độ lệch chuẩn (standard deviation)

σ

Căn bậc hai của biến thiên (3.21).

3.17

Surge (Áp suất va đập)

Sự thay đổi nhanh áp suất bên trong, áp suất dương hoặc âm, gây ra bởi sự thay đổi tốc độ dòng.

CHÚ THÍCH 1 Giá trị được biểu thị bằng bar.

3.18

Nhiệt độ (temperature)

3.18.1

Nhiệt độ vận hành (service temperature)

Nhiệt độ được duy trì tối đa tại đó hệ thống được mong muốn vận hành.

CHÚ THÍCH 1 Giá trị này được biểu thị bằng độ Celsius (°C).

CHÚ THÍCH 2 Nhiệt độ này được sử dụng đ đánh giá lại sản phẩm (xem 3.13).

3.18.2

Nhiệt độ thiết kế (design temperature)

Nhiệt độ tối đa tại đó hệ thống có thể trải qua không thường xuyên.

CHÚ THÍCH 1 Giá trị này được biểu thị bằng độ Celsius (°C).

3.19

Chiều dài tổng (total length)

Khoảng cách giữa hai mặt phẳng vuông góc với trục ống và đi qua các đầu ống.

CHÚ THÍCH 1 Giá trị này được biểu thị bằng mét (m).

3.20

Thử nghiệm điển hình (type test)

Phép thử được thực hiện để chứng minh rằng vật liệu, sản phẩm, mối ni, phụ tùng hoặc tổ hợp có khả năng phù hợp với các yêu cầu nêu trong tiêu chuẩn này.

...



TÌNH TRẠNG VĂN BẢN (Update 31.07.2024)



TCVN 9562:2017: Còn hiệu lực









TCVN 9562:2017 (BẢN PDF)


LINK DOWNLOAD


TCVN 9562:2017 (BẢN WORD - TIẾNG VIỆT)


LINK DOWNLOAD

 


TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 9562:2017

ISO 10639:2017

HỆ THỐNG ỐNG BẰNG CHẤT DẺO CẤP NƯỚC CHỊU ÁP VÀ KHÔNG CHỊU ÁP - HỆ THỐNG ỐNG NHỰA NHIỆT RẮN GIA CƯỜNG THUỶ TINH (GRP) TRÊN CƠ SỞ NHỰA POLYESTE KHÔNG NO (UP)

Plastics piping systems for pressure and non-pressure water supply - Glass-reinforced thermosetting plastics (GRP) systems based on unsaturated polyester (UP) resin


Lời nói đầu

TCVN 9562:2017 thay thế cho TCVN 9562:2013.

TCVN 9562:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 10639:2017.

TCVN 9562:2017 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 138 ng nhựa và phụ tùng đường ống, van dùng để vận chuyển chất lỏng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

HỆ THỐNG NG BNG CHẤT DẺO CẤP NƯỚC CHỊU ÁP VÀ KHÔNG CHỊU ÁP - HỆ THỐNG ỐNG NHỰA NHIỆT RẮN GIA CƯỜNG THUỶ TINH (GRP) TRÊN CƠ S NHỰA POLYESTE KHÔNG NO (UP)

Plastics piping systems for pressure and non-pressure water supply - Glass-reinforced thermosetting plastics (GRP) systems based on unsaturated polyester (UP) resin

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các tính chất của hệ thống ống làm từ nhựa nhiệt rắn gia cường thủy tinh trên cơ sở nhựa polyeste không no (UP). Tiêu chuẩn này phù hợp với tất cả các loại hệ thống cấp nước chịu áp hoặc không chịu áp, bao gồm nhưng không giới hạn, như nước thô, nước chữa cháy, nước làm mát, nước sạch, nước muối, nước biển, nước cho nhà máy điện, nước trong các dây chuyền sản xuất và nước sử dụng cho các ứng dụng khác. Tiêu chuẩn này áp dụng với hệ thống ống nhựa GRP UP, có mối nối mềm dẻo hoặc cứng, có hoặc không có khả năng chịu tải trọng đầu, được sử dụng ch yếu trong các lắp đặt ngầm trực tiếp.

CHÚ THÍCH 1 Với mục đích của tiêu chuẩn này, thuật ngữ nhựa polyeste (UP) cũng bao gồm cả nhựa vinyl-este (VE).

CHÚ THÍCH 2 Các hệ thống ống phù hợp với tiêu chuẩn này cũng có thể được sử dụng cho các ứng dụng không chôn ngầm, miễn là các ảnh hưởng của môi trường và các hỗ trợ được xem xét trong quá trình thiết kế ng, phụ tùng và mối nối.

CHÚ THÍCH 3 Tiêu chuẩn này cùng có thể áp dụng cho các lắp đặt khác, ví dụ như sửa chữa cải tạo hệ thống ống có sn.

CHÚ THÍCH 4 Tiêu chuẩn này cũng được viện dẫn trong ISO 25780, trong đó quy định yêu cầu cho các ống GRP được sử dụng trong các lắp đặt có hỗ trợ (jacking).

Các yêu cầu cho thiết kế áp sut thủy tinh của ống viện dẫn đến tiêu chuẩn này đáp ứng các yêu cầu của ISO/TS 20656-1 và nguyên tắc chung về độ tin cậy của các kết cấu được nêu chi tiết trong ISO 2394 và EN 1990. Các tiêu chun này đưa ra quy trình hài hòa của thực hành thiết kế và đề cập đến khả năng phá hủy, cũng như kết quả của phá hủy. Thực hành thiết kế này dựa trên khái niệm hệ số an toàn cũng như kỹ thuật đánh giá rủi ro.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho ống, phụ tùng và mối nối của chúng ở các kích thước danh nghĩa từ DN 50 đến DN 4000, được sử dụng đ vận chuyển nước ở nhiệt độ lên đến 50°C, trong điều kiện chịu hoặc không chịu áp. Trong một hệ thống đường ống, ống và phụ tùng có áp suất danh nghĩa và cấp độ cứng khác nhau có thể được sử dụng cùng nhau. Điều 4 quy định các khía cạnh chung của hệ thống đường ống GRP UP dùng để cp nước chịu áp hoặc không chịu áp.

Điều 5 quy định các đặc tính của ống GRP UP, có hoặc không có cốt liệu và/hoặc lớp lót.ng có thể một lớp lót nhựa nhiệt dẻo hoặc nhiệt rắn. Điều 5 cũng quy định các thông số thử cho các phương pháp được viện dẫn trong tiêu chuẩn này.

Điều 6 quy định các đặc tính cho phụ tùng GRP UP, có hoặc không có lớp lót nhựa nhiệt dẻo hoặc nhiệt rắn, dùng để vận chuyển nước. Điều 6 quy định yêu cầu kích thước và yêu cầu tính năng cho nối cong, nhánh, chuyền bậc, đai khởi thủy và nối bích. Điều 6 đưa ra các yêu cầu đ kiểm chứng thiết kế kết cấu của phụ tùng. Điều này áp dụng được cho các phụ tùng được chế tạo theo các kỹ thuật sau:

- gia công từ ống thẳng;

- đúc bằng phương pháp

1)

quấn sợi đơn

2)

quấn băng

3)

lăn ép bằng tay

4)

đúc ép nóng hoặc lạnh

Điều 7 áp dụng cho các mối nối được sử dụng trong hệ thống ống GRP UP chôn ngầm và đặt nổi, dùng để vận chuyển nước. Điều này đưa ra các yêu cầu để kim chứng thiết kế của mối nối. Điều 7 quy định các yêu cầu tính năng thử nghiệm điển hình cho các mối nối dưới đây, là hàm số của áp suất danh nghĩa công bố của hệ thống hoặc đường ống:

a)

mối nối đầu nong và đầu không nong (gồm cả đầu nong kép) hoặc mối nối cơ học;

b)

mối nối đầu nong và đầu không nong được khóa;

c)

mối nối kết dính hoặc phủ bọc;

d)

mối nối bích bắt bulông.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công b thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.

TCVN 4501-4 (SO 527-4), Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 4: Điều kiện thử đối với compozit chất dẻo gia cường bằng sợi đng hướng và trực hướng.

TCVN 6145 (ISO 3126), Hệ thống ống nhựa nhiệt dẻo - Các chi tiết bằng nhựa - Xác định kích thước.

TCVN 6150 (ISO 161-1), ng nhựa nhiệt do dùng vận chuyển chất lỏng - Đường kính ngoài danh nghĩa và áp suất danh nghĩa - Phần 1: Dãy thông số theo hệ mét.

TCVN 7093-1 (ISO 11922-1), ng nhựa nhiệt do dùng để vận chuyển chất lỏng - Kích thướcdung sai - Phần 1: Dãy thông số theo hệ mét.

TCVN 9839 (ISO 4200), ng thép đầu phng, hàn hoặc có mối nối - Bảng chung về đường kính và khối lượng trên đơn vị chiều dài.

TCVN 10177 (ISO 2531), ng, phụ tùng nối ống, phụ kiện bằng gang do và các mối nối dùng cho các công trình dẫn nước.

TCVN 10769 (ISO 7685), Hệ thống đường ống bằng chất dẻo - ng nha nhiệt rắn gia cường sợi thủy tinh (GRP) - Xác định độ cứng vòng riêng ban đầu.

TCVN 10770 (ISO 8521), Hệ thống đường ống bằng chất dẻo - ng nhựa nhiệt rắn gia cường sợi thủy tinh (GRP) - Phương pháp xác định độ bền kéo hướng vòng biểu kiến ban đầu.

TCVN 10771 (ISO 8639), ng và phụ tùng nhựa nhiệt rắn gia cường sợi thủy tinh - Phương pháp thử độ kín của mối nối đàn hồi.

TCVN 10966 (ISO 8483), Hệ thống đường ống bằng chất dẻo chịu áp và không chịu áp dùng để thoát nước và nước thải - Hệ thống nhựa nhiệt rắn polyeste không no (UP) gia cường sợi thủy tinh (GRP) - Phương pháp thử để kiểm chứng mối nối bích bắt bulong.

TCVN 10967 (ISO 8513), Hệ thống đường ống bằng chất dẻo - ng nhựa nhiệt rắn gia cường sợi thủy tinh (GRP) - Phương pháp xác định độ bn kéo theo chiều dọc biểu kiến ban đầu.

TCVN 10968 (ISO 8533), Hệ thống đường ống bằng chất dẻo chịu áp và không chịu áp dùng để thoát nước và nước thải - Hệ thống nhựa nhiệt rắn polyeste không no (UP) gia cường sợi thủy tinh (GRP) - Phương pháp thử để kim chứng mối nối kết dính hoặc phủ bọc.

TCVN 10969 (ISO 10466), Hệ thống đường ống bằng chất dẻo - Hệ thống nhựa nhiệt rắn gia cường sợi thủy tinh (GRP) - Phương pháp thử để kim chứng độ bền với lệch dạng vòng ban đầu.

TCVN 10970 (ISO 10468), ng nhựa nhiệt rắn gia cường sợi thủy tinh (GRP) - Xác định độ cng rão vòng riêng dài hạn ở điều kiện ướt và tính toán hệ số rão ướt.

TCVN 10971 (ISO 10471), ng nhựa nhiệt rắn gia cường sợi thủy tinh (GRP) - Xác định biến dạng uốn tới hạn dài hạn và lệch dạng vòng tương đối tới hạn dài hạn ở điều kiện ướt.

TCVN 12116 (ISO 7509), Hệ thống đường ống bằng cht dẻo - ng nhựa nhiệt rắn gia cường thủy tinh (GRP) - Xác định thời gian phá hủy do áp suất bên trong.

TCVN 12118 (ISO 18851), Hệ thống đường ống bằng chất dẻo - ng và phụ tùng nhựa nhiệt rắn gia cường thủy tinh (GRP) - Phương pháp thử kiểm chứng thiết kế của phụ tùng.

ISO 75-2, Platics - Determination of temperature of deflection under load - Part 2: Plastics and ebonite (Chất dẻo - Xác định nhiệt độ biến dạng dưới tác dụng của tải trọng - Phần 2: Chất dẻo và ebonit).

ISO 527-5, Plastics - Determination of tensile properties - Part 5: Test conditions for unidirectional fibre-reinforced plastic composite (Chất dẻo - Xác định các tính chất kéo - Phần 5: Điều kiện thử cho composit nhựa gia cường sợi đồng hướng).

ISO 2394: 2015, General principles on the reliability for structures (Nguyên tắc chung về độ tin cậy cho kết cấu).

ISO 4633, Rubber seals - Joint rings for water supply, drainage and sewerage pipelines - Specification for materials (Gioăng cao su - Vòng nối của đường ống cp nước, thoát nước mưa và nước thải - Yêu cầu cho vật liệu).

ISO 7432, Glass-reinforced thermosetting plastics (GRP) pipes and fittings - Test methods to prove the design of locked socket and spigot joints, including double-socket joints, with elastomeric seals (ng và phụ tùng nhựa nhiệt rắn gia cường thủy tinh (GRP) - Phương pháp thử để kiểm chứng thiết kế của mối nối đầu nong và đầu không nong khóa, gồm mối nối đầu nong kép có gioăng đàn hồi).

ISO 10928, Plastics piping systems - Glass-reinforced thermosetting plastics (GRP) pipes and fittings - Methods for regression analysis and their use (Hệ thống đường ống bng chất dẻo - ng và phụ tùng nhựa nhiệt rắn gia cường thủy tinh (GRP) - Phương pháp phân tích hồi quy và ứng dụng).

ISO/TS 20656-1, Plastic piping systems - General rules for the structural design of glass-reinforced thermosetting (GRP) pipes - Part 1: Buried pipe (Hệ thống đường ống bằng chất do - Nguyên tắc chung thiết kế kết cấu của ống nhựa nhiệt rắn gia cường thủy tinh (GRP) - Phần 1: Ống chôn ngầm).

CEN/TS 14632, Plastics piping systems for drainage, sewerage and water supply, pressure and non-pressure. Glass-reinforced thermosetting plastics (GRP) based on unsaturated polyester resin (UP). Guidance for the assessment of conformity (Hệ thống đường ống bằng chất dẻo dùng để cp nước, thoát nước thải, nước mưa chịu áp và không chịu áp - Nhựa nhiệt rắn gia cường thủy tinh (GRP) trên cơ sở nhựa polyeste không no (UP) - Hướng dẫn đánh giá sự phù hợp).

3  Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:

3.1

Vỡ (break)

Điều kiện tại đó mẫu thử không thể chịu được tải trọng thêm nữa.

3.2

Hệ s biến thiên (coefficient of variation)

V

T lệ của độ lệch chuẩn (3.16) với giá trị tuyệt đối của trung bình số học, xác định theo công thức sau

V = độ lệch chuẩn của t hp/giá trị trung bình của tổ hợp.

CHÚ THÍCH 1 Trong tiêu chuẩn này, hệ số biến thiên được biểu thị bằng phần trăm.

3.3

Đường kính (diameter)

3.3.1

Đường kính công bố (declared diameter)

Đường kính mà nhà sản xuất công bố, là đường kính trong hoặc đường kính ngoài được coi là kích thước danh nghĩa (DN) (3.6).

3.3.2

Đường kính trung bình (mean diameter)

dm

Đường kính của vòng tròn tương ứng tại trung điểm mặt cắt ngang thành ống và được tính bằng mét, theo một trong các công thức dưới đây:

dm = di + e

dm = de - e

Trong đó

di

là đường kính bên trong, tính bằng mét;

de

là đường kính bên ngoài, tính bằng mét;

e

là độ dày thành ống, tính bằng mét.

3.4

Chiu dài lắp đặt (laying length)

Chiều dài tổng (3.19) của ống trừ đi độ sâu thâm nhập của đầu không nong bên trong đu nong được nhà sản xuất khuyến cáo.

3.5

Dịch chuyển mối nối (joint movement)

3.5.1

Lệch dạng góc (angular deflection)

δ

Góc giữa các trục của hai ng liền nhau.

CHÚ THÍCH 1 Lệch dạng góc được biểu thị bằng độ (°).

CHÚ THÍCH 2 Xem Hình 1.

3.5.2

Biến dạng (deformation)

M

Biến dạng ống trong mối ghép, biểu thị bằng milimét gây ra bởi một lực thẳng đứng bằng 20 N/mm theo kích thước danh nghĩa (3.6), tác dụng lên ống và mi ghép được đỡ và tạo ra độ lệch giữa hai đầu không nong tại vị trí đặt tải.

CHÚ THÍCH 1 Xem Hình 1.

3.5.3

Co rút (draw)

D

Sự dịch chuyển theo chiều dọc của một mối nối.

CHÚ THÍCH 1 Co rút được biểu thị bằng milimét (mm).

CHÚ THÍCH 2 Xem Hình 1.

3.5.4

Mối nối mềm dẻo (flexible joint)

Mối nối cho phép sự dịch chuyển tương đi giữa các chi tiết được nối.

CHÚ THÍCH 1 Mối nối mềm do mà bền với tải trọng hướng trục được phân loại là chịu tải trọng đầu. Ví dụ về các mối nối loại này gồm

a) mối nối đầu nong và đầu không nong có gioăng đàn hồi (bao gồm cả thiết kế đầu nong kép);

b) mối nối đầu nong và đầu không nong khóa có gioăng đàn hồi (bao gồm cả thiết kế đầu nong kép);

c) mối nối kẹp cơ học, ví d khớp nối bulông có các chi tiết làm bằng vật liệu không phải GRP.

3.5.5

Mối nối cứng (rigid joint)

Mối nối không cho phép sự dịch chuyển tương đối giữa các chi tiết được nối.

CHÚ THÍCH 1 Mối nối cứng không có độ bền với tải trọng hưng trục được phân loại là không chịu tải trọng đầu, ví dụ v các mối nối loại này gồm

a) mối nối bích gồm bích liền hoặc ri;

b) mối nối ph bọc hoặc kết dính

3.5.6

Co rút tổng (total draw)

T

Tổng của co rút, D (3.5.3) và dịch chuyển bổ sung theo chiều dọc, J, của các chi tiết nối gây ra bởi lệch dạng góc (3.5.1).

CHÚ THÍCH 1 Co rút tổng được biểu thị bằng milimét (mm).

CHÚ THÍCH 2 Xem Hình 1.

d)

CHÚ DN



CHÚ DẪN

D

Co rút

J

Dịch chuyn theo chiều dọc gây ra bởi lệch dạng góc của mối nối

δ

Lệch dạng góc của mối nối

T

Co rút tổng

M

Biến dạng

Hình 1 - Dịch chuyển mối nối

3.6

Kích thước danh nghĩa (nominal size)

DN

Ký hiệu kích thước theo số và chữ cái, thường dùng với tất c các chi tiết của hệ thống đường ống, được làm tròn thích hợp cho mục đích tham chiếu và liên quan đến đường kính trong, tính bằng milimét (mm).

CHÚ THÍCH 1 Các ký hiệu dùng để tham chiếu hoặc ghi nhãn bao gồm chữ cái DN và một con số.

3.7

Chiều dài danh nghĩa (nominal leghth)

Ký hiệu chiều dài ống dưới dạng con số tương đương với chiều dài lắp đặt (3.4), tính bằng mét (m), được làm tròn đến số nguyên gần nhất.

3.8

Độ cứng danh nghĩa (nominal stiffness)

SN

Ký hiệu phân loi độ cứng dưới dạng con số có cùng giá trị với giá trị ban đầu tối thiểu yêu cầu, được biểu thị bằng niutơn trên mét vuông (N/m2).

CHÚ THÍCH 1 Xem 4.1.3.

CHÚ THÍCH 2 Ký hiệu dùng để tham chiếu hoặc ghi nhãn bao gồm chữ cái SN và một con số.

3.9

ng hoặc ph tùng không chịu áp (non-pressure pipe or fitting)

Ống hoặc phụ tùng chịu áp suất bên trong không lớn hơn 1 bar.

3.10

Điều kiện vận hành thông thường (normal service conditions)

Vận chuyn nước hoặc nước thải ở khoảng nhiệt độ từ 2°C đến 50°C, có hoặc không có áp, trong 50 năm.

CHÚ THÍCH 1 Tại nhiệt độ lớn hơn 35°C, có thể cần phải đánh giá lại ng.

3.11

Đường ống (pipeline)

3.11.1

Đường ống chôn ngầm (buried pipeline)

Đường ng chịu áp suất bên ngoài được truyền từ tải trọng đất, bao gồm hoạt động giao thông và siêu tải trọng và có thể cả áp suất của nước.

3.11.2

Đường ống không chôn ngầm (non-buried pipeline)

Đường ống chịu áp suất âm và dương, lực sinh ra từ hệ thống đỡ và các điều kiện môi trường.

CHÚ THÍCH 1 Ví dụ về các điều kiện môi trường là tuyết, gió và nhiệt độ.

3.11.3

Đường ống lắp đặt dưới nước (sub-aqueous pipeline)

Đường ống chịu áp suất bên ngoài sinh ra bởi nước và các trạng thái dịch chuyển và nâng lên do sự hoạt động của dòng nước và sóng.

3.12

Áp suất (pressure)

3.12.1

Áp suất phá hy ban đầu (initial failure pressure)

p0

Áp suất trung bình tại đó xảy ra phá hủy đối với mẫu thử chịu các phép thử ngắn hạn thực hiện theo TCVN 10770 (ISO 8521).

3.12.2

Áp suất danh nghĩa (nominal pressure)

PN

Ký hiệu cáp áp suất danh nghĩa dưới dạng con số, là áp suất thủy lực bên trong lớn nhất mà một ống được thiết kế khi không có điều kiện tải trọng khác ngoài áp suất bên trong, có nghĩa là áp suất danh nghĩa phải bằng hoặc lớn hơn áp suất làm việc (3.12.11).

CHÚ THÍCH 1 Ký hiệu để tham chiếu hoặc ghi nhãn gồm chữ cái PN và một con số.

CHÚ THÍCH 2 Định nghĩa đối với PN đã thay đổi so với phiên bản trước. Định nghĩa này cụ thể hơn và liên quan mật thiết đến tải trọng áp suất bên trong.

3.12.3

Áp suất phá hy ban đầu tối thiểu (minimum initial failure pressure)

p0,QC

Áp suất phá hy ban đầu (3.12.1), được xác định theo TCVN 10770 (ISO 8521), trong đó 95 % sản phẩm được yêu cầu vượt quá.

3.12.4

Áp suất thiết kế trung bình (mean design pressure)

p0,d

Áp suất phá hy ban đầu thiết kế trung bình để đảm bảo 95 % sản phẩm sẽ vượt quá áp suất phá hy ban đu, p0,QC (3.12.1).

3.12.5

Hệ s an toàn tối thiểu cho áp suất dài hạn (minimum safety factor for long-term pressure)

FSmin

Hệ số an toàn tối thiểu cho áp suất dài hạn được áp dụng cho áp suất danh nghĩa (PN) (3.12.2).

3.12.6

Hệ số an toàn trung bình cho áp suất dài hạn (mean safety factor for long-term pressure)

FStrung bình

Hệ số an toàn trung bình cho áp suất dài hạn được áp dụng cho áp suất danh nghĩa (PN) (3.12.2).

3.12.7

Áp suất phá hủy tối thiểu tại 50 năm (minimum failure pressure at 50 years)

p50,min

95 % mức tin cậy dưới (LCL) của áp suất phá hủy sau 50 năm.

3.12.8

Tỷ lệ hồi quy áp suất (pressure regression ratio)

RR,p

Tỷ s của áp suất phá hủy dự kiến cho 50 năm, p50 (3.12.10) với áp suất phá hủy dự kiến cho 6 min, p6, thu được từ phép thử áp suất dài hạn được tiến hành theo TCVN 12116 (ISO 7509) và phân tích theo ISO 10928.

3.12.9

ng hoặc phụ tùng chịu áp (pressure pipe or fitting)

ng hoặc phụ tùng có phân loại áp suất danh nghĩa, biểu thị bằng bar, lớn hơn 1 bar và được sử dụng với áp suất bên trong lên đến áp suất danh nghĩa của nó (PN) (3.12.2).

CHÚ THÍCH 1 Giá trị được biểu thị bằng bar.

3.12.10

Áp suất phá hủy dự kiến cho 50 năm (projected failure pressure at 50 years)

p50

Giá trị áp suất cho 50 năm nhận được từ đường hồi quy áp suất được thiết lập từ các phép thử áp suất dài hạn thực hiện theo TCVN 12116 (ISO 7509) và phân tích theo ISO 10928.

3.12.11

Áp suất làm việc (working pressure)

pw

Áp suất thủy tĩnh bên trong lớn nhất, loại trừ áp suất va đập, mà tại đó hệ thống có thể được vận hành liên tục.

CHÚ THÍCH 1 Áp sut làm việc được biểu thị bằng bar.

CHÚ THÍCH 2 Áp suất làm việc được xác định theo công thức sau:

pw PN

Trong đó

pw là áp suất làm việc, tính bằng bar;

PN là áp suất danh nghĩa, tính bằng bar;

3.12.12

Hệ s hiệu chỉnh (correction factor)

C

Tỷ số giữa giá trị trung bình của áp suất phá hy ban đầu được thử (p0, trung bình) với áp suất phá hủy dự kiến cho 6 min (p6) được xác định từ đường hồi quy.

3.13

Hệ số đánh giá lại (rerating factor)

RRF

Hệ số đa năng thể hiện mối tương quan giữa các tính chất cơ học, vật lý và hóa học của sản phẩm dưới các điều kiện vận hành lớn hơn 35°C [nhiệt độ vận hành (3.18.1)] với các tính chất đó áp dụng được tại nhiệt độ thử chuẩn 23°C.

3.14

Biến dạng vòng (ring deflection)

3.14.1

Biến dạng vòng hoàn toàn tương đối dài hạn ngoại suy (extrapolated long-term relative ultimate ring deflection)

yu,ướt,x/dm

Giá trị biến dạng tại x năm xác định từ đường hồi quy biến dạng hoàn toàn thu được từ các phép thử biến dạng dài hạn thực hiện dưới các điều kiện ướt theo TCVN 10971 (SO 10471) và phân tích theo ISO 10928.

CHÚ THÍCH 1 Đối với x năm, xem 4.6.

CHÚ THÍCH 2 Giá trị này được biểu thị bằng phần trăm.

3.14.2

Biến dạng vòng tương đối (relative ring deflection)

y/dm

Tỷ số của giá trị thay đổi đường kính ống, y, tính bằng mét, với đường kính trung bình của ống, dm (3.3.2).

CHÚ THÍCH 1 Xem 3.3.2.

CHÚ THÍCH 2 Giá trị này được biểu thị bằng phần trăm theo công thức:

Biến dạng vòng tương đối =

3.14.3

Biến dạng vòng riêng tương đối ban đầu tối thiểu trước khi xảy ra nứt lỗ (minimum initial relative specific ring deflection before bore cracking occurs)

(y2,lỗ/dm)min

Biến dạng tương đối ban đầu tại 2 min mà một mẫu thử yêu cầu phải đạt được mà không bị nứt lỗ khi thử theo TCVN 10969 (ISO 10466).

CHÚ THÍCH 1 Giá trị này được biểu thị bằng phần trăm.

3.14.4

Biến dạng vòng riêng tương đối ban đầu tối thiểu trước khi xảy ra phá hủy kết cu (minimum initial relative specific ring deflection before structural failure occurs)

(y2,kết cấu/dm)min

Biến dạng tương đối ban đầu tại 2 min mà mẫu thử yêu cầu phải đạt được mà không bị phá hủy kết cấu khi thử theo TCVN 10969 (ISO 10466).

CHÚ THÍCH 1 Giá trị này được biểu thị bằng phần trăm.

3.14.5

Biến dạng vòng hoàn toàn tương đối dài hạn tối thiểu (minimum long-term relative ultimate ring deflection)

(yu,ướt,x/dm)min

Giá trị ngoại suy tối thiểu yêu cầu tại x năm xác định từ đường hồi quy biến dạng thu được từ các phép thử biến dạng dài hạn thực hiện dưới điều kiện ướt theo TCVN 10971 (ISO 10471).

CHÚ THÍCH 1 Giá trị này được biểu thị bằng phần trăm.

CHÚ THÍCH 2 Đối với x năm, xem 4.6.

3.15

Độ cứng vòng (ring stiffness)

3.15.1

Độ cứng vòng riêng ban đu (initial specific ring stiffness)

S0

Giá trị S thu được khi xác định theo TCVN 10769 (ISO 7685).

CHÚ THÍCH 1 Giá trị này được biểu thị bằng niutơn trên mét vuông (N/m2).

3.15.2

Độ cứng vòng riêng dài hạn (long-term specific ring stiffness)

Sx,ướt

Giá trị độ cứng vòng riêng (3.15.3), S, tại x năm, được xác định theo TCVN 10970 (ISO 10468).

CHÚ THÍCH 1 Đối với x năm, xem 4.6.

3.15.3

Độ cứng vòng riêng (specific ring stiffness)

S

Giá trị đo độ bền của ống với biến dạng vòng trên mét dài dưới tác dụng của tải trọng bên ngoài được xác định theo công thức dưới đây, biểu thị bằng niutơn trên mét vuông (N/m2):


Trong đó

E là modul đàn hồi biểu kiến xác định trong phép thử độ cứng vòng, tính bằng N/m2;

/ là momen thứ cấp của diện tích theo chiều dọc trên mét dài, tính bằng m4/m;

Trong đó

e là độ dày thành, tính bằng mét;

dm là đường kính trung bình của ống, tính bằng mét (xem 3.3.2).

3.16

Độ lệch chuẩn (standard deviation)

σ

Căn bậc hai của biến thiên (3.21).

3.17

Surge (Áp suất va đập)

Sự thay đổi nhanh áp suất bên trong, áp suất dương hoặc âm, gây ra bởi sự thay đổi tốc độ dòng.

CHÚ THÍCH 1 Giá trị được biểu thị bằng bar.

3.18

Nhiệt độ (temperature)

3.18.1

Nhiệt độ vận hành (service temperature)

Nhiệt độ được duy trì tối đa tại đó hệ thống được mong muốn vận hành.

CHÚ THÍCH 1 Giá trị này được biểu thị bằng độ Celsius (°C).

CHÚ THÍCH 2 Nhiệt độ này được sử dụng đ đánh giá lại sản phẩm (xem 3.13).

3.18.2

Nhiệt độ thiết kế (design temperature)

Nhiệt độ tối đa tại đó hệ thống có thể trải qua không thường xuyên.

CHÚ THÍCH 1 Giá trị này được biểu thị bằng độ Celsius (°C).

3.19

Chiều dài tổng (total length)

Khoảng cách giữa hai mặt phẳng vuông góc với trục ống và đi qua các đầu ống.

CHÚ THÍCH 1 Giá trị này được biểu thị bằng mét (m).

3.20

Thử nghiệm điển hình (type test)

Phép thử được thực hiện để chứng minh rằng vật liệu, sản phẩm, mối ni, phụ tùng hoặc tổ hợp có khả năng phù hợp với các yêu cầu nêu trong tiêu chuẩn này.

...



TÌNH TRẠNG VĂN BẢN (Update 31.07.2024)



TCVN 9562:2017: Còn hiệu lực









TCVN 9562:2017 (BẢN PDF)


LINK DOWNLOAD


TCVN 9562:2017 (BẢN WORD - TIẾNG VIỆT)


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: