GIÁO TRÌNH - Vật lí đại cương lý sinh (Nguyễn Thị Thúy Hằng Cb) - Trường CĐ Y Tế Phú Thọ (Full)



Vật lý học là một ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu những tính chất, quy luật cơ bản và khái quát nhất của thế giới vật chất. Những thành tựu của vật lý được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong Y học, những ứng dụng của Vật lý học như: sử dụng các kĩ thuật vật lý trong chẩn đoán và điều trị, điện tim, điện tâm đồ, điện não đồ, điều trị bằng nhiệt, bằng từ trường, ứng dụng của âm và siêu âm, chụp X quang, sợi quang học trong mổ nội soi, ứng dụng của phóng xạ, chụp hình cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ hạt nhân, mắt và các dụng cụ quang học, ứng dụng của ánh sáng trong điều trị, những ứng dụng của laser ... đã làm cho ngành Y có một sự phát triển vượt bậc, giúp các thầy thuốc chẩn đoán chính xác và điều trị có hiệu quả cao.  

Giảng dạy môn Vật lý - Lý sinh y học nhằm trang bị cho sinh viên ngành Y những kiến thức vật lý cơ bản nhất liên quan phục vụ ngành nghề Y – Dược, rèn luyện cho sinh viên phương pháp tư duy khoa học, kết hợp giữa lý thuyết với thực tiễn, đồng thời giúp họ có thể học các môn học khác như: Sinh, Hoá,  Hoá - Lý,  Vật lý trị liệu - phục hồi chức năng, Chẩn đoán hình ảnh, y học hạt nhân,… và các môn học khác có liên quan. 

Giáo trình gồm có hai phần

- Phần 1: Vật lý đại cương: Gồm 8 bài

- Phần 2: Lý sinh y học: Gồm 5 bài


NỘI DUNG:


Bài  1 Dao động và sóng 1

1.1. Chuyển động dao động 1

1.1.1. Dao động là gì 1

1.1.2. Phương trình dao động điều hòa 2

1.2. Chuyển động sóng 3

1.2.1. Định nghĩa 3

1.2.2 Sự truyền sóng 3

1.2.3. Các loại sóng 3

1.2.4. Các thông số cơ bản 4

1.3. Sóng âm 5

1.3.1 Định nghĩa  5

1.3.2. Phân loại 5

1.3.3 Các đặc trưng vật lý 5

1.3.4. Các đặc trưng sinh lý của âm 6

Bài 2 Cơ học chất lưu 12

2.1. Đặc điểm của chất lưu 12

2.2. Tĩnh học chất lưu 12

2.2.1. Áp suất 12

2.2.2. Áp suất thuỷ tĩnh 13

2.3. Hiện tượng nhớt. Ứng dụng 14

Bài 3 Các định luật thực nghiệm về chất khí 16

3.1. Thuyết động học chất khí và khí lý tưởng 16

3.1.1 Nội dung thuyết động học phân tử 16

3.1.2 Lượng chất và mol 16

3.1.3 Khí lý tưởng. Các định luật thực nghiệm 16

3.2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng 18

3.2.1 Thành lập phương trình trạng thái 18

3.2.2. Giá trị của hằng số R 19

Bài 4 Chất lỏng 20

4.1. Cấu tạo và chuyển động phân tử của chất lỏng 20

4.1.1 Trạng thái lỏng của các chất 20

4.1.2 Cấu tạo và chuyển động phân tử của chất lỏng 20

4.2 Năng lượng mặt ngoài và sức căng mặt ngoài của chất lỏng 21

4.2.1 Năng lượng mặt ngoài của chất lỏng 21

4.2.2 Sức căng mặt ngoài    22

4.2.3 Ứng dụng của hiện tượng: 23

4.2.4 Sức căng mặt ngoài    23

4.3 Hiện tượng mao dẫn 24

4.3.1 Áp suất phụ dưới mặt khum 24

4.3.2 Hiện tượng mao dẫn  27

4.4 Hiện tượng sôi. Hiện tượng bay hơi 28

4.4.1 Hiện tượng bay hơi 28

4.4.2 Hiện tượng sôi 29

Bài 5 Tính điện 30

5.1 Khái niệm mở đầu 30

5.1.1 Sự nhiễm điện do cọ sát 30

5.1.2 Sơ lược về thuyết điện tử 30

5.1.3 Định luật bảo toàn điện tích 30

5.1.4 Vật dẫn điện, vật cách điện 31

5.2 ĐỊnh luật Culon 32

5.2.1 Điện tích điểm 31

5.2.2 Định luật Culông trong chân không 31

5.2.3 Định luật Culông trong các môi trường 32

Bài 6 Dòng điện không đổi 34

6.1. Những khái niệm mở đầu 34

6.1.1. Định nghĩa dòng điện 34

6.1.2 Bản chất dòng điện trong các môi trường  34

6.1.3 Tác dụng của dòng điện 35

6.2 Những đại lượng đặc trưng của dòng điện 35

6.2.1 Cường độ dòng điện 35

6.2.2. Véctơ mật độ dòng điện 36

Bài 7 Cảm ứng điện từ 38

7.1 Thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ 38

7.1.1 Thí nghiệm 1 38

7.1.2 Thí nghiệm 2 38

7.2 Các định luật cơ bản về cảm ứng điện từ 39

7.2.1 Định luật Lenxơ về chiều dòng cảm ứng 39

7.2.2 Định lụât Faraday về suất điện động cảm ứng 39

Bài 8 Bản chất của ánh sang 41

8.1 Thuyết sóng điện từ về bản chất của ánh sáng 41

8.2 Hiện tượng giao thoa ánh sang 44

8.2.1 Thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng 44

8.2.2 Điều kiện để có giao thoa ánh sáng 44

Bài 9 Ứng dụng của các nguyên lý nhiệt động trong y học 45

9.1 Ứng dụng của nguyên lý thứ nhất nhiệt động học 45

9.2 Nguyên lý hai nhiệt động học và ứng dụng trong y học 47

9.2.1 Trạng thái dừng của hệ thống sống 47

9.2.2 Sự biến đổi entropi trong hệ thống sống 47

Bài 10 Vận chuyển vật chất trong cơ thể sinh vật 49

10.1. Các hiện tượng vận chuyển vật chất cơ bản trong cơ thể sinh vật 49

10.1.1 Các phân tử, ion và dung dịch trong cơ thể sinh vật 49

10.1.2 Các hiện tượng vận chuyển cơ bản của vật chất trong cơ thể sinh vật 50

10.2 Sự vận chuyển của vật chất qua màng tế bào 54

10.2.1 Màng tế bào 54

10.2.2. Vận chuyển của vật chất qua màng 55

Bài 11 Ứng dụng của sóng âm và siêu âm trong y học 57

11.1 Ứng dụng của song âm 57

11.1.1 Nguồn phát âm 57

11.1.2 Cơ chế của quá trình nghe 58

11.2. Ứng dụng của siêu âm 59

11.2.1 Nguồn phát siêu âm 59

11.2.2 Ứng dụng của siêu âm trong y học 60

Bài 12 Quang sinh học 64

12.1 Cơ chế hấp thụ ánh sang và phát sáng 64

12.1.1 Định luật hấp thụ ánh sáng 64

12.1.2 Ứng dụng quang phổ hấp thụ phân tử 66

12.2 Tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sống 68

12.2.1 Đại cương tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sống 68

12.2.2 Một số quá trình quang sinh và ứng dụng 69

12.3 Laser và ứng dụng trong y học 72

12.3.1 Khái niệm về Laser 72

12.3.2 Nguồn gốc của tia Laser 72

12.3.3 Tính chất của chùm laser 74

12.3.4 Ứng dụng của Laser trong y học 75

Bài 13 Bức xạ Rownghen và ứng dụng 78

13.1. Hiện tượng bức xạ tia X và ứng dụng trong y học 78

13.1.1 Khái niệm 78

13.1.2 Nguồn phát xạ tia X 78

13.1.3 Tính chất của tia X 80

13.1.4 Ứng dụng của tia X trong y học 80

13.2 An toàn bức xạ đối với tia X 82

13.2.1 Bảo vệ cho cán bộ nhân viên 82

13.2.2 Bảo vệ cho bệnh nhân 83










LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



Vật lý học là một ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu những tính chất, quy luật cơ bản và khái quát nhất của thế giới vật chất. Những thành tựu của vật lý được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong Y học, những ứng dụng của Vật lý học như: sử dụng các kĩ thuật vật lý trong chẩn đoán và điều trị, điện tim, điện tâm đồ, điện não đồ, điều trị bằng nhiệt, bằng từ trường, ứng dụng của âm và siêu âm, chụp X quang, sợi quang học trong mổ nội soi, ứng dụng của phóng xạ, chụp hình cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ hạt nhân, mắt và các dụng cụ quang học, ứng dụng của ánh sáng trong điều trị, những ứng dụng của laser ... đã làm cho ngành Y có một sự phát triển vượt bậc, giúp các thầy thuốc chẩn đoán chính xác và điều trị có hiệu quả cao.  

Giảng dạy môn Vật lý - Lý sinh y học nhằm trang bị cho sinh viên ngành Y những kiến thức vật lý cơ bản nhất liên quan phục vụ ngành nghề Y – Dược, rèn luyện cho sinh viên phương pháp tư duy khoa học, kết hợp giữa lý thuyết với thực tiễn, đồng thời giúp họ có thể học các môn học khác như: Sinh, Hoá,  Hoá - Lý,  Vật lý trị liệu - phục hồi chức năng, Chẩn đoán hình ảnh, y học hạt nhân,… và các môn học khác có liên quan. 

Giáo trình gồm có hai phần

- Phần 1: Vật lý đại cương: Gồm 8 bài

- Phần 2: Lý sinh y học: Gồm 5 bài


NỘI DUNG:


Bài  1 Dao động và sóng 1

1.1. Chuyển động dao động 1

1.1.1. Dao động là gì 1

1.1.2. Phương trình dao động điều hòa 2

1.2. Chuyển động sóng 3

1.2.1. Định nghĩa 3

1.2.2 Sự truyền sóng 3

1.2.3. Các loại sóng 3

1.2.4. Các thông số cơ bản 4

1.3. Sóng âm 5

1.3.1 Định nghĩa  5

1.3.2. Phân loại 5

1.3.3 Các đặc trưng vật lý 5

1.3.4. Các đặc trưng sinh lý của âm 6

Bài 2 Cơ học chất lưu 12

2.1. Đặc điểm của chất lưu 12

2.2. Tĩnh học chất lưu 12

2.2.1. Áp suất 12

2.2.2. Áp suất thuỷ tĩnh 13

2.3. Hiện tượng nhớt. Ứng dụng 14

Bài 3 Các định luật thực nghiệm về chất khí 16

3.1. Thuyết động học chất khí và khí lý tưởng 16

3.1.1 Nội dung thuyết động học phân tử 16

3.1.2 Lượng chất và mol 16

3.1.3 Khí lý tưởng. Các định luật thực nghiệm 16

3.2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng 18

3.2.1 Thành lập phương trình trạng thái 18

3.2.2. Giá trị của hằng số R 19

Bài 4 Chất lỏng 20

4.1. Cấu tạo và chuyển động phân tử của chất lỏng 20

4.1.1 Trạng thái lỏng của các chất 20

4.1.2 Cấu tạo và chuyển động phân tử của chất lỏng 20

4.2 Năng lượng mặt ngoài và sức căng mặt ngoài của chất lỏng 21

4.2.1 Năng lượng mặt ngoài của chất lỏng 21

4.2.2 Sức căng mặt ngoài    22

4.2.3 Ứng dụng của hiện tượng: 23

4.2.4 Sức căng mặt ngoài    23

4.3 Hiện tượng mao dẫn 24

4.3.1 Áp suất phụ dưới mặt khum 24

4.3.2 Hiện tượng mao dẫn  27

4.4 Hiện tượng sôi. Hiện tượng bay hơi 28

4.4.1 Hiện tượng bay hơi 28

4.4.2 Hiện tượng sôi 29

Bài 5 Tính điện 30

5.1 Khái niệm mở đầu 30

5.1.1 Sự nhiễm điện do cọ sát 30

5.1.2 Sơ lược về thuyết điện tử 30

5.1.3 Định luật bảo toàn điện tích 30

5.1.4 Vật dẫn điện, vật cách điện 31

5.2 ĐỊnh luật Culon 32

5.2.1 Điện tích điểm 31

5.2.2 Định luật Culông trong chân không 31

5.2.3 Định luật Culông trong các môi trường 32

Bài 6 Dòng điện không đổi 34

6.1. Những khái niệm mở đầu 34

6.1.1. Định nghĩa dòng điện 34

6.1.2 Bản chất dòng điện trong các môi trường  34

6.1.3 Tác dụng của dòng điện 35

6.2 Những đại lượng đặc trưng của dòng điện 35

6.2.1 Cường độ dòng điện 35

6.2.2. Véctơ mật độ dòng điện 36

Bài 7 Cảm ứng điện từ 38

7.1 Thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ 38

7.1.1 Thí nghiệm 1 38

7.1.2 Thí nghiệm 2 38

7.2 Các định luật cơ bản về cảm ứng điện từ 39

7.2.1 Định luật Lenxơ về chiều dòng cảm ứng 39

7.2.2 Định lụât Faraday về suất điện động cảm ứng 39

Bài 8 Bản chất của ánh sang 41

8.1 Thuyết sóng điện từ về bản chất của ánh sáng 41

8.2 Hiện tượng giao thoa ánh sang 44

8.2.1 Thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng 44

8.2.2 Điều kiện để có giao thoa ánh sáng 44

Bài 9 Ứng dụng của các nguyên lý nhiệt động trong y học 45

9.1 Ứng dụng của nguyên lý thứ nhất nhiệt động học 45

9.2 Nguyên lý hai nhiệt động học và ứng dụng trong y học 47

9.2.1 Trạng thái dừng của hệ thống sống 47

9.2.2 Sự biến đổi entropi trong hệ thống sống 47

Bài 10 Vận chuyển vật chất trong cơ thể sinh vật 49

10.1. Các hiện tượng vận chuyển vật chất cơ bản trong cơ thể sinh vật 49

10.1.1 Các phân tử, ion và dung dịch trong cơ thể sinh vật 49

10.1.2 Các hiện tượng vận chuyển cơ bản của vật chất trong cơ thể sinh vật 50

10.2 Sự vận chuyển của vật chất qua màng tế bào 54

10.2.1 Màng tế bào 54

10.2.2. Vận chuyển của vật chất qua màng 55

Bài 11 Ứng dụng của sóng âm và siêu âm trong y học 57

11.1 Ứng dụng của song âm 57

11.1.1 Nguồn phát âm 57

11.1.2 Cơ chế của quá trình nghe 58

11.2. Ứng dụng của siêu âm 59

11.2.1 Nguồn phát siêu âm 59

11.2.2 Ứng dụng của siêu âm trong y học 60

Bài 12 Quang sinh học 64

12.1 Cơ chế hấp thụ ánh sang và phát sáng 64

12.1.1 Định luật hấp thụ ánh sáng 64

12.1.2 Ứng dụng quang phổ hấp thụ phân tử 66

12.2 Tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sống 68

12.2.1 Đại cương tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sống 68

12.2.2 Một số quá trình quang sinh và ứng dụng 69

12.3 Laser và ứng dụng trong y học 72

12.3.1 Khái niệm về Laser 72

12.3.2 Nguồn gốc của tia Laser 72

12.3.3 Tính chất của chùm laser 74

12.3.4 Ứng dụng của Laser trong y học 75

Bài 13 Bức xạ Rownghen và ứng dụng 78

13.1. Hiện tượng bức xạ tia X và ứng dụng trong y học 78

13.1.1 Khái niệm 78

13.1.2 Nguồn phát xạ tia X 78

13.1.3 Tính chất của tia X 80

13.1.4 Ứng dụng của tia X trong y học 80

13.2 An toàn bức xạ đối với tia X 82

13.2.1 Bảo vệ cho cán bộ nhân viên 82

13.2.2 Bảo vệ cho bệnh nhân 83










LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: