HỌC THUYẾT ĐIỀU DƯỠNG - ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG CHO ĐỐI TƯỢNG SAU ĐẠI HỌC (Trương Tuấn Anh & Mai Thị Lan Anh Cb) Full



Các học thuyết điều dưỡng, bất kể phức tạp hay trừu tượng, đều phản ánh thực hành nghề điều dưỡng và được các điều dưỡng sử dụng nhằm định hướng suy nghĩ, hành động và khẳng định sự phát triển  của ngành. Cuốn giáo trình này đưa ra quan điểm rằng học thuyết điều dưỡng về cơ bản được kết nối với thực hành, nghiên cứu, giáo dục và phát triển điều dưỡng. Nội dung trong giáo trình nhằm hỗ trợ học viên điều dưỡng trong các chương trình đào tạo sau đại học cũng như các điều dưỡng viên đang thực hành nghề khám phá và đánh giá cao các học thuyết điều dưỡng cũng như việc ứng dụng chúng trong các lĩnh vực thực hành điều dưỡng.

Cuốn giáo trình gồm 2 chương với 11 bài bao gồm các nội dung từ đại cương học thuyết điều dưỡng, các học thuyết điều dưỡng và định hướng ứng dụng cụ thể. Ngoài ra, giáo trình  đề cập đến tương lai của ngành điều dưỡng qua các câu hỏi về tầm quan trọng của việc phát triển học thuyết để công nhận điều dưỡng là một nghề, một ngành học và một ngành khoa học. Mỗi học thuyết được trình bày trong cuốn giáo trình bao gồm các học thuyết điều dưỡng được sử dụng nhiều nhất hiện nay trong đó mô tả về từng học thuyết cụ thể và ứng dụng học thuyết này trong thực hành, nghiên cứu, giáo dục và quản lý  điều dưỡng. Định dạng chuẩn giúp cho người đọc có hiểu biết đầy đủ về học thuyết và cho phép so sánh các học thuyết được trình bày trong cuốn giáo trình.



NỘI DUNG:


CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG HỌC THUYẾT ĐIỀU DƯỠNG  .............................................  1

Bài 1: TỔNG QUAN HỌC THUYẾT ĐIỀU DƯỠNG ................................................. 1

1. Định nghĩa học thuyết và học thuyết điều dưỡng  ....................................................  1

2. Tầm quan trọng của học thuyết trong điều dưỡng  ...................................................  3

3. Phân loại học thuyết điều dưỡng..............................................................................  4

4. Mối quan hệ giữa học thuyết với các lĩnh vực điều dưỡng  ...................................  13

Bài 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỌC THUYẾT ĐIỀU DƯỠNG  ............. 19

1. Lịch sử hình thành và phát triển học thuyết điều dưỡng  .......................................  19

2. Sự cần thiết phát triển học thuyết trong thực hành điều dưỡng  .............................  28

3. Các thành phần của một học thuyết  .......................................................................  30

Bài 3: PHÂN TÍCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM ............................................ 45

1. Định nghĩa về “khái niệm”  ....................................................................................  46

2. Các loại khái niệm  .................................................................................................  47

3. Các đặc tính trong phân tích và phát triển khái niệm  ............................................  49

4. Các phương pháp phân tích và phát triển khái niệm  .............................................  52

Bài 4: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT  ...................................... 63

1. Đại cương về phát triển học thuyết  ........................................................................  63

2. Các phương pháp phát triển học thuyết  .................................................................  63

3. Quá trình phát triển học thuyết  ..............................................................................  68

4. Các vấn đề trong phát triển học thuyết trong điều dưỡng......................................  71

1. Định nghĩa và mục đích của đánh giá học thuyết  ..................................................  75

2. Quy trình đánh giá học thuyết  ................................................................................  76

3. Các phương pháp đánh giá học thuyết  ...................................................................  77

CHƯƠNG II: CÁC HỌC THUYẾT ĐIỀU DƯỠNG VÀ ỨNG DỤNG  ......................  86

Bài 6: HỌC THUYẾT ĐIỀU DƯỠNG FLORENCE NIGHTINGALE  ............. 86

1. Tiểu sử nhà học thuyết  ...........................................................................................  86

2. Học thuyết về môi trường của Nightingale  ............................................................  87

3. Ứng dụng học thuyết môi trường vào thực hành điều dưỡng  ................................  93

Bài 7: HỌC THUYẾT TRONG THỰC HÀNH CỦA PATRICIA BENNER VÀ 

ỨNG DỤNG  ...................................................................................................................... 96

1. Tiểu sử nhà học thuyết

...........................................................................................  96

2. Mô tả học thuyết trong thực hành của Patricia Benner  ..........................................  97

3. Phân tích và đánh giá học thuyết  ...........................................................................  98

4. Ứng dụng học thuyết trong điều dưỡng  ...............................................................  102

Bài 8: HỌC THUYẾT THIẾU HỤT TỰ CHĂM SÓC CỦA DOROTHEA 

OREM VÀ ỨNG DỤNG  .............................................................................................. 105

1. Tiểu sử nhà học thuyết

.........................................................................................  105 

2. Quan điểm về điều dưỡng  ....................................................................................  106

3. Học thuyết thiếu hụt tự chăm sóc  ........................................................................  108

4. Phân tích học thuyết thiếu hụt tự chăm sóc  .........................................................  113

5. Ứng dụng Học thuyết thiếu hụt tự chăm sóc của Dorothea Orem  .......................  115

Bài 9 MÔ HÌNH THÍCH NGHI ROY VÀ ỨNG DỤNG  ...................................... 124

1. Tiểu sử nhà học thuyết  .........................................................................................  124

2. Mô hình thích nghi Roy  .......................................................................................  125

3. Phân tích và đánh giá học thuyết  .........................................................................  131

4. Ứng dụng trong nghiên cứu và thực hành  ...........................................................  132

Bài 10: MÔ HÌNH HỆ THỐNG BETTY NEUMAN VÀ ỨNG DỤNG  ............ 136

1. Tiểu sử nhà học thuyết  .........................................................................................  136

2. Mô hình hệ thống Neuman  ..................................................................................  138

3. Phân tích và đánh giá  ...........................................................................................  148

4. Các ứng dụng của mô hình  ..................................................................................  149

Bài 11: MÔ HÌNH QUẢN LÝ TRIỆU CHỨNG  .................................................... 154

1. Giới thiệu về tình huống ra đời học thuyết  ..........................................................  154

2. Mô hình quản lý triệu chứng  ................................................................................  155

3. Phê bình học thuyết, điểm mạnh và điểm giới hạn của học thuyết  .....................  161

4. Ứng dụng học thuyết trong các lĩnh vực điều dưỡng  ..........................................  163

Bài 12: MÔ HÌNH NÂNG CAO SỨC KHỎE CỦA PENDER VÀ ỨNG DỤNG  ...... 173

1. Tiểu sử nhà học thuyết  .........................................................................................  173

2. Mô hình nâng cao sức khỏe Pender  .....................................................................  176

3. Phê bình học thuyết  ..............................................................................................  182

4. Ứng dụng trong các lĩnh vực điều dưỡng  ............................................................  185

Bài 13: TƯƠNG LAI CỦA HỌC THUYẾT ĐIỀU DƯỠNG  .............................. 190

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1-1: Những mốc quan trọng trong phát triển học thuyết điều dưỡng  ...............  4

Bảng 1-2: Mức độ trừu trượng của học thuyết theo phạm vi học thuyết  ...................  7

Bảng 1-3: Học thuyết chung được sử dụng trong nghiên cứu và thực hành điều 

dưỡng  ........................................................................................................................  13

Bảng 2-1: Định nghĩa và đặc điểm của thuật ngữ học thuyết và khái niệm  ............  20

Bảng 2-2: Các giai đoạn phát triển học thuyết điều dưỡng .....................................  24

Bản 2-3: Các loại mệnh đề về mối quan hệ  .............................................................  31

Bảng 2-3: Các định nghĩa học thuyết về các khái niệm Metaparadigm của điều 

dưỡng  ........................................................................................................................  38

Bảng 3-1:  Các loại khái niệm  ..................................................................................  47

Bảng 4-1: Các chiến lược phát triển học thuyết  .......................................................  64

Bảng 4-2: Quá trình phát triển học thuyết  ................................................................  69

Bảng 5-1: Đánh giá học thuyết: Walker và Avant  .......................................................... 80

DANH MỤC HÌNH

Hình 1-1 Mối quan hệ giữa các cấp độ học thuyết trong điều dưỡng.  .......................  9

Hình 1-2: Chu trình nghiên cứu - học thuyết - thực hành  ........................................  14

Hình 6-1: Mô hình khái niệm học thuyết môi trường Nightingale  ..........................  92

Hình 8-1: Mô hình học thuyết thiếu hụt tự chăm sóc Orem   .................................  109

Hình 9-1: Mô hình học thuyết thích nghi Roy  .......................................................  126

Hình 10-1: Mô hình học thuyết hệ thống Neuman  ................................................  142

HÌNH 11-1: Học thuyết quản lý triệu chứng.  .......................................................  157

HÌNH 12-1: Mô hình nâng cao sức khỏe sửa đổi.  










LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



Các học thuyết điều dưỡng, bất kể phức tạp hay trừu tượng, đều phản ánh thực hành nghề điều dưỡng và được các điều dưỡng sử dụng nhằm định hướng suy nghĩ, hành động và khẳng định sự phát triển  của ngành. Cuốn giáo trình này đưa ra quan điểm rằng học thuyết điều dưỡng về cơ bản được kết nối với thực hành, nghiên cứu, giáo dục và phát triển điều dưỡng. Nội dung trong giáo trình nhằm hỗ trợ học viên điều dưỡng trong các chương trình đào tạo sau đại học cũng như các điều dưỡng viên đang thực hành nghề khám phá và đánh giá cao các học thuyết điều dưỡng cũng như việc ứng dụng chúng trong các lĩnh vực thực hành điều dưỡng.

Cuốn giáo trình gồm 2 chương với 11 bài bao gồm các nội dung từ đại cương học thuyết điều dưỡng, các học thuyết điều dưỡng và định hướng ứng dụng cụ thể. Ngoài ra, giáo trình  đề cập đến tương lai của ngành điều dưỡng qua các câu hỏi về tầm quan trọng của việc phát triển học thuyết để công nhận điều dưỡng là một nghề, một ngành học và một ngành khoa học. Mỗi học thuyết được trình bày trong cuốn giáo trình bao gồm các học thuyết điều dưỡng được sử dụng nhiều nhất hiện nay trong đó mô tả về từng học thuyết cụ thể và ứng dụng học thuyết này trong thực hành, nghiên cứu, giáo dục và quản lý  điều dưỡng. Định dạng chuẩn giúp cho người đọc có hiểu biết đầy đủ về học thuyết và cho phép so sánh các học thuyết được trình bày trong cuốn giáo trình.



NỘI DUNG:


CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG HỌC THUYẾT ĐIỀU DƯỠNG  .............................................  1

Bài 1: TỔNG QUAN HỌC THUYẾT ĐIỀU DƯỠNG ................................................. 1

1. Định nghĩa học thuyết và học thuyết điều dưỡng  ....................................................  1

2. Tầm quan trọng của học thuyết trong điều dưỡng  ...................................................  3

3. Phân loại học thuyết điều dưỡng..............................................................................  4

4. Mối quan hệ giữa học thuyết với các lĩnh vực điều dưỡng  ...................................  13

Bài 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỌC THUYẾT ĐIỀU DƯỠNG  ............. 19

1. Lịch sử hình thành và phát triển học thuyết điều dưỡng  .......................................  19

2. Sự cần thiết phát triển học thuyết trong thực hành điều dưỡng  .............................  28

3. Các thành phần của một học thuyết  .......................................................................  30

Bài 3: PHÂN TÍCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM ............................................ 45

1. Định nghĩa về “khái niệm”  ....................................................................................  46

2. Các loại khái niệm  .................................................................................................  47

3. Các đặc tính trong phân tích và phát triển khái niệm  ............................................  49

4. Các phương pháp phân tích và phát triển khái niệm  .............................................  52

Bài 4: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT  ...................................... 63

1. Đại cương về phát triển học thuyết  ........................................................................  63

2. Các phương pháp phát triển học thuyết  .................................................................  63

3. Quá trình phát triển học thuyết  ..............................................................................  68

4. Các vấn đề trong phát triển học thuyết trong điều dưỡng......................................  71

1. Định nghĩa và mục đích của đánh giá học thuyết  ..................................................  75

2. Quy trình đánh giá học thuyết  ................................................................................  76

3. Các phương pháp đánh giá học thuyết  ...................................................................  77

CHƯƠNG II: CÁC HỌC THUYẾT ĐIỀU DƯỠNG VÀ ỨNG DỤNG  ......................  86

Bài 6: HỌC THUYẾT ĐIỀU DƯỠNG FLORENCE NIGHTINGALE  ............. 86

1. Tiểu sử nhà học thuyết  ...........................................................................................  86

2. Học thuyết về môi trường của Nightingale  ............................................................  87

3. Ứng dụng học thuyết môi trường vào thực hành điều dưỡng  ................................  93

Bài 7: HỌC THUYẾT TRONG THỰC HÀNH CỦA PATRICIA BENNER VÀ 

ỨNG DỤNG  ...................................................................................................................... 96

1. Tiểu sử nhà học thuyết

...........................................................................................  96

2. Mô tả học thuyết trong thực hành của Patricia Benner  ..........................................  97

3. Phân tích và đánh giá học thuyết  ...........................................................................  98

4. Ứng dụng học thuyết trong điều dưỡng  ...............................................................  102

Bài 8: HỌC THUYẾT THIẾU HỤT TỰ CHĂM SÓC CỦA DOROTHEA 

OREM VÀ ỨNG DỤNG  .............................................................................................. 105

1. Tiểu sử nhà học thuyết

.........................................................................................  105 

2. Quan điểm về điều dưỡng  ....................................................................................  106

3. Học thuyết thiếu hụt tự chăm sóc  ........................................................................  108

4. Phân tích học thuyết thiếu hụt tự chăm sóc  .........................................................  113

5. Ứng dụng Học thuyết thiếu hụt tự chăm sóc của Dorothea Orem  .......................  115

Bài 9 MÔ HÌNH THÍCH NGHI ROY VÀ ỨNG DỤNG  ...................................... 124

1. Tiểu sử nhà học thuyết  .........................................................................................  124

2. Mô hình thích nghi Roy  .......................................................................................  125

3. Phân tích và đánh giá học thuyết  .........................................................................  131

4. Ứng dụng trong nghiên cứu và thực hành  ...........................................................  132

Bài 10: MÔ HÌNH HỆ THỐNG BETTY NEUMAN VÀ ỨNG DỤNG  ............ 136

1. Tiểu sử nhà học thuyết  .........................................................................................  136

2. Mô hình hệ thống Neuman  ..................................................................................  138

3. Phân tích và đánh giá  ...........................................................................................  148

4. Các ứng dụng của mô hình  ..................................................................................  149

Bài 11: MÔ HÌNH QUẢN LÝ TRIỆU CHỨNG  .................................................... 154

1. Giới thiệu về tình huống ra đời học thuyết  ..........................................................  154

2. Mô hình quản lý triệu chứng  ................................................................................  155

3. Phê bình học thuyết, điểm mạnh và điểm giới hạn của học thuyết  .....................  161

4. Ứng dụng học thuyết trong các lĩnh vực điều dưỡng  ..........................................  163

Bài 12: MÔ HÌNH NÂNG CAO SỨC KHỎE CỦA PENDER VÀ ỨNG DỤNG  ...... 173

1. Tiểu sử nhà học thuyết  .........................................................................................  173

2. Mô hình nâng cao sức khỏe Pender  .....................................................................  176

3. Phê bình học thuyết  ..............................................................................................  182

4. Ứng dụng trong các lĩnh vực điều dưỡng  ............................................................  185

Bài 13: TƯƠNG LAI CỦA HỌC THUYẾT ĐIỀU DƯỠNG  .............................. 190

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1-1: Những mốc quan trọng trong phát triển học thuyết điều dưỡng  ...............  4

Bảng 1-2: Mức độ trừu trượng của học thuyết theo phạm vi học thuyết  ...................  7

Bảng 1-3: Học thuyết chung được sử dụng trong nghiên cứu và thực hành điều 

dưỡng  ........................................................................................................................  13

Bảng 2-1: Định nghĩa và đặc điểm của thuật ngữ học thuyết và khái niệm  ............  20

Bảng 2-2: Các giai đoạn phát triển học thuyết điều dưỡng .....................................  24

Bản 2-3: Các loại mệnh đề về mối quan hệ  .............................................................  31

Bảng 2-3: Các định nghĩa học thuyết về các khái niệm Metaparadigm của điều 

dưỡng  ........................................................................................................................  38

Bảng 3-1:  Các loại khái niệm  ..................................................................................  47

Bảng 4-1: Các chiến lược phát triển học thuyết  .......................................................  64

Bảng 4-2: Quá trình phát triển học thuyết  ................................................................  69

Bảng 5-1: Đánh giá học thuyết: Walker và Avant  .......................................................... 80

DANH MỤC HÌNH

Hình 1-1 Mối quan hệ giữa các cấp độ học thuyết trong điều dưỡng.  .......................  9

Hình 1-2: Chu trình nghiên cứu - học thuyết - thực hành  ........................................  14

Hình 6-1: Mô hình khái niệm học thuyết môi trường Nightingale  ..........................  92

Hình 8-1: Mô hình học thuyết thiếu hụt tự chăm sóc Orem   .................................  109

Hình 9-1: Mô hình học thuyết thích nghi Roy  .......................................................  126

Hình 10-1: Mô hình học thuyết hệ thống Neuman  ................................................  142

HÌNH 11-1: Học thuyết quản lý triệu chứng.  .......................................................  157

HÌNH 12-1: Mô hình nâng cao sức khỏe sửa đổi.  










LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: