NGHỊ QUYẾT 17/NQ-CP - VỀ MỘT SỐ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ GIAI ĐOẠN 2019 - 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2025 (FULL ANH - VIỆT)
CHÍNH
PHỦ |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số:
17/NQ-CP |
Hà
Nội, ngày 07 tháng 03 năm 2019 |
CHÍNH PHỦ
Căn
cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm
2015;
Thực
hiện Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 15 tháng 4
năm 2015 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện
Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01 tháng 7 năm 2014 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ
thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế;
Xét đề nghị của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ,
QUYẾT NGHỊ:
Trong
những năm qua, Đảng, Chính phủ luôn quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng
công nghệ thông tin, xây dựng Chính phủ điện tử trong hoạt động của cơ quan nhà
nước và phục vụ người dân, doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các bộ, ngành, địa
phương đã có nhiều cố gắng và đạt được những kết quả bước đầu trong triển khai
xây dựng Chính phủ điện tử, như: ban hành theo thẩm quyền, trình cấp có thẩm
quyền ban hành các văn bản quy định, hướng dẫn để hoàn thiện hành lang pháp lý,
thúc đẩy việc xây dựng Chính phủ điện tử; xây dựng và đưa vào vận hành Cơ sở dữ
liệu quốc gia về Đăng ký doanh nghiệp, từng bước triển khai xây dựng Cơ sở dữ
liệu quốc gia về Bảo hiểm, Cơ sở dữ liệu Đất đai quốc gia, Cơ sở dữ liệu quốc
gia về Dân cư; đã cung cấp một số dịch vụ công trực tuyến thiết yếu cho doanh
nghiệp và người dân như: đăng ký doanh nghiệp, kê khai thuế, nộp thuế, hải
quan, bảo hiểm xã hội...; một số bộ, ngành đã xử lý hồ sơ công việc trên môi
trường mạng; tại một số địa phương, hệ thống thông tin một cửa điện tử được đưa
vào vận hành, nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm của đội ngũ công chức;
chất lượng nhân lực về công nghệ thông tin của Việt Nam cũng được nâng cao.
Theo Báo cáo đánh giá về Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc, năm 2016, Chỉ số
phát triển Chính phủ điện tử (EGDI) của Việt Nam xếp hạng thứ 89/193 quốc gia,
tăng 10 bậc, trong đó chỉ số thành phần về dịch vụ công trực tuyến (OSI) tăng
08 bậc, lên thứ hạng 74/193 quốc gia (so với năm 2014); đến năm 2018, Chỉ số
phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam xếp hạng thứ 88/193 quốc gia, tăng 01
bậc, trong đó chỉ số thành phần về dịch vụ công trực tuyến (OSI) tăng 15 bậc,
lên thứ hạng 59/193 quốc gia (so với năm 2016).
Bên cạnh
đó, nhiều nội dung triển khai Chính phủ điện tử chưa được như mong đợi, kết quả
đạt được vẫn còn rất khiêm tốn như: xếp hạng về Chính phủ điện tử còn thấp,
dưới mức trung bình trong ASEAN, chỉ số hạ tầng viễn thông (TII) giảm 10 bậc,
xuống thứ hạng thứ 100/193 quốc gia (so với năm 2016); đặc biệt, còn thiếu
khung pháp lý đồng bộ về xây dựng Chính phủ điện tử; việc xây dựng các cơ sở dữ
liệu quốc gia, hạ tầng công nghệ thông tin nền tảng phục vụ phát triển Chính
phủ điện tử còn chậm, bảo mật, an toàn, an ninh thông tin thấp, chưa kết nối,
chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin; cơ chế đầu tư, thuê dịch vụ công
nghệ thông tin vẫn còn vướng mắc; ứng dụng công nghệ thông tin được triển khai
chưa hiệu quả, việc giải quyết thủ tục hành chính và xử lý hồ sơ công việc còn
phụ thuộc nhiều vào giấy tờ, thủ công; tỷ lệ sử dụng dịch vụ công trực tuyến
còn rất thấp.
Nguyên
nhân chủ yếu của vấn đề trên là do chưa phát huy vai trò của người đứng đầu
trong chỉ đạo thực hiện; cơ chế bảo đảm thực thi nhiệm vụ xây dựng Chính phủ
điện tử chưa đủ mạnh, các cấp, các ngành chưa xác định rõ lộ trình và các mục
tiêu cụ thể trong triển khai; còn thiếu khung pháp lý đồng bộ về xây dựng Chính
phủ điện tử; thiếu cơ chế tài chính và đầu tư phù hợp với đặc thù dự án công
nghệ thông tin; thiếu quy định cụ thể về định danh, xác thực cá nhân, tổ chức
trong giao dịch điện tử; thiếu các quy định pháp lý về văn thư, lưu trữ điện
tử; nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin của cơ quan
hành chính nhà nước chậm được triển khai; tình trạng cát cứ thông tin, dữ liệu
còn phổ biến dẫn đến trùng lặp, không thống nhất; việc bảo đảm an toàn, an ninh
cho các hệ thống thông tin của các cơ quan nhà nước còn chưa được quan tâm đúng
mức; nhiều bộ, ngành, địa phương còn coi nhẹ ứng dụng công nghệ thông tin trong
công tác quản lý, điều hành; việc triển khai còn mang tính hình thức, thói quen
thủ công, giấy tờ chưa được khắc phục; còn thiếu gắn kết chặt chẽ giữa ứng dụng
công nghệ thông tin với cải cách hành chính và đổi mới lề lối, phương thức làm
việc; chưa chú trọng công tác truyền thông và huy động tối đa nguồn lực xã hội
trong xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử...
Để tiếp
tục kế thừa, phát huy những thành quả đạt được, khắc phục những hạn chế, tồn
tại nêu trên, đáp ứng các mục tiêu, yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
trong thời gian tới, từng bước hiện thực hóa quyết tâm xây dựng Chính phủ kiến
tạo phát triển, liêm chính, hành động, phục vụ người dân, doanh nghiệp, nhất là
trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, việc xây dựng, ban hành
Nghị quyết của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển
Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025 là yêu cầu cấp
thiết.
Xây
dựng, phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và
xã hội số trong giai đoạn hiện nay và thời gian tới thống nhất trên cơ sở các
quan điểm chỉ đạo sau:
1. Kế
thừa, phát triển các chương trình ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng Chính
phủ điện tử theo chỉ đạo của Bộ Chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phù
hợp với bối cảnh hiện nay và xu hướng phát triển của thế giới.
2. Phát
huy vai trò, trách nhiệm của từng thành viên Chính phủ, người đứng đầu cơ quan
hành chính nhà nước, thành viên Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử, tập trung
chỉ đạo xây dựng và phát triển thành công Chính phủ điện tử Việt Nam. Ủy ban
Quốc gia về Chính phủ điện tử không làm thay nhiệm vụ của các bộ, ngành, địa
phương. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ
tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là đầu mối chỉ
đạo thống nhất, chịu trách nhiệm tổ chức triển khai xây dựng Chính phủ điện tử
tại bộ, ngành, địa phương mình quản lý, bảo đảm hiệu quả, tiến độ, chất lượng
theo yêu cầu.
3. Đổi
mới phương thức phục vụ, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, lấy sự hài
lòng của cá nhân, tổ chức là thước đo quan trọng trong phát triển Chính phủ
điện tử; bảo đảm gắn kết chặt chẽ, đồng bộ ứng dụng công nghệ thông tin với cải
cách hành chính, đổi mới lề lối, phương thức làm việc, xác định ứng dụng công
nghệ thông tin là công cụ hữu hiệu hỗ trợ, thúc đẩy cải cách hành chính.
4. Dựa
trên cơ sở thiết kế tổng thể, thực hiện tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ
thống thông tin, cơ sở dữ liệu, tạo ra các dịch vụ nền tảng dùng chung cho toàn
hệ thống từ trung ương đến địa phương; tuân thủ Khung kiến trúc Chính phủ điện
tử Việt Nam, Kiến trúc Chính phủ điện tử cấp bộ, Kiến trúc Chính quyền điện tử
cấp tỉnh và có sự đo lường, đánh giá chất lượng, hiệu quả thực hiện.
5. Gắn
với bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, an ninh quốc gia, bảo vệ thông tin cá
nhân, tổ chức; không để lộ lọt thông tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước; các cơ
quan và tổ chức nước ngoài có thể hỗ trợ kinh phí, hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam
trong xây dựng Chính phủ điện tử, Việt Nam làm chủ công nghệ, mã nguồn phần
mềm, cơ sở dữ liệu.
6. Huy
động, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực và chú trọng công tác truyền thông,
nâng cao nhận thức của toàn xã hội trong xây dựng, phát triển Chính phủ điện
tử. Bảo đảm nguồn ngân sách nhà nước chi cho ứng dụng công nghệ thông tin, xây
dựng Chính phủ điện tử hàng năm.
III. MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU
1. Mục
tiêu
Hoàn
thiện nền tảng Chính phủ điện tử nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của
bộ máy hành chính nhà nước và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp; phát
triển Chính phủ điện tử dựa trên dữ liệu và dữ liệu mở hướng tới Chính phủ số,
nền kinh tế số và xã hội số; bảo đảm an toàn thông tin và an ninh mạng; nâng
xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc tăng từ 10 đến 15
bậc năm 2020, đưa Việt Nam vào nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN trong xếp hạng Chính
phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc đến năm 2025.
a) Giai
đoạn 2019 - 2020
- Ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tạo lập, quản lý và chia sẻ
dữ liệu, bảo vệ thông tin cá nhân, định danh điện tử, công tác văn thư, lưu trữ
điện tử; hoàn thiện khung pháp lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tăng
cường thuê dịch vụ công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước.
...
THE
GOVERNMENT |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIETNAM |
No.
17/NQ-CP |
Hanoi,
March 7, 2019 |
GOVERNMENT
Pursuant
to the Law on Government Organization dated June 19, 2015;
In
compliance with the Government’s Resolution No. 26/NQ-CP dated April 15, 2015
issuing the Government’s Program of Action for implementation of the Resolution
No. 36-NQ/TW dated July 1, 2014 of the Politburo of the Communist Party’s
Central Committee on promoting the application and development of information
technology to meet sustainable development and international integration
requirements;
Upon
the request of the Minister cum Chief of the Government’s Office,
HEREBY RESOLVES
I. REVIEW ON CURRENT SITUATION
Over the
past years, the Party and Government have always paid attention to and put
significant emphasis on promoting the application of information technology,
building the e-Government to support the activities of state agencies and serve
people and businesses. On such basis, the ministries, sectoral administrations
and localities have made great efforts and achieved initial results in
developing the e-Government, including: promulgating, within its competence,
and appealing to competent authorities to promulgate regulations and guidelines
for improving the regulatory framework and enhancing the construction of the
e-Government; building, commissioning and operating the National Database of
Enterprise Registration, step-by-step building the National Database of
Insurance, the National Database of Land and the National Database of
Population; having already provided a few essential online public services for
businesses and people, e.g.: enterprise registration, tax declaration, tax
payment, customs, social insurance, etc.; a number of ministries and sectoral
administrations have processed files in the networked environment; In some localities,
the electronic single-window information system has been put into operation,
improving the transparency and accountability of civil servants; The quality of
Vietnam's information technology workforce has also been improved. According to
the United Nations’ e-Government Assessment Report in 2016, Vietnam's
e-Government Development Index (EGDI) ranked 89 of 193 countries, rising 10
places, including the component index of online public services (OSI) increased
by 8 places to the 74th rank in 193 countries (compared to the year
2014); In 2018, Vietnam's e-Government Development Index ranked 88 out of 183
countries, moved up 01 place, including the online service component index
(OSI) rose by 15 spots to the 59th rank in 193 countries (compared
to the year 2016).
Furthermore,
there are a large number of tasks of implementing the e-Government project that
have not been performed as well as expected and have achieved the modest
results, i.e.: the e-Government ranking is still low and below the average
among ASEAN countries, the telecommunications infrastructure index (TII) is
decreased by 10 places to the rank of 100/193 countries (compared to the year
2016); In particular, there is a lack of a uniform legal framework for building
and developing the e-Government; the building of national databases and
information technology infrastructure backgrounds in support for the
e-Government development is slow, and information confidentiality, safety and
security is slow, and data connection and sharing between information systems
have not yet been established; there have been unsolved issues arising from
policies on IT investment and leasing; the application of information
technology has been ineffective, and the implementation of administrative
procedures and the processing of business files depends heavily on a
documentary and manual form; the rate of use of public services provided online
is still very low.
The
aforesaid issues are ascribed to the following main causes, i.e. there is a
lack of the leader’s roles in providing directions and guidelines for
performing tasks; the guarantee mechanism for the implementation of the tasks
of building e-Government is not strong enough; all administrative jurisdictions
and sectoral administrations have not clearly defined the roadmap and specific
objectives in implementation of the e-Government building project; there is a
lack of a consistent legal framework on building e-Government; there is a lack
of financial and investment mechanisms suitable to specific information technology
projects; there is a lack of specific regulations on identification and
authentication of individuals and organizations in electronic transactions;
there is a lack of legislative regulations on electronic documents and
archives; the operation of the platform for data integration and sharing
between information systems of the state administrative agencies have been
delayed; the speculation of information and data is still common leading to
overlapping and inconsistency of data and information; maintaining safety and
security for information systems of state agencies has not been given due care;
a number of ministries, sectoral administrations and localities also
underestimate the application of information technology to management and
administration activities; application of information technology is still
formalistic while the habit of dealing with work manually and in a documentary
form has not yet been given up; there is a loose linkage between application of
information technology, reform of administrative procedures, innovation of
working styles and practices; communication and social resource maximization
for the building and development of e-Government have not yet been emphasized,
etc.
In order
to continue to inherit and uphold achievements, overcome the above-stated
unsolved issues and restrictions, meet the objectives and requirements of the
Government and the Prime Minister in the upcoming time, and step-by-step
actualize the determination to build the Government of action and integrity
that nurtures development and better serves the people and businesses,
especially in the context of the Fourth Industrial Revolution, the formulation
and promulgation of the Government’s Resolutions on some key tasks and
solutions for the e-Government development in the period of 2019-2020 with
vision towards 2025 are urgent.
Building
and developing e-Government, aiming at ensuring uniformity in the digital
Government, the digital economy and the digital society for the present and in
the future on the basis of the following guidelines:
1.
Maintaining and upholding programs of information technology application,
building e-Government under the direction of the Politburo, the Government and
the Prime Minister according to the current context and global developmental
trends.
2.
Promoting the roles and responsibilities of Cabinet members, heads of state
administrative agencies, members of the National Committee on e-Government,
focusing on directing the successful construction and development of the
e-Government of Vietnam. The National Committee on e-Government shall not be
allowed to perform tasks assigned to ministries, sectoral administrations and
localities. Ministers, Heads of Ministry-level agencies, Governmental bodies or
Chairpersons of People's Committees of provinces and centrally-run cities shall
act as the presiding entities exercising the uniform regulatory authority over
and taking charge of the project for construction of e-Government at
ministries, sectoral administrations and localities under their remit with the
aim of ensuring that the project meets efficiency, progress and quality
requirements.
3.
Renovating service styles, putting people and businesses at the center of
services, considering satisfaction of individuals and organizations as an
important measure in developing e-Government; ensuring the firm and consistent
linkage between application of information technology and administrative
reforms, innovation of working practices and etiquettes, and affirming that
application of information technology is an effective tool to support and
promote administrative reform.
4. Based
on the overall design, carrying out data integration and sharing between
information systems, databases, creating shared platform services for the whole
system from the central to local levels; conforming to Vietnam e-Government
Architecture Framework, Ministry-level e-Government Architecture,
provincial-level e-Governance Architecture, measuring and evaluating the
quality and efficiency of building and development of e-Government.
5.
Combining with assurance of safety, information security, national security,
protection of information of persons and entities; prohibiting revealing and
leaking information classified as state secrets; enabling foreign entities and
organizations to provide financial and technical support for building
e-Government to Vietnam that can take control of technology, software source
codes and databases.
6.
Calling for and effectively using all resources and putting emphasis on
communication and propaganda activities to raise the public awareness during
the period of building and developing e-Government. Ensuring that state budget
funds are adequate to spend on application of information technology and build
e-Government every year.
III. OBJECTIVES AND MAJOR INDICES
1.
Objectives
Developing
the completed e-Government platform to improve the effectiveness and efficiency
of the state administrative apparatus and the quality of service rendered to
people and businesses; developing e-Government based on data and open data
towards the Digital Government, the digital economy and the digital society;
ensuring information security and cybersecurity; increasing the ranking of
e-Government according to the assessment of the United Nations from 10 to 15
places by 2020, guaranteeing Vietnam a place in the top four ASEAN countries in
the e-Government ranking according to the UN’s assessment report by 2025.
2. Major
indices
a) 2019
– 2020 phase
-
Promulgating legal documents relating to the creation, management and sharing
of data, protection of personal information, electronic identity and electronic
archives; perfecting the legal framework for investment in information
technology application to enhance the hiring of information technology services
by state agencies.
-
Expeditiously building and developing the National Document Interconnection
Axis using the world’s advanced technology as the platform for data integration
and sharing between information systems, databases, etc. and the national data
integration and sharing platform and firstly, sending and receiving electronic
documents according to the roadmap stipulated in the Prime Minister's Decision
No. 28/2018/QD-TTg dated July 12, 2018 on sending and receiving electronic
documents between agencies in the state administrative system and National
Databases on Population and Insurance; continuing to improve the National
Database on Enterprise Registration.
-
Improving the capacity and quality of the specialized data transmission network
service of the Party and State agencies and determining that this is the basic
transmission infrastructure used for connection between e-Government
information systems, data linkage and sharing.
- 20% of
the people and businesses participating in the e-Government information system
must be given smooth and uniform digital identity trust on all of government
information systems from the central to local level.
- The ratio of documents processed online to the total number of documents needing to be handled according to administrative procedures of each ministry, sectoral administration or locality is expected to reach 20% or more; integrating 30% of level-3 or level-4 online public services of ministries, sectoral administrations and localities with the National Public Service
TÌNH TRẠNG VĂN BẢN (Update 21.10.2024)
NGHỊ QUYẾT 17/NQ-CP: Còn hiệu lực
NGHỊ QUYẾT 17/NQ-CP (Bản PDF)
NGHỊ QUYẾT 17/NQ-CP (Bản Word - Tiếng Việt)
NGHỊ QUYẾT 17/NQ-CP (Bản Word - Tiếng Anh)
CHÍNH
PHỦ |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số:
17/NQ-CP |
Hà
Nội, ngày 07 tháng 03 năm 2019 |
CHÍNH PHỦ
Căn
cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm
2015;
Thực
hiện Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 15 tháng 4
năm 2015 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện
Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01 tháng 7 năm 2014 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ
thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế;
Xét đề nghị của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ,
QUYẾT NGHỊ:
Trong
những năm qua, Đảng, Chính phủ luôn quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng
công nghệ thông tin, xây dựng Chính phủ điện tử trong hoạt động của cơ quan nhà
nước và phục vụ người dân, doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các bộ, ngành, địa
phương đã có nhiều cố gắng và đạt được những kết quả bước đầu trong triển khai
xây dựng Chính phủ điện tử, như: ban hành theo thẩm quyền, trình cấp có thẩm
quyền ban hành các văn bản quy định, hướng dẫn để hoàn thiện hành lang pháp lý,
thúc đẩy việc xây dựng Chính phủ điện tử; xây dựng và đưa vào vận hành Cơ sở dữ
liệu quốc gia về Đăng ký doanh nghiệp, từng bước triển khai xây dựng Cơ sở dữ
liệu quốc gia về Bảo hiểm, Cơ sở dữ liệu Đất đai quốc gia, Cơ sở dữ liệu quốc
gia về Dân cư; đã cung cấp một số dịch vụ công trực tuyến thiết yếu cho doanh
nghiệp và người dân như: đăng ký doanh nghiệp, kê khai thuế, nộp thuế, hải
quan, bảo hiểm xã hội...; một số bộ, ngành đã xử lý hồ sơ công việc trên môi
trường mạng; tại một số địa phương, hệ thống thông tin một cửa điện tử được đưa
vào vận hành, nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm của đội ngũ công chức;
chất lượng nhân lực về công nghệ thông tin của Việt Nam cũng được nâng cao.
Theo Báo cáo đánh giá về Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc, năm 2016, Chỉ số
phát triển Chính phủ điện tử (EGDI) của Việt Nam xếp hạng thứ 89/193 quốc gia,
tăng 10 bậc, trong đó chỉ số thành phần về dịch vụ công trực tuyến (OSI) tăng
08 bậc, lên thứ hạng 74/193 quốc gia (so với năm 2014); đến năm 2018, Chỉ số
phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam xếp hạng thứ 88/193 quốc gia, tăng 01
bậc, trong đó chỉ số thành phần về dịch vụ công trực tuyến (OSI) tăng 15 bậc,
lên thứ hạng 59/193 quốc gia (so với năm 2016).
Bên cạnh
đó, nhiều nội dung triển khai Chính phủ điện tử chưa được như mong đợi, kết quả
đạt được vẫn còn rất khiêm tốn như: xếp hạng về Chính phủ điện tử còn thấp,
dưới mức trung bình trong ASEAN, chỉ số hạ tầng viễn thông (TII) giảm 10 bậc,
xuống thứ hạng thứ 100/193 quốc gia (so với năm 2016); đặc biệt, còn thiếu
khung pháp lý đồng bộ về xây dựng Chính phủ điện tử; việc xây dựng các cơ sở dữ
liệu quốc gia, hạ tầng công nghệ thông tin nền tảng phục vụ phát triển Chính
phủ điện tử còn chậm, bảo mật, an toàn, an ninh thông tin thấp, chưa kết nối,
chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin; cơ chế đầu tư, thuê dịch vụ công
nghệ thông tin vẫn còn vướng mắc; ứng dụng công nghệ thông tin được triển khai
chưa hiệu quả, việc giải quyết thủ tục hành chính và xử lý hồ sơ công việc còn
phụ thuộc nhiều vào giấy tờ, thủ công; tỷ lệ sử dụng dịch vụ công trực tuyến
còn rất thấp.
Nguyên
nhân chủ yếu của vấn đề trên là do chưa phát huy vai trò của người đứng đầu
trong chỉ đạo thực hiện; cơ chế bảo đảm thực thi nhiệm vụ xây dựng Chính phủ
điện tử chưa đủ mạnh, các cấp, các ngành chưa xác định rõ lộ trình và các mục
tiêu cụ thể trong triển khai; còn thiếu khung pháp lý đồng bộ về xây dựng Chính
phủ điện tử; thiếu cơ chế tài chính và đầu tư phù hợp với đặc thù dự án công
nghệ thông tin; thiếu quy định cụ thể về định danh, xác thực cá nhân, tổ chức
trong giao dịch điện tử; thiếu các quy định pháp lý về văn thư, lưu trữ điện
tử; nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin của cơ quan
hành chính nhà nước chậm được triển khai; tình trạng cát cứ thông tin, dữ liệu
còn phổ biến dẫn đến trùng lặp, không thống nhất; việc bảo đảm an toàn, an ninh
cho các hệ thống thông tin của các cơ quan nhà nước còn chưa được quan tâm đúng
mức; nhiều bộ, ngành, địa phương còn coi nhẹ ứng dụng công nghệ thông tin trong
công tác quản lý, điều hành; việc triển khai còn mang tính hình thức, thói quen
thủ công, giấy tờ chưa được khắc phục; còn thiếu gắn kết chặt chẽ giữa ứng dụng
công nghệ thông tin với cải cách hành chính và đổi mới lề lối, phương thức làm
việc; chưa chú trọng công tác truyền thông và huy động tối đa nguồn lực xã hội
trong xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử...
Để tiếp
tục kế thừa, phát huy những thành quả đạt được, khắc phục những hạn chế, tồn
tại nêu trên, đáp ứng các mục tiêu, yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
trong thời gian tới, từng bước hiện thực hóa quyết tâm xây dựng Chính phủ kiến
tạo phát triển, liêm chính, hành động, phục vụ người dân, doanh nghiệp, nhất là
trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, việc xây dựng, ban hành
Nghị quyết của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển
Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025 là yêu cầu cấp
thiết.
Xây
dựng, phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và
xã hội số trong giai đoạn hiện nay và thời gian tới thống nhất trên cơ sở các
quan điểm chỉ đạo sau:
1. Kế
thừa, phát triển các chương trình ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng Chính
phủ điện tử theo chỉ đạo của Bộ Chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phù
hợp với bối cảnh hiện nay và xu hướng phát triển của thế giới.
2. Phát
huy vai trò, trách nhiệm của từng thành viên Chính phủ, người đứng đầu cơ quan
hành chính nhà nước, thành viên Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử, tập trung
chỉ đạo xây dựng và phát triển thành công Chính phủ điện tử Việt Nam. Ủy ban
Quốc gia về Chính phủ điện tử không làm thay nhiệm vụ của các bộ, ngành, địa
phương. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ
tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là đầu mối chỉ
đạo thống nhất, chịu trách nhiệm tổ chức triển khai xây dựng Chính phủ điện tử
tại bộ, ngành, địa phương mình quản lý, bảo đảm hiệu quả, tiến độ, chất lượng
theo yêu cầu.
3. Đổi
mới phương thức phục vụ, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, lấy sự hài
lòng của cá nhân, tổ chức là thước đo quan trọng trong phát triển Chính phủ
điện tử; bảo đảm gắn kết chặt chẽ, đồng bộ ứng dụng công nghệ thông tin với cải
cách hành chính, đổi mới lề lối, phương thức làm việc, xác định ứng dụng công
nghệ thông tin là công cụ hữu hiệu hỗ trợ, thúc đẩy cải cách hành chính.
4. Dựa
trên cơ sở thiết kế tổng thể, thực hiện tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ
thống thông tin, cơ sở dữ liệu, tạo ra các dịch vụ nền tảng dùng chung cho toàn
hệ thống từ trung ương đến địa phương; tuân thủ Khung kiến trúc Chính phủ điện
tử Việt Nam, Kiến trúc Chính phủ điện tử cấp bộ, Kiến trúc Chính quyền điện tử
cấp tỉnh và có sự đo lường, đánh giá chất lượng, hiệu quả thực hiện.
5. Gắn
với bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, an ninh quốc gia, bảo vệ thông tin cá
nhân, tổ chức; không để lộ lọt thông tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước; các cơ
quan và tổ chức nước ngoài có thể hỗ trợ kinh phí, hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam
trong xây dựng Chính phủ điện tử, Việt Nam làm chủ công nghệ, mã nguồn phần
mềm, cơ sở dữ liệu.
6. Huy
động, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực và chú trọng công tác truyền thông,
nâng cao nhận thức của toàn xã hội trong xây dựng, phát triển Chính phủ điện
tử. Bảo đảm nguồn ngân sách nhà nước chi cho ứng dụng công nghệ thông tin, xây
dựng Chính phủ điện tử hàng năm.
III. MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU
1. Mục
tiêu
Hoàn
thiện nền tảng Chính phủ điện tử nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của
bộ máy hành chính nhà nước và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp; phát
triển Chính phủ điện tử dựa trên dữ liệu và dữ liệu mở hướng tới Chính phủ số,
nền kinh tế số và xã hội số; bảo đảm an toàn thông tin và an ninh mạng; nâng
xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc tăng từ 10 đến 15
bậc năm 2020, đưa Việt Nam vào nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN trong xếp hạng Chính
phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc đến năm 2025.
a) Giai
đoạn 2019 - 2020
- Ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tạo lập, quản lý và chia sẻ
dữ liệu, bảo vệ thông tin cá nhân, định danh điện tử, công tác văn thư, lưu trữ
điện tử; hoàn thiện khung pháp lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tăng
cường thuê dịch vụ công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước.
...
THE
GOVERNMENT |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIETNAM |
No.
17/NQ-CP |
Hanoi,
March 7, 2019 |
GOVERNMENT
Pursuant
to the Law on Government Organization dated June 19, 2015;
In
compliance with the Government’s Resolution No. 26/NQ-CP dated April 15, 2015
issuing the Government’s Program of Action for implementation of the Resolution
No. 36-NQ/TW dated July 1, 2014 of the Politburo of the Communist Party’s
Central Committee on promoting the application and development of information
technology to meet sustainable development and international integration
requirements;
Upon
the request of the Minister cum Chief of the Government’s Office,
HEREBY RESOLVES
I. REVIEW ON CURRENT SITUATION
Over the
past years, the Party and Government have always paid attention to and put
significant emphasis on promoting the application of information technology,
building the e-Government to support the activities of state agencies and serve
people and businesses. On such basis, the ministries, sectoral administrations
and localities have made great efforts and achieved initial results in
developing the e-Government, including: promulgating, within its competence,
and appealing to competent authorities to promulgate regulations and guidelines
for improving the regulatory framework and enhancing the construction of the
e-Government; building, commissioning and operating the National Database of
Enterprise Registration, step-by-step building the National Database of
Insurance, the National Database of Land and the National Database of
Population; having already provided a few essential online public services for
businesses and people, e.g.: enterprise registration, tax declaration, tax
payment, customs, social insurance, etc.; a number of ministries and sectoral
administrations have processed files in the networked environment; In some localities,
the electronic single-window information system has been put into operation,
improving the transparency and accountability of civil servants; The quality of
Vietnam's information technology workforce has also been improved. According to
the United Nations’ e-Government Assessment Report in 2016, Vietnam's
e-Government Development Index (EGDI) ranked 89 of 193 countries, rising 10
places, including the component index of online public services (OSI) increased
by 8 places to the 74th rank in 193 countries (compared to the year
2014); In 2018, Vietnam's e-Government Development Index ranked 88 out of 183
countries, moved up 01 place, including the online service component index
(OSI) rose by 15 spots to the 59th rank in 193 countries (compared
to the year 2016).
Furthermore,
there are a large number of tasks of implementing the e-Government project that
have not been performed as well as expected and have achieved the modest
results, i.e.: the e-Government ranking is still low and below the average
among ASEAN countries, the telecommunications infrastructure index (TII) is
decreased by 10 places to the rank of 100/193 countries (compared to the year
2016); In particular, there is a lack of a uniform legal framework for building
and developing the e-Government; the building of national databases and
information technology infrastructure backgrounds in support for the
e-Government development is slow, and information confidentiality, safety and
security is slow, and data connection and sharing between information systems
have not yet been established; there have been unsolved issues arising from
policies on IT investment and leasing; the application of information
technology has been ineffective, and the implementation of administrative
procedures and the processing of business files depends heavily on a
documentary and manual form; the rate of use of public services provided online
is still very low.
The
aforesaid issues are ascribed to the following main causes, i.e. there is a
lack of the leader’s roles in providing directions and guidelines for
performing tasks; the guarantee mechanism for the implementation of the tasks
of building e-Government is not strong enough; all administrative jurisdictions
and sectoral administrations have not clearly defined the roadmap and specific
objectives in implementation of the e-Government building project; there is a
lack of a consistent legal framework on building e-Government; there is a lack
of financial and investment mechanisms suitable to specific information technology
projects; there is a lack of specific regulations on identification and
authentication of individuals and organizations in electronic transactions;
there is a lack of legislative regulations on electronic documents and
archives; the operation of the platform for data integration and sharing
between information systems of the state administrative agencies have been
delayed; the speculation of information and data is still common leading to
overlapping and inconsistency of data and information; maintaining safety and
security for information systems of state agencies has not been given due care;
a number of ministries, sectoral administrations and localities also
underestimate the application of information technology to management and
administration activities; application of information technology is still
formalistic while the habit of dealing with work manually and in a documentary
form has not yet been given up; there is a loose linkage between application of
information technology, reform of administrative procedures, innovation of
working styles and practices; communication and social resource maximization
for the building and development of e-Government have not yet been emphasized,
etc.
In order
to continue to inherit and uphold achievements, overcome the above-stated
unsolved issues and restrictions, meet the objectives and requirements of the
Government and the Prime Minister in the upcoming time, and step-by-step
actualize the determination to build the Government of action and integrity
that nurtures development and better serves the people and businesses,
especially in the context of the Fourth Industrial Revolution, the formulation
and promulgation of the Government’s Resolutions on some key tasks and
solutions for the e-Government development in the period of 2019-2020 with
vision towards 2025 are urgent.
Building
and developing e-Government, aiming at ensuring uniformity in the digital
Government, the digital economy and the digital society for the present and in
the future on the basis of the following guidelines:
1.
Maintaining and upholding programs of information technology application,
building e-Government under the direction of the Politburo, the Government and
the Prime Minister according to the current context and global developmental
trends.
2.
Promoting the roles and responsibilities of Cabinet members, heads of state
administrative agencies, members of the National Committee on e-Government,
focusing on directing the successful construction and development of the
e-Government of Vietnam. The National Committee on e-Government shall not be
allowed to perform tasks assigned to ministries, sectoral administrations and
localities. Ministers, Heads of Ministry-level agencies, Governmental bodies or
Chairpersons of People's Committees of provinces and centrally-run cities shall
act as the presiding entities exercising the uniform regulatory authority over
and taking charge of the project for construction of e-Government at
ministries, sectoral administrations and localities under their remit with the
aim of ensuring that the project meets efficiency, progress and quality
requirements.
3.
Renovating service styles, putting people and businesses at the center of
services, considering satisfaction of individuals and organizations as an
important measure in developing e-Government; ensuring the firm and consistent
linkage between application of information technology and administrative
reforms, innovation of working practices and etiquettes, and affirming that
application of information technology is an effective tool to support and
promote administrative reform.
4. Based
on the overall design, carrying out data integration and sharing between
information systems, databases, creating shared platform services for the whole
system from the central to local levels; conforming to Vietnam e-Government
Architecture Framework, Ministry-level e-Government Architecture,
provincial-level e-Governance Architecture, measuring and evaluating the
quality and efficiency of building and development of e-Government.
5.
Combining with assurance of safety, information security, national security,
protection of information of persons and entities; prohibiting revealing and
leaking information classified as state secrets; enabling foreign entities and
organizations to provide financial and technical support for building
e-Government to Vietnam that can take control of technology, software source
codes and databases.
6.
Calling for and effectively using all resources and putting emphasis on
communication and propaganda activities to raise the public awareness during
the period of building and developing e-Government. Ensuring that state budget
funds are adequate to spend on application of information technology and build
e-Government every year.
III. OBJECTIVES AND MAJOR INDICES
1.
Objectives
Developing
the completed e-Government platform to improve the effectiveness and efficiency
of the state administrative apparatus and the quality of service rendered to
people and businesses; developing e-Government based on data and open data
towards the Digital Government, the digital economy and the digital society;
ensuring information security and cybersecurity; increasing the ranking of
e-Government according to the assessment of the United Nations from 10 to 15
places by 2020, guaranteeing Vietnam a place in the top four ASEAN countries in
the e-Government ranking according to the UN’s assessment report by 2025.
2. Major
indices
a) 2019
– 2020 phase
-
Promulgating legal documents relating to the creation, management and sharing
of data, protection of personal information, electronic identity and electronic
archives; perfecting the legal framework for investment in information
technology application to enhance the hiring of information technology services
by state agencies.
-
Expeditiously building and developing the National Document Interconnection
Axis using the world’s advanced technology as the platform for data integration
and sharing between information systems, databases, etc. and the national data
integration and sharing platform and firstly, sending and receiving electronic
documents according to the roadmap stipulated in the Prime Minister's Decision
No. 28/2018/QD-TTg dated July 12, 2018 on sending and receiving electronic
documents between agencies in the state administrative system and National
Databases on Population and Insurance; continuing to improve the National
Database on Enterprise Registration.
-
Improving the capacity and quality of the specialized data transmission network
service of the Party and State agencies and determining that this is the basic
transmission infrastructure used for connection between e-Government
information systems, data linkage and sharing.
- 20% of
the people and businesses participating in the e-Government information system
must be given smooth and uniform digital identity trust on all of government
information systems from the central to local level.
- The ratio of documents processed online to the total number of documents needing to be handled according to administrative procedures of each ministry, sectoral administration or locality is expected to reach 20% or more; integrating 30% of level-3 or level-4 online public services of ministries, sectoral administrations and localities with the National Public Service
TÌNH TRẠNG VĂN BẢN (Update 21.10.2024)
NGHỊ QUYẾT 17/NQ-CP: Còn hiệu lực
NGHỊ QUYẾT 17/NQ-CP (Bản PDF)
NGHỊ QUYẾT 17/NQ-CP (Bản Word - Tiếng Việt)
NGHỊ QUYẾT 17/NQ-CP (Bản Word - Tiếng Anh)
Không có nhận xét nào: