SÁCH - Điều khiển tự động các quá trình công nghệ sinh học - thực phẩm (Nguyễn Minh Hệ & Nguyễn Ngọc Hoàng & Nguyễn Đức Trung)
Đối với các kỹ sư kỹ thuật sinh học và kỹ sư kỹ thuật thực phẩm trong tương lai, việc nắm rõ các kiến thức cơ bản về điều khiển quá trình công nghệ là rất cần thiết. Cuốn giáo trình Điều khiển tự động các quá trình công nghệ sinh học – thực phẩm cung cấp các kiến thức về các hệ thống điều khiển hiện đại nhằm hiện thực hóa các hệ thống điều khiển quá trình công nghệ trong công nghiệp sản xuất các chế phẩm sinh học và công nghệ chế biến thực phẩm.
Đây cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho các học viên cao học, các kỹ sư cũng như kỹ thuật viên làm việc trong các lĩnh vực liên quan trong nhà máy hóa chất – lọc dầu, lĩnh vực môi trường...
NỘI DUNG:
PHẦN I. THIẾT LẬP SƠ ĐỒ ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU: SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ
1.1. Chức năng và lĩnh vực ứng dụng
1.2. Một số định nghĩa
1.3. Hình dạng và kích thước của ký hiệu quy ước
1.4. Mã chữ
1.5. Đường nét và tổ hợp các ký hiệu quy ước
1.6. Ví dụ ứng dụng các ký hiệu cơ bản
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ HỌC
2.1. Điều khiển tự động quá trình vận chuyển bằng vít tải
2.2. Điều khiển tự động quá trình chế biến vật liệu bằng áp suất
CHƯƠNG 3. ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CÁC QUÁ TRÌNH THỦY – KHÍ ĐỘNG HỌC
3.1. Điều khiển tự động các quá trình vận chuyển bằng khí nén
3.2. Điều khiển tự động máy ly tâm
CHƯƠNG 4. ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT
4.1. Phương trình Fourier
4.2. Điều khiển tự động thiết bị trao đổi nhiệt
4.3. Điều khiển tự động hệ thống điều hòa không khí
4.4. Điều khiển tự động quá trình thanh trùng liên tục
4.5. Điều khiển tự động quá trình thanh trùng cao áp
4.6. Điều khiển tự động lò nướng bánh mỳ liên tục
CHƯƠNG 5. ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN KHỐI
5.1. Điều khiển tự động quá trình sấy
5.2. Điều khiển tự động quá trình cô đặc
5.3. Điều khiển tự động quá trình chưng luyện
CHƯƠNG 6. NHỮNG TIÊN ĐỀ CƠ BẢN ĐỂ TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KHIỂN CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM
6.1. Nhiệm vụ và phương pháp tối ưu hóa các quá trình công nghệ sinh học – thực phẩm
6.2. Triển khai hệ điều khiển tối ưu trên theo các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật
PHẦN II. CÁC GIẢI PHÁP VỀ HỆ ĐIỀU CHỈNH HIỆN ĐẠI CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ
CHƯƠNG 7. HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN VỚI BỘ ĐIỀU KHIỂN KHẢ TRÌNH PLC
7.1. Sơ lược về sự phát triển các hệ thống điều khiển
7.2. Cấu trúc cơ bản của PLC
7.3. Giới thiệu một số ứng dụng điều khiển dùng PLC cho các quá trình công nghệ thực phẩm và sinh học
7.4. Giải pháp tích hợp hệ thống điều khiển dùng PLC cho các nhà máy sản xuất và chế biến thực phẩm
CHƯƠNG 8. HỆ ĐIỀU KHIỂN PHÂN TÁN DCS
8.1. Cấu trúc hệ thống điều khiển phân tán và phạm vi ứng dụng
8.2. Bộ điều khiển phân tán DCS
8.3. Phân biệt các khái niệm: cấu trúc điều khiển phân tán và bộ điều khiển phân tán
CHƯƠNG 9. HỆ ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT VÀ THU THẬP DỮ LIỆU SCADA
9.1. Mô hình tháp của hệ thống điều khiển và quản lý sản xuất
9.2. Khái niệm và ứng dụng của hệ SCADA
9.3. Cấu trúc phần cứng của hệ SCADA
9.4. Phần mềm cho các hệ SCADA
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHỈ MỤC
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
LINK DOWNLOAD (UPDATING...)
Đối với các kỹ sư kỹ thuật sinh học và kỹ sư kỹ thuật thực phẩm trong tương lai, việc nắm rõ các kiến thức cơ bản về điều khiển quá trình công nghệ là rất cần thiết. Cuốn giáo trình Điều khiển tự động các quá trình công nghệ sinh học – thực phẩm cung cấp các kiến thức về các hệ thống điều khiển hiện đại nhằm hiện thực hóa các hệ thống điều khiển quá trình công nghệ trong công nghiệp sản xuất các chế phẩm sinh học và công nghệ chế biến thực phẩm.
Đây cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho các học viên cao học, các kỹ sư cũng như kỹ thuật viên làm việc trong các lĩnh vực liên quan trong nhà máy hóa chất – lọc dầu, lĩnh vực môi trường...
NỘI DUNG:
PHẦN I. THIẾT LẬP SƠ ĐỒ ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU: SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ
1.1. Chức năng và lĩnh vực ứng dụng
1.2. Một số định nghĩa
1.3. Hình dạng và kích thước của ký hiệu quy ước
1.4. Mã chữ
1.5. Đường nét và tổ hợp các ký hiệu quy ước
1.6. Ví dụ ứng dụng các ký hiệu cơ bản
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ HỌC
2.1. Điều khiển tự động quá trình vận chuyển bằng vít tải
2.2. Điều khiển tự động quá trình chế biến vật liệu bằng áp suất
CHƯƠNG 3. ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CÁC QUÁ TRÌNH THỦY – KHÍ ĐỘNG HỌC
3.1. Điều khiển tự động các quá trình vận chuyển bằng khí nén
3.2. Điều khiển tự động máy ly tâm
CHƯƠNG 4. ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT
4.1. Phương trình Fourier
4.2. Điều khiển tự động thiết bị trao đổi nhiệt
4.3. Điều khiển tự động hệ thống điều hòa không khí
4.4. Điều khiển tự động quá trình thanh trùng liên tục
4.5. Điều khiển tự động quá trình thanh trùng cao áp
4.6. Điều khiển tự động lò nướng bánh mỳ liên tục
CHƯƠNG 5. ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN KHỐI
5.1. Điều khiển tự động quá trình sấy
5.2. Điều khiển tự động quá trình cô đặc
5.3. Điều khiển tự động quá trình chưng luyện
CHƯƠNG 6. NHỮNG TIÊN ĐỀ CƠ BẢN ĐỂ TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KHIỂN CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM
6.1. Nhiệm vụ và phương pháp tối ưu hóa các quá trình công nghệ sinh học – thực phẩm
6.2. Triển khai hệ điều khiển tối ưu trên theo các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật
PHẦN II. CÁC GIẢI PHÁP VỀ HỆ ĐIỀU CHỈNH HIỆN ĐẠI CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ
CHƯƠNG 7. HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN VỚI BỘ ĐIỀU KHIỂN KHẢ TRÌNH PLC
7.1. Sơ lược về sự phát triển các hệ thống điều khiển
7.2. Cấu trúc cơ bản của PLC
7.3. Giới thiệu một số ứng dụng điều khiển dùng PLC cho các quá trình công nghệ thực phẩm và sinh học
7.4. Giải pháp tích hợp hệ thống điều khiển dùng PLC cho các nhà máy sản xuất và chế biến thực phẩm
CHƯƠNG 8. HỆ ĐIỀU KHIỂN PHÂN TÁN DCS
8.1. Cấu trúc hệ thống điều khiển phân tán và phạm vi ứng dụng
8.2. Bộ điều khiển phân tán DCS
8.3. Phân biệt các khái niệm: cấu trúc điều khiển phân tán và bộ điều khiển phân tán
CHƯƠNG 9. HỆ ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT VÀ THU THẬP DỮ LIỆU SCADA
9.1. Mô hình tháp của hệ thống điều khiển và quản lý sản xuất
9.2. Khái niệm và ứng dụng của hệ SCADA
9.3. Cấu trúc phần cứng của hệ SCADA
9.4. Phần mềm cho các hệ SCADA
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHỈ MỤC
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
LINK DOWNLOAD (UPDATING...)
Không có nhận xét nào: