TCVN 14167:2024 Bảo tồn di sản văn hóa – Hướng dẫn và quy trình lựa chọn ánh sáng thích hợp cho trưng bày trong nhà (Full)
Số hiệu
Standard Number
TCVN 14167:2024Năm ban hành 2024
Publication date
Tình trạng A - Còn hiệu lực (Active)
Status
Tên tiếng Việt
Title in Vietnamese
Bảo tồn di sản văn hóa – Hướng dẫn và quy trình lựa chọn ánh sáng thích hợp cho trưng bày trong nhà
Tên tiếng Anh
Title in English
Conservation of Cultural Heritage – Guidelines and procedures for choosing appropriate lighting for indoor exhibitions
Tiêu chuẩn tương đương
Equivalent to
IDT - Tương đương hoàn toàn
Chỉ số phân loại Quốc tế (ICS)
By field
97.195 - Hàng thủ công và mỹ nghệ
Số trang
Page
Phạm vi áp dụng
Scope of standard
Tiêu chuẩn này quy định quy trình cũng như các biện pháp để thực hiện việc chiếu sáng vừa đủ, liên quan đến quy định về bảo tồn. Tiêu chuẩn này đề cập đến các khuyến nghị và các mức độ chiếu sáng tối đa, nhằm mục đích cung cấp cơ sở cho cơ quan quản lý thiết lập chính sách và hướng dẫn chung cho người làm công tác bảo quản và những người quản lý dự án để đánh giá chính xác hệ thống chiếu sáng nhằm bảo vệ các hiện vật trưng bày. Tiêu chuẩn này bao gồm việc chiếu sáng cho các hiện vật di sản văn hóa được trưng bày ở cả địa điểm công cộng và tư nhân.
Tiêu chuẩn này không áp dụng với việc chiếu sáng cho những hiện vật di sản văn hóa trưng bày ngoài trời.
Tiêu chuẩn viện dẫn
Nomative references
Các tài liệu sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
Quyết định công bố
Decision number
2544/QĐ-BKHCN , Ngày 07-10-2024
Cơ quan biên soạn
Compilation agency
Cục Di sản văn hóa – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 14167:2024
BS PD CEN/TS 16163:2014
BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA - HƯỚNG DẪN VÀ QUY TRÌNH LỰA CHỌN ÁNH SÁNG THÍCH HỢP CHO TRƯNG BÀY TRONG NHÀ
Conservation of Cultural Heritage - Guidelines and procedures for choosing appropriate lighting for indoor exhibitions
Lời nói đầu
TCVN 14167:2024 hoàn toàn tương đương với BS PD CEN/TS 16163:2014;
TCVN 14167:2024 do Cục Di sản văn hóa biên soạn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Ánh sáng cần thiết cho nhiều chức năng cụ thể tại bảo tàng và các tòa nhà di sản văn hóa khác, ví dụ như phục vụ việc nghiên cứu, bảo quản và trưng bày lâu dài hoặc tạm thời. Ánh sáng là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp khách tham quan có thể thưởng thức trọn vẹn các tác phẩm nghệ thuật và các di sản văn hóa. Trên thực tế, ánh sáng là một phương tiện quan trọng giúp khách tham quan trải nghiệm và cảm thụ các di sản văn hóa. Cần có đủ ánh sáng để nhìn rõ những hiện vật trưng bày, tuy nhiên, chiếu sáng cũng có thể dẫn đến một thách thức khi những hiện vật trưng bày sẽ bị tổn hại khi tiếp xúc với ánh sáng. Khi di sản văn hóa được đánh giá là có giá trị bảo tồn cho các thế hệ tương lai, cần thiết phải xem xét việc sử dụng ánh sáng có kiểm soát. Ánh sáng là một yếu tố môi trường, mối đe dọa sự bền vững đối với nhiều chất liệu của hiện vật bảo tàng. Riêng ánh sáng hoặc kết hợp với các yếu tố môi trường khác (nhiệt độ, độ ẩm, ô nhiễm, v.v.) làm phai màu, đổi màu và làm giòn nhiều loại vật liệu. Thiệt hại do ánh sáng gây ra là quá trình tích lũy và không thể phục hồi: không xử lý bảo tồn kịp thời có thể không phục hồi được màu sắc và độ bền của chất liệu hiện vật bị tổn hại bởi ánh sáng. Do đó, thách thức của việc sử dụng ánh sáng trưng bày bảo tàng là tìm ra cường độ và giới hạn phơi sáng phù hợp đáp ứng yêu cầu bảo tồn và nhu cầu tham quan. Như một phần không thể thiếu của ánh sáng trưng bày, các khía cạnh sau đây cần được xem xét:
- khía cạnh bảo toàn, liên quan đến độ nhạy của hiện vật trưng bày ở các bước sóng khác nhau của năng lượng bức xạ đến, thành phần quang phổ của nguồn sáng và tổng độ phơi sáng,
- khía cạnh thị giác, liên quan đến tác động của ánh sáng đối với trải nghiệm của khách tham quan: ánh sáng phải cho phép khách tham quan xem các hiện vật trên trưng bày, với cảm nhận màu sắc chính xác mà không bị chói, phản xạ hoặc độ rọi không đủ sáng,
- khía cạnh thiết kế liên quan đến ý tưởng và vị trí của kiến trúc trưng bày, quan điểm của người phụ trách trưng bày và tất cả những người khác liên quan đến mục tiêu không gian và/hoặc chủ đề của trưng bày.
Do tính chất phi kỹ thuật của khía cạnh thiết kế ý tưởng, chủ đề và không gian trưng bày, nên nội dung này không được đề cập trong tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ được định nghĩa trong EN 12665 và EN 15898 và Tiêu chuẩn thuật ngữ Quốc tế (CIE từ vựng quốc tế về chiếu sáng), và các định nghĩa của chúng đã được điều chỉnh cho phù hợp với người dùng dự định của tiêu chuẩn này.
BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA - HƯỚNG DẪN VÀ QUY TRÌNH LỰA CHỌN ÁNH SÁNG THÍCH HỢP CHO TRƯNG BÀY TRONG NHÀ
Conservation of Cultural Heritage - Guidelines and procedures for choosing appropriate lighting for indoor exhibitions
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định quy trình cũng như các biện pháp để thực hiện việc chiếu sáng vừa đủ, liên quan đến quy định về bảo tồn. Tiêu chuẩn này đề cập đến các khuyến nghị và các mức độ chiếu sáng tối đa, nhằm mục đích cung cấp cơ sở cho cơ quan quản lý thiết lập chính sách và hướng dẫn chung cho người làm công tác bảo quản và những người quản lý dự án để đánh giá chính xác hệ thống chiếu sáng nhằm bảo vệ các hiện vật trưng bày. Tiêu chuẩn này bao gồm việc chiếu sáng cho các hiện vật di sản văn hóa được trưng bày ở cả địa điểm công cộng và tư nhân.
Tiêu chuẩn này không áp dụng với việc chiếu sáng cho những hiện vật di sản văn hóa trưng bày ngoài trời.
2 Tài liệu viện dẫn
Không có tài liệu nào được viện dẫn trong tiêu chuẩn này.
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa dưới đây.
3.1
Chiếu sáng nhấn (accent lighting)
Chiếu sáng tập trung vào một hoặc một nhóm hiện vật nhằm làm nổi bật chúng.
[NGUỒN: TCVN 12236:2018 (CIE S 017/E:2011), 17-7 có sửa đổi]
3.2
Hệ số phơi sáng hàng năm (annual luminous exposure)
Hm
Tổng lượng phơi sáng mỗi năm (đơn vị: lux giờ trên năm, ký hiệu: lx h / a).
CHÚ THÍCH: Thời gian trưng bày ở bảo tàng khoảng 3 000 h trong một năm. Xem thêm 3.35.
3.3
Thử nghiệm độ bền màu ánh sáng bằng thang đo thước vải len xanh (blue wool test: test for light fastness).
Bộ tám miếng vải len đã được chứng nhận, mỗi miếng được nhuộm một loại thuốc nhuộm màu xanh riêng và được phân cấp theo độ phai màu sau một thời gian tiếp xúc với ánh sáng.
[NGUỒN: ISO 105-B08:1995]
CHÚ THÍCH: Hệ thống này được gọi là thang đo thước vải len xanh (Blue Wool Standard - BWS) và được sử dụng trong các bảo tàng để đánh giá phơi nhiễm bức xạ của vật liệu. Tám miếng
...
TÌNH TRẠNG VĂN BẢN (Update 31.12.2024)
TCVN 14167:2024: Còn hiệu lực
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
TCVN 14167:2024 (BẢN PDF)
LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)
TCVN 14167:2024 (BẢN WORD - TIẾNG VIỆT)
Số hiệu
Standard Number
TCVN 14167:2024Năm ban hành 2024
Publication date
Tình trạng A - Còn hiệu lực (Active)
Status
Tên tiếng Việt
Title in Vietnamese
Bảo tồn di sản văn hóa – Hướng dẫn và quy trình lựa chọn ánh sáng thích hợp cho trưng bày trong nhà
Tên tiếng Anh
Title in English
Conservation of Cultural Heritage – Guidelines and procedures for choosing appropriate lighting for indoor exhibitions
Tiêu chuẩn tương đương
Equivalent to
IDT - Tương đương hoàn toàn
Chỉ số phân loại Quốc tế (ICS)
By field
97.195 - Hàng thủ công và mỹ nghệ
Số trang
Page
Phạm vi áp dụng
Scope of standard
Tiêu chuẩn này quy định quy trình cũng như các biện pháp để thực hiện việc chiếu sáng vừa đủ, liên quan đến quy định về bảo tồn. Tiêu chuẩn này đề cập đến các khuyến nghị và các mức độ chiếu sáng tối đa, nhằm mục đích cung cấp cơ sở cho cơ quan quản lý thiết lập chính sách và hướng dẫn chung cho người làm công tác bảo quản và những người quản lý dự án để đánh giá chính xác hệ thống chiếu sáng nhằm bảo vệ các hiện vật trưng bày. Tiêu chuẩn này bao gồm việc chiếu sáng cho các hiện vật di sản văn hóa được trưng bày ở cả địa điểm công cộng và tư nhân.
Tiêu chuẩn này không áp dụng với việc chiếu sáng cho những hiện vật di sản văn hóa trưng bày ngoài trời.
Tiêu chuẩn viện dẫn
Nomative references
Các tài liệu sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
Quyết định công bố
Decision number
2544/QĐ-BKHCN , Ngày 07-10-2024
Cơ quan biên soạn
Compilation agency
Cục Di sản văn hóa – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 14167:2024
BS PD CEN/TS 16163:2014
BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA - HƯỚNG DẪN VÀ QUY TRÌNH LỰA CHỌN ÁNH SÁNG THÍCH HỢP CHO TRƯNG BÀY TRONG NHÀ
Conservation of Cultural Heritage - Guidelines and procedures for choosing appropriate lighting for indoor exhibitions
Lời nói đầu
TCVN 14167:2024 hoàn toàn tương đương với BS PD CEN/TS 16163:2014;
TCVN 14167:2024 do Cục Di sản văn hóa biên soạn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Ánh sáng cần thiết cho nhiều chức năng cụ thể tại bảo tàng và các tòa nhà di sản văn hóa khác, ví dụ như phục vụ việc nghiên cứu, bảo quản và trưng bày lâu dài hoặc tạm thời. Ánh sáng là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp khách tham quan có thể thưởng thức trọn vẹn các tác phẩm nghệ thuật và các di sản văn hóa. Trên thực tế, ánh sáng là một phương tiện quan trọng giúp khách tham quan trải nghiệm và cảm thụ các di sản văn hóa. Cần có đủ ánh sáng để nhìn rõ những hiện vật trưng bày, tuy nhiên, chiếu sáng cũng có thể dẫn đến một thách thức khi những hiện vật trưng bày sẽ bị tổn hại khi tiếp xúc với ánh sáng. Khi di sản văn hóa được đánh giá là có giá trị bảo tồn cho các thế hệ tương lai, cần thiết phải xem xét việc sử dụng ánh sáng có kiểm soát. Ánh sáng là một yếu tố môi trường, mối đe dọa sự bền vững đối với nhiều chất liệu của hiện vật bảo tàng. Riêng ánh sáng hoặc kết hợp với các yếu tố môi trường khác (nhiệt độ, độ ẩm, ô nhiễm, v.v.) làm phai màu, đổi màu và làm giòn nhiều loại vật liệu. Thiệt hại do ánh sáng gây ra là quá trình tích lũy và không thể phục hồi: không xử lý bảo tồn kịp thời có thể không phục hồi được màu sắc và độ bền của chất liệu hiện vật bị tổn hại bởi ánh sáng. Do đó, thách thức của việc sử dụng ánh sáng trưng bày bảo tàng là tìm ra cường độ và giới hạn phơi sáng phù hợp đáp ứng yêu cầu bảo tồn và nhu cầu tham quan. Như một phần không thể thiếu của ánh sáng trưng bày, các khía cạnh sau đây cần được xem xét:
- khía cạnh bảo toàn, liên quan đến độ nhạy của hiện vật trưng bày ở các bước sóng khác nhau của năng lượng bức xạ đến, thành phần quang phổ của nguồn sáng và tổng độ phơi sáng,
- khía cạnh thị giác, liên quan đến tác động của ánh sáng đối với trải nghiệm của khách tham quan: ánh sáng phải cho phép khách tham quan xem các hiện vật trên trưng bày, với cảm nhận màu sắc chính xác mà không bị chói, phản xạ hoặc độ rọi không đủ sáng,
- khía cạnh thiết kế liên quan đến ý tưởng và vị trí của kiến trúc trưng bày, quan điểm của người phụ trách trưng bày và tất cả những người khác liên quan đến mục tiêu không gian và/hoặc chủ đề của trưng bày.
Do tính chất phi kỹ thuật của khía cạnh thiết kế ý tưởng, chủ đề và không gian trưng bày, nên nội dung này không được đề cập trong tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ được định nghĩa trong EN 12665 và EN 15898 và Tiêu chuẩn thuật ngữ Quốc tế (CIE từ vựng quốc tế về chiếu sáng), và các định nghĩa của chúng đã được điều chỉnh cho phù hợp với người dùng dự định của tiêu chuẩn này.
BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA - HƯỚNG DẪN VÀ QUY TRÌNH LỰA CHỌN ÁNH SÁNG THÍCH HỢP CHO TRƯNG BÀY TRONG NHÀ
Conservation of Cultural Heritage - Guidelines and procedures for choosing appropriate lighting for indoor exhibitions
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định quy trình cũng như các biện pháp để thực hiện việc chiếu sáng vừa đủ, liên quan đến quy định về bảo tồn. Tiêu chuẩn này đề cập đến các khuyến nghị và các mức độ chiếu sáng tối đa, nhằm mục đích cung cấp cơ sở cho cơ quan quản lý thiết lập chính sách và hướng dẫn chung cho người làm công tác bảo quản và những người quản lý dự án để đánh giá chính xác hệ thống chiếu sáng nhằm bảo vệ các hiện vật trưng bày. Tiêu chuẩn này bao gồm việc chiếu sáng cho các hiện vật di sản văn hóa được trưng bày ở cả địa điểm công cộng và tư nhân.
Tiêu chuẩn này không áp dụng với việc chiếu sáng cho những hiện vật di sản văn hóa trưng bày ngoài trời.
2 Tài liệu viện dẫn
Không có tài liệu nào được viện dẫn trong tiêu chuẩn này.
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa dưới đây.
3.1
Chiếu sáng nhấn (accent lighting)
Chiếu sáng tập trung vào một hoặc một nhóm hiện vật nhằm làm nổi bật chúng.
[NGUỒN: TCVN 12236:2018 (CIE S 017/E:2011), 17-7 có sửa đổi]
3.2
Hệ số phơi sáng hàng năm (annual luminous exposure)
Hm
Tổng lượng phơi sáng mỗi năm (đơn vị: lux giờ trên năm, ký hiệu: lx h / a).
CHÚ THÍCH: Thời gian trưng bày ở bảo tàng khoảng 3 000 h trong một năm. Xem thêm 3.35.
3.3
Thử nghiệm độ bền màu ánh sáng bằng thang đo thước vải len xanh (blue wool test: test for light fastness).
Bộ tám miếng vải len đã được chứng nhận, mỗi miếng được nhuộm một loại thuốc nhuộm màu xanh riêng và được phân cấp theo độ phai màu sau một thời gian tiếp xúc với ánh sáng.
[NGUỒN: ISO 105-B08:1995]
CHÚ THÍCH: Hệ thống này được gọi là thang đo thước vải len xanh (Blue Wool Standard - BWS) và được sử dụng trong các bảo tàng để đánh giá phơi nhiễm bức xạ của vật liệu. Tám miếng
...
TÌNH TRẠNG VĂN BẢN (Update 31.12.2024)
TCVN 14167:2024: Còn hiệu lực
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
TCVN 14167:2024 (BẢN PDF)
LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)
TCVN 14167:2024 (BẢN WORD - TIẾNG VIỆT)

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: