SÁCH - Giáo trình Kinh tế học - Tập I + II (Vũ Kim Dũng & Nguyễn Văn Công Cb) Full



Kinh tế học là môn học giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong việc trang bị những kiến thức kinh tế nền tảng và không kém phần thời sự cho sinh viên các trường kinh tế, nhằm giúp sinh viên có thể hiểu đước sự vận hành của nền kinh tế thị trường, có tư duy logic để nhận thức được các quyết định tối ưu trong quá trình lựa chọn trong điều kiện ràng buộc về nguồn lực, từ đó có thể lĩnh hội được các kiến thức chuyên sâu ở mỗi chuyên ngành cụ thể.

Kinh tế học còn giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách hiểu rõ các vấn đề, quy luật và xu hướng phát triển kinh tế, qua đó có thể vận dụng để đưa ra các quyết định tối ưu nhất.


Với tầm quan trọng đó, việc biên soạn một cuốn GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC có chất lượng và bao quát được từ những nội dung đơn giản nhất cho đến những nội dung cần nhiều kiến thức bổ trợ là rất cần thiết, không những giúp cho sinh viên có cái nhìn toàn diện về môn học, mà còn hướng tới nhiều đối tượng mong muốn tiếp cận môn học ở những trình độ khác nhau.  


GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC chia làm hai tập tương ứng với hai phần cơ bản của kinh tế học là kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô.  


Tập 1 trình bày kiến thức kinh tế Vi Mô (Nghiên cứu quá trình lựa chọn của các thành viên nền kinh tế khi các nguồn lực khan hiếm) và được chia thành 13 chương.


Tập 2 trình bày kiến thức kinh tế Vĩ Mô (Nghiên cứu khái niệm, nguyên lý và mô hình hoạt động của nền kinh tế tổng thể trong ngắn hạn và dài hạn) và được chai thành 15 chương...


NỘI DUNG:


Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC   

Chương 2. CUNG - CẦU 

Chương 3. ĐỘ CO GIÃN

Chương 4. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

Chương 5. LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

Chương 6: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT

Chương 7: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

Chương 8: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN

Chương 9: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

Chương 10: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

Chương 11: THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT

Chương 12: CÂN BẰNG TỔNG THỂ VÀ PHÚC LỢI

Chương 13: VAI TRÒ CủA CHÍNH PHủ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

PHẦN ĐÁP ÁN

PHẦN 1: SỐ LIỆU CỦA KINH TẾ VĨ MÔ


 CHƯƠNG 14: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG VÀ MỨC GIÁ


 14.1 TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC


 14.2 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG


 PHẦN 2: NỀN KINH TẾ TRONG DÀI HẠN


 CHƯƠNG 15: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ


 15.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG THẾ GIỚI


 15.2 NĂNG SUẤT: VAI TRÒ VÀ CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH


 15.3 TẮNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH CÔNG


 15.4 LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG NGOẠI SINH: MÔ HÌNH SOLOW


 15.5 LÝ THUYẾT TẮNG TRƯỞNG NỘI SINH


 15.6 KẾT LUẬN: TẦM QUAN TRỌNG CẢU TĂNG TRƯỞNG DÀI HẠN


CHƯƠNG 16: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH


 16.1 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH


 16.2 TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ TRONG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA


 16.3 MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG VỐN VAY VÀ CÁC CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ


 CHƯƠNG 17: THẤT NGHIỆP


 17.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP


 17.2 PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP


 17.3 TÁC ĐỘNG CỦA THẤT NGHIỆP


 PHẦN III: NỀN KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN


 CHƯƠNG 18: TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG


 18.1 MÔ HÌNH TỔNG CUNG - TỔNG CẦU


 18.2 BIẾN ĐỘNG KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH


 CHƯƠNG 19: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA


 19.1 MÔ HÌNH GIAO ĐIỂM KEYNES


 19.2 MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CHO NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN


 19.3 MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CHO NỀN KINH TẾ ĐÓNG CÓ CHÍNH PHỦ


 19.4 MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CHO NỀN KINH TẾ MỞ


 19.5 MÔ  HÌNH GIAO ĐIỂM KEYNES VÀ MÔ HÌNH TỔNG CUNG - TỔNG CẦU


 19.6 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA


 CHƯƠNG 20: TIỀN TỆ VÀ CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN TIỀN TỆ


 20.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐO LƯỜNG


 20.2 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ CUNG TIỀN


 20.3 CẦU TIỀN


 20.4 XÁC ĐỊNH LÃI XUẤT CÂN BẰNG


 20.5 TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CUNG TIỀN ĐẾN NỀN KINH TẾ: CÓ CHẾ TRUYỀN DẪN TIỀN TỆ


 CHƯƠNG 21: MÔ MÌNH IS-LM VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG


 21.1 MÔ HÌNH IS-LM


 21.2 GIẢI THÍCH SỰ THAY ĐỔI CỦA THU NHẬP VÀ LÃI XUẤT  CÂN BẰNG


 21.3 HIỂU QUẢ TƯƠNG ĐỐI CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA


 21.4 SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA


 21.5 MÔ HÌNH IS-LM VỚI TƯ CÁCH LÀ LÝ THUYẾT VỀ TỔNG CẦU


 CHƯƠNG 22: LAM PHÁT


 22.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐO LƯỜNG


 22.2 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA LAM PHÁT


 22.3 CHI PHÍ CỦA LẠM PHÁT


 22.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP


 CHƯƠNG 23: TRANH LUẬN CHÍNH SÁCH


 23.1 CHÍNH SÁCH NÊN CHỦ ĐỘNG HAY BỊ ĐỘNG


 23.2 CHÍNH SÁCH NÊN ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO QUY TẮC HAY TÙY NGHHI


 23.3 KẾT LUẬN: HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TRONG MỘT THẾ GIỚI BẤT ỔN


 PHẦN IV: MỘT SỐ CHỦ ĐỀ MỞ RỘNG


 CHƯƠNG 24: CÁC LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG


 24.1 JOHN MAYNARD KEYNES VÀ HÀM TIÊU DÙNG


 24.2 IRVING FISHER VÀ SỰ LỰA CHỌN GIỮA CÁC THỜI KỲ


 24.3 FRANCO MODIGLIANI VÀ GIẢ THUYẾT VÒNG ĐỜI


 24.4 M. FRIEDMAN VÀ GIẢ THUYẾT THU NHẬP THƯỜNG XUYÊN


 CHƯƠNG 25: CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ


 25.1 MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN VỀ ĐẦU TƯ CỐ ĐỊNH CHO KINH DOANH


 25.2 MÔ HÌNH GIA TỐC VỀ ĐẦU TƯ HÀNG TỒN KHO


 25.3 ĐẦU TƯ VÀO NHÀ Ở


 CHƯƠNG 26: CÁC LÝ THUYẾT CẦU TIỀN


 26.1 LÝ THUYẾT ƯA THÍCH THANH KHOẢN CỦA KEYNES


 26.2 LÝ THUYẾT ƯA THÍCH THANH KHOẢN CẢU KEYNES THEO CÁCH DIỄN GIẢI CỦA TOBIN


 26.3 LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ VỀ CẦU TIỀN


 26.4 MÔ HÌNH CẦU TIỀN GIAO DỊCH BAUMOL - TOBIN


 PHẦN 5: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CHO NỀN KINH TẾ MỞ


 CHƯƠNG 27: CÁN CÂN THANH TOÁN VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


 27.1 CÁN CÂN THANH TOÁN


 27.2 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


 27.3 LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA VỀ XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


 27.4 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


 27.5 CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ


 CHƯƠNG 28: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÀI KHÓA TRONG MỘT NỀN KINH TẾ MỞ


 28.1 MÔ HÌNH MUNDELL - FLEMING


 28.2 TRƯỜNG HỢP VỐN LUÂN CHUYỂN KHÔNG HOÀN HẢO


 28.3 TRƯỜNG HỢP VỐN LUÂN CHUYỂN HOÀN HẢO


 28.4 KẾT LUẬN




LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2



ĐẶT MUA SÁCH GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC NGAY TẠI ĐÂY > > >










LINK DOWNLOAD - TẬP I - BẢN 2012 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - TẬP II - BẢN 2012 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - TẬP I + II - BẢN 2018 (UPDATING...)


LINK DOWNLOAD - TẬP I + II - BẢN 2022 (UPDATING...)



Kinh tế học là môn học giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong việc trang bị những kiến thức kinh tế nền tảng và không kém phần thời sự cho sinh viên các trường kinh tế, nhằm giúp sinh viên có thể hiểu đước sự vận hành của nền kinh tế thị trường, có tư duy logic để nhận thức được các quyết định tối ưu trong quá trình lựa chọn trong điều kiện ràng buộc về nguồn lực, từ đó có thể lĩnh hội được các kiến thức chuyên sâu ở mỗi chuyên ngành cụ thể.

Kinh tế học còn giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách hiểu rõ các vấn đề, quy luật và xu hướng phát triển kinh tế, qua đó có thể vận dụng để đưa ra các quyết định tối ưu nhất.


Với tầm quan trọng đó, việc biên soạn một cuốn GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC có chất lượng và bao quát được từ những nội dung đơn giản nhất cho đến những nội dung cần nhiều kiến thức bổ trợ là rất cần thiết, không những giúp cho sinh viên có cái nhìn toàn diện về môn học, mà còn hướng tới nhiều đối tượng mong muốn tiếp cận môn học ở những trình độ khác nhau.  


GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC chia làm hai tập tương ứng với hai phần cơ bản của kinh tế học là kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô.  


Tập 1 trình bày kiến thức kinh tế Vi Mô (Nghiên cứu quá trình lựa chọn của các thành viên nền kinh tế khi các nguồn lực khan hiếm) và được chia thành 13 chương.


Tập 2 trình bày kiến thức kinh tế Vĩ Mô (Nghiên cứu khái niệm, nguyên lý và mô hình hoạt động của nền kinh tế tổng thể trong ngắn hạn và dài hạn) và được chai thành 15 chương...


NỘI DUNG:


Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC   

Chương 2. CUNG - CẦU 

Chương 3. ĐỘ CO GIÃN

Chương 4. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

Chương 5. LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

Chương 6: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT

Chương 7: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

Chương 8: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN

Chương 9: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

Chương 10: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

Chương 11: THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT

Chương 12: CÂN BẰNG TỔNG THỂ VÀ PHÚC LỢI

Chương 13: VAI TRÒ CủA CHÍNH PHủ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

PHẦN ĐÁP ÁN

PHẦN 1: SỐ LIỆU CỦA KINH TẾ VĨ MÔ


 CHƯƠNG 14: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG VÀ MỨC GIÁ


 14.1 TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC


 14.2 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG


 PHẦN 2: NỀN KINH TẾ TRONG DÀI HẠN


 CHƯƠNG 15: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ


 15.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG THẾ GIỚI


 15.2 NĂNG SUẤT: VAI TRÒ VÀ CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH


 15.3 TẮNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH CÔNG


 15.4 LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG NGOẠI SINH: MÔ HÌNH SOLOW


 15.5 LÝ THUYẾT TẮNG TRƯỞNG NỘI SINH


 15.6 KẾT LUẬN: TẦM QUAN TRỌNG CẢU TĂNG TRƯỞNG DÀI HẠN


CHƯƠNG 16: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH


 16.1 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH


 16.2 TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ TRONG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA


 16.3 MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG VỐN VAY VÀ CÁC CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ


 CHƯƠNG 17: THẤT NGHIỆP


 17.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP


 17.2 PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP


 17.3 TÁC ĐỘNG CỦA THẤT NGHIỆP


 PHẦN III: NỀN KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN


 CHƯƠNG 18: TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG


 18.1 MÔ HÌNH TỔNG CUNG - TỔNG CẦU


 18.2 BIẾN ĐỘNG KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH


 CHƯƠNG 19: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA


 19.1 MÔ HÌNH GIAO ĐIỂM KEYNES


 19.2 MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CHO NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN


 19.3 MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CHO NỀN KINH TẾ ĐÓNG CÓ CHÍNH PHỦ


 19.4 MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CHO NỀN KINH TẾ MỞ


 19.5 MÔ  HÌNH GIAO ĐIỂM KEYNES VÀ MÔ HÌNH TỔNG CUNG - TỔNG CẦU


 19.6 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA


 CHƯƠNG 20: TIỀN TỆ VÀ CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN TIỀN TỆ


 20.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐO LƯỜNG


 20.2 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ CUNG TIỀN


 20.3 CẦU TIỀN


 20.4 XÁC ĐỊNH LÃI XUẤT CÂN BẰNG


 20.5 TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CUNG TIỀN ĐẾN NỀN KINH TẾ: CÓ CHẾ TRUYỀN DẪN TIỀN TỆ


 CHƯƠNG 21: MÔ MÌNH IS-LM VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG


 21.1 MÔ HÌNH IS-LM


 21.2 GIẢI THÍCH SỰ THAY ĐỔI CỦA THU NHẬP VÀ LÃI XUẤT  CÂN BẰNG


 21.3 HIỂU QUẢ TƯƠNG ĐỐI CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA


 21.4 SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA


 21.5 MÔ HÌNH IS-LM VỚI TƯ CÁCH LÀ LÝ THUYẾT VỀ TỔNG CẦU


 CHƯƠNG 22: LAM PHÁT


 22.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐO LƯỜNG


 22.2 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA LAM PHÁT


 22.3 CHI PHÍ CỦA LẠM PHÁT


 22.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP


 CHƯƠNG 23: TRANH LUẬN CHÍNH SÁCH


 23.1 CHÍNH SÁCH NÊN CHỦ ĐỘNG HAY BỊ ĐỘNG


 23.2 CHÍNH SÁCH NÊN ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO QUY TẮC HAY TÙY NGHHI


 23.3 KẾT LUẬN: HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TRONG MỘT THẾ GIỚI BẤT ỔN


 PHẦN IV: MỘT SỐ CHỦ ĐỀ MỞ RỘNG


 CHƯƠNG 24: CÁC LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG


 24.1 JOHN MAYNARD KEYNES VÀ HÀM TIÊU DÙNG


 24.2 IRVING FISHER VÀ SỰ LỰA CHỌN GIỮA CÁC THỜI KỲ


 24.3 FRANCO MODIGLIANI VÀ GIẢ THUYẾT VÒNG ĐỜI


 24.4 M. FRIEDMAN VÀ GIẢ THUYẾT THU NHẬP THƯỜNG XUYÊN


 CHƯƠNG 25: CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ


 25.1 MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN VỀ ĐẦU TƯ CỐ ĐỊNH CHO KINH DOANH


 25.2 MÔ HÌNH GIA TỐC VỀ ĐẦU TƯ HÀNG TỒN KHO


 25.3 ĐẦU TƯ VÀO NHÀ Ở


 CHƯƠNG 26: CÁC LÝ THUYẾT CẦU TIỀN


 26.1 LÝ THUYẾT ƯA THÍCH THANH KHOẢN CỦA KEYNES


 26.2 LÝ THUYẾT ƯA THÍCH THANH KHOẢN CẢU KEYNES THEO CÁCH DIỄN GIẢI CỦA TOBIN


 26.3 LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ VỀ CẦU TIỀN


 26.4 MÔ HÌNH CẦU TIỀN GIAO DỊCH BAUMOL - TOBIN


 PHẦN 5: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CHO NỀN KINH TẾ MỞ


 CHƯƠNG 27: CÁN CÂN THANH TOÁN VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


 27.1 CÁN CÂN THANH TOÁN


 27.2 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


 27.3 LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA VỀ XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


 27.4 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


 27.5 CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ


 CHƯƠNG 28: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÀI KHÓA TRONG MỘT NỀN KINH TẾ MỞ


 28.1 MÔ HÌNH MUNDELL - FLEMING


 28.2 TRƯỜNG HỢP VỐN LUÂN CHUYỂN KHÔNG HOÀN HẢO


 28.3 TRƯỜNG HỢP VỐN LUÂN CHUYỂN HOÀN HẢO


 28.4 KẾT LUẬN




LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2



ĐẶT MUA SÁCH GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC NGAY TẠI ĐÂY > > >










LINK DOWNLOAD - TẬP I - BẢN 2012 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - TẬP II - BẢN 2012 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - TẬP I + II - BẢN 2018 (UPDATING...)


LINK DOWNLOAD - TẬP I + II - BẢN 2022 (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: