SÁCH - Hóa học hữu cơ - Tập 1 + 2 + 3 (Hoàng Trọng Yêm Cb) Full



SÁCH - Hóa học hữu cơ - Tập 1 (Hoàng Trọng Yêm Cb)


Có thể nói, phần lớn các thành quả trong hoá học hữu cơ đều gắn liền với sự phát triển của lý thuyết hoá học nói chung và lý thuyết hoá học hữu cơ nói riêng. Nếu như trước đây hoá học hữu cơ chỉ là một môn học, một lĩnh vực mang tính tiếp nhận thì ngày nay cần chuyển môn học này thành một môn học mang tính suy diễn. Xuất phát từ quan điểm đó, các tác giả của bộ sách Hóa học hữu cơ  (gồm 4 tập) đã đề cập đến những quy luật cơ bản có liên quan đến hoá học hữu cơ, với mong muốn chuyển tải tới bạn đọc lượng kiến thức sâu hơn, gần gũi với thực tế hơn.


Tập 1 nêu lên những khái niệm, những quy luật cơ bản của hoá học hữu cơ như lý thuyết về liên kết, các hiệu ứng, khái niệm về lượng tử hữu cơ, tác nhân và các loại phản ứng hữu cơ, v.v.. Phần lý thuyết này áp dụng vào phần chức hữu cơ để dự đoán loại phản ứng, khả năng phản ứng, hướng phản ứng, cơ chế phản ứng hữu cơ.


Bộ sách có thể dùng làm tài liệu học tập, tham khảo cho sinh viên, nghiên cứu sinh ngành Hoá, các ngành có liên quan đến hoá học và các cán bộ làm việc trong lĩnh vực hữu cơ cũng như các lĩnh vực hoá học khác.


NỘI DUNG:


1. Đối tượng của hoá học hữu cơ

2. Sơ lược lịch sử phát triển của hoá học hữu cơ

3. Đặc điểm của các hợp chất hữu cơ và phản ứng hữu cơ 

4. Phương pháp học tập và nghiên cứu môn hoá học

Chương 1. Một số khái niệm cơ bản trong hoá học hữu cơ

1.1. Khái niệm về bậc cacbon và bậc của gốc hydrocacbon

1.2. Khái niệm về nhóm định chức

1.3. Khái niệm về đồng đẳng

1.4. Khái niệm về đồng phân

1.5. Khái niệm về tác nhân phản ứng

1.6. Khái niệm về cơ chế phản ứng

Chương 2. Các phương pháp tách và phân tích các hợp chất hữu cơ 

2.1. Các phương pháp tách và tinh chế các chất hữu cơ

2.2. Xác định thành phần phân tử các chất hữu cơ (xác định công thức phân tử)

2.3. Các phương pháp xác định cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ 

Chương 3. Khái niệm về ứng dụng cơ học lượng tử trong hoá học hữu cơ 

3.1. Tính chất sóng của hạt và phương trình Schdinger

3.2. Khái niệm về cơ học lượng tử của nguyên tử

3.3. Liên kết hoá học

3.4. Những phương pháp cơ bản của hoá học lượng tử và ứng dụng của chúng để nghiên cứu lý thuyết các liên kết hoá học

3.5. Kết luận

Chương 4. Nhiệt động học và động hoá học hữu cơ

4.1. Vai trò của nhiệt động học và động học trong hoá học hữu cơ

4.2. Cơ sở của nhiệt động học hữu cơ

4.3. Cơ sở của động hoá học hữu cơ

Chương 5. Các loại hiệu ứng trong hoá học hữu cơ

5.1. Ảnh hưởng tương hỗ của các nguyên tử nối trực tiếp với nhau

5.2. Ảnh hưởng tương hỗ của các nguyên tử liên kết gián  tiếp nhau

Chương 6. Axit - bazơ và dung môi

6.1. Axit - bazơ

6.2. Dung môi hữu cơ


SÁCH - Hóa học hữu cơ - Tập 2 (Hoàng Trọng Yêm Cb)


Tập 2 trình bày các chức hữu cơ bao gồm các hợp chất hữu cơ mạch hở, các hợp chất hữu cơ mạch vòng (kể cả dị vòng). Trong đó nêu lên phương pháp điều chế, tính chất lý, hoá của các chức, cơ chế của phản ứng hữu cơ, đặc biệt lưu ý đến các phản ứng hữu cơ tạo nên các sản phẩm hoá học (hữu cơ) phục vụ cho nền kinh tế quốc dân.


Bộ sách có thể dùng làm tài liệu học tập, tham khảo cho sinh viên, nghiên cứu sinh ngành Hoá, các ngành có liên quan đến hoá học và các cán bộ làm việc trong lĩnh vực hữu cơ cũng như các lĩnh vực hoá học khác.


NỘI DUNG:


Chương 1. HYDROCACBON


1.1. ANKAN


1.2. ANKEN


1.3. ANKIN


1.4. ANKADIEN


Chương 2. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HYDROCACBON MẠCH HỞ


2.1. DẪN XUẤT MONOHALOGEN ANKAN


2.2. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HYDROCACBON KHÔNG NO


2.3. DẪN XUẤT DIHALOGEN CỦA HYDROCACBON NO

Chương 3. ANCOL, ETE


3.1. ANCOL


3.2. ETE


Chương 4. ANDEHIT VÀ XETON


4.1. CÁCH GỌI TÊN


4.2. ĐIỀU CHẾ ANDEHIT, XETON


4.3. TÍNH CHẤT LÝ HỌC


4.4. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC


4.5. MỘT SỐ HỢP CHẤT ANDEHIT, XETON NO TIÊU BIỂU


4.6. HỢP CHẤT DICABONYL (DIANDEHIT, DIXETON)


4.7. ANDEHIT, XETON KHÔNG NO


Chương 5. AXIT CACBOXYLIC VÀ DẪN XUẤT


5.1. AXIT MONOCACBOXYLIC VÀ DẪN XUẤT


5.2. AXIT MONOCACBOXYLIC KHÔNG NO


5.3. AXIT DICACBOXYLIC NO


5.4. AXIT DICACBOXYLIC KHÔNG NO


5.5. CÁC DẪN XUẤT CỦA AXIT CACBONIC

Chương 6. HỢP CHẤT CHỨA NITƠ


6.1. HỢP CHẤT NITRO


6.2. AMIN

Chương 7. CÁC HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ


7.1. HỢP CHẤT CƠ KIM – CƠ MAGIE


7.2. CÁC HỢP CHẤT CHỨA LƯU HUỲNH


7.3. CÁC HỢP CHẤT CHỨA PHOTPHO, ASEN, ANTIMON, BISMUT


7.4. CÁC HỢP CHẤT CƠ – SILIC

Chương 8. HYDROXY AXIT


8.1. AXIT MONOHYDROXY MONOCACBOXYLIC


8.2. AXIT POLYHYDROXY MONOCACBOXYLIC


8.3. AXIT HYDROXY POLYCACBOXYLIC

Chương 9. ANDEHIT AXIT VÀ XETON AXIT


9.1. ANDEHIT AXIT


9.2. XETON AXIT


Chương 10. GLUXIT (CACBOHYDRAT)


10.1. MONOSACCARIT


10.2. OLIGOSACCARIT


10.3. POLYSACCARIT

Chương 11. AMINO AXIT - PROTEIN


11.1. AMINO AXIT


11.2. PROTEIN



SÁCH - Hóa học hữu cơ - Tập 3 (Hoàng Trọng Yêm Cb)


Tập 3 trình bày các chức hữu cơ bao gồm các hợp chất hữu cơ mạch hở, các hợp chất hữu cơ mạch vòng (kể cả dị vòng). Trong đó nêu lên phương pháp điều chế, tính chất lý, hoá của các chức, cơ chế của phản ứng hữu cơ, đặc biệt lưu ý đến các phản ứng hữu cơ tạo nên các sản phẩm hoá học (hữu cơ) phục vụ cho nền kinh tế quốc dân.


Bộ sách này có thể dùng làm tài liệu học tập, tham khảo cho sinh viên, nghiên cứu sinh ngành hóa, các ngành có liên quan đến hóa học và các cán bộ làm việc trong lĩnh vực hữu cơ cũng như các lĩnh vực hóa học khác.



NỘI DUNG:



Chương 1. CÁC HỢP CHẤT MẠCH VÒNG


1.1. Các hợp chất mạch vòng thường


1.2. Các hợp chất Isoprenoit (tecpen và dẫn xuất của chúng)


1.3. Hydrocacbon thơm


Chương 2. CÁC DẪN XUẤT CỦA  HYDROCACBON THƠM


2.1. Dẫn xuất Halogen


2.2. Dẫn xuất Nitro


2.3. Dẫn xuất Sunfo


2.4. Phenol và Ancol thơm


Chương 3. AMIN THƠM VÀ CÁC DẪN XUẤT CỦA NÓ


3.1. Amin thơm


3.2. Hợp chất Diazo


3.3. Sự liên quan giữa màu và cấu tạo


Chương 4. ANDEHIT VÀ XETON THƠM


4.1. Khái niệm chung


4.2. Andehit thơm


4.3. Xeton thơm


Chương 5. AXIT CACBOXYLIC THƠM


5.1. Khái niệm chung


5.2. Axit monocacboxylic thơm


5.3. Axit dicacboxylic thơm


Chương 6. CÁC HỢP CHẤT ĐA NHÂN


6.1. Khái niệm chung


6.2. Hợp chất đa nhân rời rạc


6.3. Hợp chất đa nhân ngưng tụ


6.4. Hợp chất đa nhân hỗn tạp


Chương 7. HỢP CHẤT DỊ VÒNG


7.1. Khái niệm chung


7.2. Phân loại


7.3. Giới thiệu các chất tiêu biểu


Chương 8. CÁC ANCALOID


8.1. Khái niệm chung


8.2. Giới thiệu các ancaloid thường gặp


Chương 9. CÁC STEROID


9.1. Khái niệm chung về các Steroid


9.2. Cách gọi tên các Steroid


9.4. Ergosterol


9.5. Axit mật


9.6. Glycosid


9.7. Steroid hormon


Chương 10. CÁC VITAMIN


10.1. Khái niệm chung


10.2. Nhóm các vitamin hòa tan trong chất béo


10.3. Nhóm các vitamin hòa tan trong nước


10.4. Các chất kháng vitamin


10.5. Vitamin đối với ngành nông nghiệp


Chương 11. CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ SỬ DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP


11.1. Phân bón hóa học, các chất trừ sâu bệnh, trừ cỏ, trừ loài gặm nhấm


11.2. Các sản phẩm tăng trưởng cho cây trồng



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2



ĐẶT MUA SÁCH HÓA HỌC HỮU CƠ NGAY TẠI ĐÂY > > >










LINK DOWNLOAD - TẬP 1 - BẢN 2010 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - TẬP 2 - BẢN 2010 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - TẬP 2 - BẢN 2016 (UPDATING...)


LINK DOWNLOAD - TẬP 3 - BẢN 2000 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - TẬP 3 - BẢN 2017 (UPDATING...)



SÁCH - Hóa học hữu cơ - Tập 1 (Hoàng Trọng Yêm Cb)


Có thể nói, phần lớn các thành quả trong hoá học hữu cơ đều gắn liền với sự phát triển của lý thuyết hoá học nói chung và lý thuyết hoá học hữu cơ nói riêng. Nếu như trước đây hoá học hữu cơ chỉ là một môn học, một lĩnh vực mang tính tiếp nhận thì ngày nay cần chuyển môn học này thành một môn học mang tính suy diễn. Xuất phát từ quan điểm đó, các tác giả của bộ sách Hóa học hữu cơ  (gồm 4 tập) đã đề cập đến những quy luật cơ bản có liên quan đến hoá học hữu cơ, với mong muốn chuyển tải tới bạn đọc lượng kiến thức sâu hơn, gần gũi với thực tế hơn.


Tập 1 nêu lên những khái niệm, những quy luật cơ bản của hoá học hữu cơ như lý thuyết về liên kết, các hiệu ứng, khái niệm về lượng tử hữu cơ, tác nhân và các loại phản ứng hữu cơ, v.v.. Phần lý thuyết này áp dụng vào phần chức hữu cơ để dự đoán loại phản ứng, khả năng phản ứng, hướng phản ứng, cơ chế phản ứng hữu cơ.


Bộ sách có thể dùng làm tài liệu học tập, tham khảo cho sinh viên, nghiên cứu sinh ngành Hoá, các ngành có liên quan đến hoá học và các cán bộ làm việc trong lĩnh vực hữu cơ cũng như các lĩnh vực hoá học khác.


NỘI DUNG:


1. Đối tượng của hoá học hữu cơ

2. Sơ lược lịch sử phát triển của hoá học hữu cơ

3. Đặc điểm của các hợp chất hữu cơ và phản ứng hữu cơ 

4. Phương pháp học tập và nghiên cứu môn hoá học

Chương 1. Một số khái niệm cơ bản trong hoá học hữu cơ

1.1. Khái niệm về bậc cacbon và bậc của gốc hydrocacbon

1.2. Khái niệm về nhóm định chức

1.3. Khái niệm về đồng đẳng

1.4. Khái niệm về đồng phân

1.5. Khái niệm về tác nhân phản ứng

1.6. Khái niệm về cơ chế phản ứng

Chương 2. Các phương pháp tách và phân tích các hợp chất hữu cơ 

2.1. Các phương pháp tách và tinh chế các chất hữu cơ

2.2. Xác định thành phần phân tử các chất hữu cơ (xác định công thức phân tử)

2.3. Các phương pháp xác định cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ 

Chương 3. Khái niệm về ứng dụng cơ học lượng tử trong hoá học hữu cơ 

3.1. Tính chất sóng của hạt và phương trình Schdinger

3.2. Khái niệm về cơ học lượng tử của nguyên tử

3.3. Liên kết hoá học

3.4. Những phương pháp cơ bản của hoá học lượng tử và ứng dụng của chúng để nghiên cứu lý thuyết các liên kết hoá học

3.5. Kết luận

Chương 4. Nhiệt động học và động hoá học hữu cơ

4.1. Vai trò của nhiệt động học và động học trong hoá học hữu cơ

4.2. Cơ sở của nhiệt động học hữu cơ

4.3. Cơ sở của động hoá học hữu cơ

Chương 5. Các loại hiệu ứng trong hoá học hữu cơ

5.1. Ảnh hưởng tương hỗ của các nguyên tử nối trực tiếp với nhau

5.2. Ảnh hưởng tương hỗ của các nguyên tử liên kết gián  tiếp nhau

Chương 6. Axit - bazơ và dung môi

6.1. Axit - bazơ

6.2. Dung môi hữu cơ


SÁCH - Hóa học hữu cơ - Tập 2 (Hoàng Trọng Yêm Cb)


Tập 2 trình bày các chức hữu cơ bao gồm các hợp chất hữu cơ mạch hở, các hợp chất hữu cơ mạch vòng (kể cả dị vòng). Trong đó nêu lên phương pháp điều chế, tính chất lý, hoá của các chức, cơ chế của phản ứng hữu cơ, đặc biệt lưu ý đến các phản ứng hữu cơ tạo nên các sản phẩm hoá học (hữu cơ) phục vụ cho nền kinh tế quốc dân.


Bộ sách có thể dùng làm tài liệu học tập, tham khảo cho sinh viên, nghiên cứu sinh ngành Hoá, các ngành có liên quan đến hoá học và các cán bộ làm việc trong lĩnh vực hữu cơ cũng như các lĩnh vực hoá học khác.


NỘI DUNG:


Chương 1. HYDROCACBON


1.1. ANKAN


1.2. ANKEN


1.3. ANKIN


1.4. ANKADIEN


Chương 2. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HYDROCACBON MẠCH HỞ


2.1. DẪN XUẤT MONOHALOGEN ANKAN


2.2. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HYDROCACBON KHÔNG NO


2.3. DẪN XUẤT DIHALOGEN CỦA HYDROCACBON NO

Chương 3. ANCOL, ETE


3.1. ANCOL


3.2. ETE


Chương 4. ANDEHIT VÀ XETON


4.1. CÁCH GỌI TÊN


4.2. ĐIỀU CHẾ ANDEHIT, XETON


4.3. TÍNH CHẤT LÝ HỌC


4.4. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC


4.5. MỘT SỐ HỢP CHẤT ANDEHIT, XETON NO TIÊU BIỂU


4.6. HỢP CHẤT DICABONYL (DIANDEHIT, DIXETON)


4.7. ANDEHIT, XETON KHÔNG NO


Chương 5. AXIT CACBOXYLIC VÀ DẪN XUẤT


5.1. AXIT MONOCACBOXYLIC VÀ DẪN XUẤT


5.2. AXIT MONOCACBOXYLIC KHÔNG NO


5.3. AXIT DICACBOXYLIC NO


5.4. AXIT DICACBOXYLIC KHÔNG NO


5.5. CÁC DẪN XUẤT CỦA AXIT CACBONIC

Chương 6. HỢP CHẤT CHỨA NITƠ


6.1. HỢP CHẤT NITRO


6.2. AMIN

Chương 7. CÁC HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ


7.1. HỢP CHẤT CƠ KIM – CƠ MAGIE


7.2. CÁC HỢP CHẤT CHỨA LƯU HUỲNH


7.3. CÁC HỢP CHẤT CHỨA PHOTPHO, ASEN, ANTIMON, BISMUT


7.4. CÁC HỢP CHẤT CƠ – SILIC

Chương 8. HYDROXY AXIT


8.1. AXIT MONOHYDROXY MONOCACBOXYLIC


8.2. AXIT POLYHYDROXY MONOCACBOXYLIC


8.3. AXIT HYDROXY POLYCACBOXYLIC

Chương 9. ANDEHIT AXIT VÀ XETON AXIT


9.1. ANDEHIT AXIT


9.2. XETON AXIT


Chương 10. GLUXIT (CACBOHYDRAT)


10.1. MONOSACCARIT


10.2. OLIGOSACCARIT


10.3. POLYSACCARIT

Chương 11. AMINO AXIT - PROTEIN


11.1. AMINO AXIT


11.2. PROTEIN



SÁCH - Hóa học hữu cơ - Tập 3 (Hoàng Trọng Yêm Cb)


Tập 3 trình bày các chức hữu cơ bao gồm các hợp chất hữu cơ mạch hở, các hợp chất hữu cơ mạch vòng (kể cả dị vòng). Trong đó nêu lên phương pháp điều chế, tính chất lý, hoá của các chức, cơ chế của phản ứng hữu cơ, đặc biệt lưu ý đến các phản ứng hữu cơ tạo nên các sản phẩm hoá học (hữu cơ) phục vụ cho nền kinh tế quốc dân.


Bộ sách này có thể dùng làm tài liệu học tập, tham khảo cho sinh viên, nghiên cứu sinh ngành hóa, các ngành có liên quan đến hóa học và các cán bộ làm việc trong lĩnh vực hữu cơ cũng như các lĩnh vực hóa học khác.



NỘI DUNG:



Chương 1. CÁC HỢP CHẤT MẠCH VÒNG


1.1. Các hợp chất mạch vòng thường


1.2. Các hợp chất Isoprenoit (tecpen và dẫn xuất của chúng)


1.3. Hydrocacbon thơm


Chương 2. CÁC DẪN XUẤT CỦA  HYDROCACBON THƠM


2.1. Dẫn xuất Halogen


2.2. Dẫn xuất Nitro


2.3. Dẫn xuất Sunfo


2.4. Phenol và Ancol thơm


Chương 3. AMIN THƠM VÀ CÁC DẪN XUẤT CỦA NÓ


3.1. Amin thơm


3.2. Hợp chất Diazo


3.3. Sự liên quan giữa màu và cấu tạo


Chương 4. ANDEHIT VÀ XETON THƠM


4.1. Khái niệm chung


4.2. Andehit thơm


4.3. Xeton thơm


Chương 5. AXIT CACBOXYLIC THƠM


5.1. Khái niệm chung


5.2. Axit monocacboxylic thơm


5.3. Axit dicacboxylic thơm


Chương 6. CÁC HỢP CHẤT ĐA NHÂN


6.1. Khái niệm chung


6.2. Hợp chất đa nhân rời rạc


6.3. Hợp chất đa nhân ngưng tụ


6.4. Hợp chất đa nhân hỗn tạp


Chương 7. HỢP CHẤT DỊ VÒNG


7.1. Khái niệm chung


7.2. Phân loại


7.3. Giới thiệu các chất tiêu biểu


Chương 8. CÁC ANCALOID


8.1. Khái niệm chung


8.2. Giới thiệu các ancaloid thường gặp


Chương 9. CÁC STEROID


9.1. Khái niệm chung về các Steroid


9.2. Cách gọi tên các Steroid


9.4. Ergosterol


9.5. Axit mật


9.6. Glycosid


9.7. Steroid hormon


Chương 10. CÁC VITAMIN


10.1. Khái niệm chung


10.2. Nhóm các vitamin hòa tan trong chất béo


10.3. Nhóm các vitamin hòa tan trong nước


10.4. Các chất kháng vitamin


10.5. Vitamin đối với ngành nông nghiệp


Chương 11. CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ SỬ DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP


11.1. Phân bón hóa học, các chất trừ sâu bệnh, trừ cỏ, trừ loài gặm nhấm


11.2. Các sản phẩm tăng trưởng cho cây trồng



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2



ĐẶT MUA SÁCH HÓA HỌC HỮU CƠ NGAY TẠI ĐÂY > > >










LINK DOWNLOAD - TẬP 1 - BẢN 2010 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - TẬP 2 - BẢN 2010 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - TẬP 2 - BẢN 2016 (UPDATING...)


LINK DOWNLOAD - TẬP 3 - BẢN 2000 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - TẬP 3 - BẢN 2017 (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: