NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỢP LÝ CỌC VÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC (LƯU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG)

THE REASONABLY USAGE RESEARCH OF PRESTRESSED CONCRETE SHEET PILES

BẢN TÓM TẮT
Tường cọc ván là một dạng đặt biệt của tường chắn đất, thường được sửdụng đểbảo vệcác công
trình ven sông kết hợp với việc chống xói lở bờ sông.
Từ trước đến nay các công trình xây dựng, giao thông, cầu cảng, công trình kè vẫn thường được sử
dụng là cọc bê tông và tường chắn để gia cố và bảo vệ bờ nhưng các vật liệu trên ngày nay không còn
đáp ứng được nhu cầu sửdụng vì khối lượng vật liệu lớn, thời gian thi công kéo dài ảnh hưởng đến
sinh họat và cuộc sống của nhân dân.

Đất nước ta ngày nay đang ở giai đọan mở cửa, đã chếtạo và ứng dụng phổbiến công nghệcừbản bê
tông cốt thép dự ứng lực của Nhật Bản vào các công trình ven sông nhưBà Rịa – Vũng Tàu, Rạch
Giá, Hà Tiên - Kiên Giang, Bạc Liêu, Đồng Nai … Trong tương lai, tường cọc bản BTCT dự ứng lực
sẽdần thay thếcho các công nghệcọc bản BTCT truyền thống đã quá xưa cũ.
ĐBSCL và TP. Hồ Chí Minh phần lớn là đất yếu có nhiều sông ngòi chằng chịt và bị xói lở thường
xuyên nên việc nghiên cứu tính toán tường chắn đất ven sông mà cụthểlà tường cọc bản BTCT dự
ứng lực được thi công bằng phương pháp xói nước kết hợp ép rung là đềtài thực tiễn và cần thiết.
Luận văn với đềtài nghiên cứu ổn định và biến dạng hệtường cọc bản ởven sông trong điều kiện đất
yếu.

THE REASONABLY USAGE RESEARCH OF PRESTRESSED CONCRETE SHEET PILES

BẢN TÓM TẮT
Tường cọc ván là một dạng đặt biệt của tường chắn đất, thường được sửdụng đểbảo vệcác công
trình ven sông kết hợp với việc chống xói lở bờ sông.
Từ trước đến nay các công trình xây dựng, giao thông, cầu cảng, công trình kè vẫn thường được sử
dụng là cọc bê tông và tường chắn để gia cố và bảo vệ bờ nhưng các vật liệu trên ngày nay không còn
đáp ứng được nhu cầu sửdụng vì khối lượng vật liệu lớn, thời gian thi công kéo dài ảnh hưởng đến
sinh họat và cuộc sống của nhân dân.

Đất nước ta ngày nay đang ở giai đọan mở cửa, đã chếtạo và ứng dụng phổbiến công nghệcừbản bê
tông cốt thép dự ứng lực của Nhật Bản vào các công trình ven sông nhưBà Rịa – Vũng Tàu, Rạch
Giá, Hà Tiên - Kiên Giang, Bạc Liêu, Đồng Nai … Trong tương lai, tường cọc bản BTCT dự ứng lực
sẽdần thay thếcho các công nghệcọc bản BTCT truyền thống đã quá xưa cũ.
ĐBSCL và TP. Hồ Chí Minh phần lớn là đất yếu có nhiều sông ngòi chằng chịt và bị xói lở thường
xuyên nên việc nghiên cứu tính toán tường chắn đất ven sông mà cụthểlà tường cọc bản BTCT dự
ứng lực được thi công bằng phương pháp xói nước kết hợp ép rung là đềtài thực tiễn và cần thiết.
Luận văn với đềtài nghiên cứu ổn định và biến dạng hệtường cọc bản ởven sông trong điều kiện đất
yếu.

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: