LUẬN VĂN Hệ thống kế toán pháp

Khái quát chung về hệ thống kế toán pháp.
I. Một số vấn đề về bản chất, đối tượng và phương pháp hạch toán kế toán.
1. Bản chất.
Kế toán pháp là phương pháp đo lường và tính toán cho quản lý và các đối tượng khác
quan tâm các thông tin kinh tế, tài chính; Giúp cho các đối tượng này đưa ra các quyết
định kinh doanh phù hợp.
 Vai trò của kế toán: có tác dụng cung cấp thông tin cho các đối tượng sau
 Các nhà quản trị doanh nghiệp.
 Các nhà đầu tư.
 Những người cung cấp tín dụng.
 Các cơ quan quản lý của Nhà Nước.
 Các đối tượng khác, như: nhà cung cấp, khách hàng, nhân viên, ...
 Nhiệm vụ:
 Ghi nhận, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong một tổ chức, một đơn
vị nên chứng từ.
 Phân loại, tập hợp các nghiệp vụ kinh tế theo từng đối tượng.
 Khoá sổ kế toán.
 Ghi các bút toán điều chỉnh hay kết chuyển cần thiết.
 Lập báo cáo kế toán.

2. Đối tượng.
 Tài sản (tài sản có): là toàn bộ những thứ hữu hình và vô hình mà doanh nghiệp
đang quản lý và nắm quyền với mục đích thu được lợi ích trong tương lai.
Bao gồm 2 loại chính là: TSLĐ và TSBĐ.
 Nguồn vốn (tài sản nợ): phản ánh nguồn hình thành nên các tài sản có trong doanh
nghiệp , gồm 2 nguồn: NVCSH và Công nợ phải trả.
 Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
 Các mối quan hệ kinh tế, pháp lý:  tài sản có =  tài sản nợ, ...
3. Hệ thống phương pháp nghiên cứu của kế toán.
Phương pháp chứng từ.
Phương pháp tính giá.
Phương pháp đối ứng tài khoản.
Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán

Khái quát chung về hệ thống kế toán pháp.
I. Một số vấn đề về bản chất, đối tượng và phương pháp hạch toán kế toán.
1. Bản chất.
Kế toán pháp là phương pháp đo lường và tính toán cho quản lý và các đối tượng khác
quan tâm các thông tin kinh tế, tài chính; Giúp cho các đối tượng này đưa ra các quyết
định kinh doanh phù hợp.
 Vai trò của kế toán: có tác dụng cung cấp thông tin cho các đối tượng sau
 Các nhà quản trị doanh nghiệp.
 Các nhà đầu tư.
 Những người cung cấp tín dụng.
 Các cơ quan quản lý của Nhà Nước.
 Các đối tượng khác, như: nhà cung cấp, khách hàng, nhân viên, ...
 Nhiệm vụ:
 Ghi nhận, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong một tổ chức, một đơn
vị nên chứng từ.
 Phân loại, tập hợp các nghiệp vụ kinh tế theo từng đối tượng.
 Khoá sổ kế toán.
 Ghi các bút toán điều chỉnh hay kết chuyển cần thiết.
 Lập báo cáo kế toán.

2. Đối tượng.
 Tài sản (tài sản có): là toàn bộ những thứ hữu hình và vô hình mà doanh nghiệp
đang quản lý và nắm quyền với mục đích thu được lợi ích trong tương lai.
Bao gồm 2 loại chính là: TSLĐ và TSBĐ.
 Nguồn vốn (tài sản nợ): phản ánh nguồn hình thành nên các tài sản có trong doanh
nghiệp , gồm 2 nguồn: NVCSH và Công nợ phải trả.
 Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
 Các mối quan hệ kinh tế, pháp lý:  tài sản có =  tài sản nợ, ...
3. Hệ thống phương pháp nghiên cứu của kế toán.
Phương pháp chứng từ.
Phương pháp tính giá.
Phương pháp đối ứng tài khoản.
Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: