SÁCH - Kỹ thuật sấy (Hoàng Văn Chước) Full





Kỹ thuật sấy đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công nghiệp và đời sống. Trong quy trình công nghệ sản xuất của rất nhiều sản phẩm đều có công đoạn sấy khô dể bảo quản dài ngày. Công nghệ này ngày càng phát triển trong ngành hải sản, rau quá và các thực phẩm khác. Các sản phẩm nông nghiệp dạng hạt như lúa, ngô, đậu... sau khi thu hoạch cần sấy khô kịp thời, nếu không sản phẩm sẽ giảm phẩm chất, thậm chí bị hỏng dẫn dến tình trạng mất mùa sau thu hoạch.

Các nhu cầu sấy ngày càng đa dạng, có nhiều phương pháp và thiết bị sắy. Muốn đi sâu nghiên cứu vào lĩnh vực hẹp của các công nghệ sấy các sản phẩm khác nhau, trước hết cần có những kiến thức cơ bản về kỹ thuật sấy. Cuốn sách này ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu đó. Sách cung cấp những kiến thức cơ bản của kỹ thuật sấy và thiết bị sấy để bạn đọc có thể tính toán thiết kế, lắp đặt vận hành các thiết bị sấy thông dụng. Đồng thời, cuốn sách còn làm cơ sở cho việc nghiên cứu sâu thêm về các công nghệ và thiết bị sấy đặc chủng.



Nội dung sách gồm 13 chương và các phụ lục



Chương 1. Vật ẩm 
§1-1 Các đặc trưng trạng thái ẩm của vật liệu
§1-2 Các dạng liên kết ẩm
§1-3 Phân loại vật ẩm 
§1-4 Hiện tượng hấp thụ
§1-5 Đặc tính xốp của vật liệu ẩm 
§1-6 Năng lượng liên kết ẩm
§1-7 Các đặc tính nhiệt vật lý của vật ẩm
Chương 2. Tác nhân sấy
§2-1 Khái niệm 
§2-2 Không khí ẩm
§2-3 Khói nóng 
Chương 3. Sự truyền nhiệt và truyền chất trong quá trình sấy 
§3-1 Đại cương về quá trình sấy 
§3-2 Quá trình truyền ẩm trong vật sấy
§3-3 Quá trình trao đổi nhiệt và chất giữa bề mặt vật sấy và môi trường 
Chương 4. Động học quá trình sấy
§4-1 Đặc điểm diễn biến quá trình sấy
§4-2 Các quy luật cơ bản của quá trình sấy 
§4-3 Phân tích quá trình sấy 
Chương 5. Các phương pháp xác định thời gian sấy
§5-1 Phương pháp A.V. Lưkôp 
§5-2 Phương pháp G.K. Philônhenkô
§5-3 Phương pháp N.F. Đôcutraep
Chương 6. Cơ sở thiết kế thiết bị sấy 
§6-1 Phân loại thiết bị sấy
§6-2 Trình tự công việc thiết kế thiết bị sấy
§6-3 Tính toán kinh tế kỹ thuật hệ thống thiết bị sấy 
Chương 7. TÍnh toán nhiệt thiết bị sấy 
§7-1 Tính toán quá trình sấy trên đồ thị I-d 
§7-2 Cân bằng nhiệt. Cân bằng chất. Hiệu suất của thiết bị sấy 
Chương 8. Thiết bị sấy buồng và hầm 
§8-1 Các loại thiết bị sấy buồng và hầm
§8-2 Thiết bị sấy buồng 
§8-3 Thiết bị sấy hầm 
Chương 9. Thiết bị sấy khí động, sấy phun, sấy tầng sôi 
§9-1 Thiết bị sấy khí động 
§9-2 Thiết bị sấy tầng sôi 
§9-3 Thiết bị sấy phun
Chương 10. Thiết bị sấy kiểu tháp và thùng quay
§10-1 Thiết bị sấy kiểu tháp
§10-2 Thiết bị sấy thùng quay 
Chương 11. Các thiết bị sấy khác 
§11-1 Thiết bị sấy tiếp xúc 
§11-2 Thiết bị sấy bức xạ
§11-3 Thiết bị sấy thăng hoa
§11-4 Thiết bị sấy dùng điện trường dòng cao tần
Chương 12. Các thiết bị phụ trợ của thiết bị sấy 
§12-1 Thiết bị gia nhiệt không khí
§12-2 Buồng đốt trong thiết bị sấy 
§12-3 Tính toán khí động; chọn quạt gió
§12-4 Thiết bị khử bụi
Chương 13. Kiểm tra và tự dộng hóa quá trình sấy
§13-1 Xác định các thông số cơ bản của quá trình sấy 
§13-2 Tự động hóa quá trình sấy 
Tài liệu tham khảo chính 
Phụ lục 1. Các thông số bảo quản sản phẩm nông nghiệp dạng hạt .
Phụ lục 2. Tính trở lực của hệ thống 
Phụ lục 3. Chọn quạt gió cho thiết bị sấy
Phụ lục 4. Các đường cong cân bằng ẩm giữa không khí và các vật liệu ẩm dạng hạt 
Phụ lục 5. Các thông số vật lý của một số chất 
Phụ lục 6. Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu giữa chất lỏng bay hơi hay khí với bề mặt vách
Tài liệu tham khảo của phần phụ lục




LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1















LINK DOWNLOAD - BẢN 1999






Kỹ thuật sấy đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công nghiệp và đời sống. Trong quy trình công nghệ sản xuất của rất nhiều sản phẩm đều có công đoạn sấy khô dể bảo quản dài ngày. Công nghệ này ngày càng phát triển trong ngành hải sản, rau quá và các thực phẩm khác. Các sản phẩm nông nghiệp dạng hạt như lúa, ngô, đậu... sau khi thu hoạch cần sấy khô kịp thời, nếu không sản phẩm sẽ giảm phẩm chất, thậm chí bị hỏng dẫn dến tình trạng mất mùa sau thu hoạch.

Các nhu cầu sấy ngày càng đa dạng, có nhiều phương pháp và thiết bị sắy. Muốn đi sâu nghiên cứu vào lĩnh vực hẹp của các công nghệ sấy các sản phẩm khác nhau, trước hết cần có những kiến thức cơ bản về kỹ thuật sấy. Cuốn sách này ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu đó. Sách cung cấp những kiến thức cơ bản của kỹ thuật sấy và thiết bị sấy để bạn đọc có thể tính toán thiết kế, lắp đặt vận hành các thiết bị sấy thông dụng. Đồng thời, cuốn sách còn làm cơ sở cho việc nghiên cứu sâu thêm về các công nghệ và thiết bị sấy đặc chủng.



Nội dung sách gồm 13 chương và các phụ lục



Chương 1. Vật ẩm 
§1-1 Các đặc trưng trạng thái ẩm của vật liệu
§1-2 Các dạng liên kết ẩm
§1-3 Phân loại vật ẩm 
§1-4 Hiện tượng hấp thụ
§1-5 Đặc tính xốp của vật liệu ẩm 
§1-6 Năng lượng liên kết ẩm
§1-7 Các đặc tính nhiệt vật lý của vật ẩm
Chương 2. Tác nhân sấy
§2-1 Khái niệm 
§2-2 Không khí ẩm
§2-3 Khói nóng 
Chương 3. Sự truyền nhiệt và truyền chất trong quá trình sấy 
§3-1 Đại cương về quá trình sấy 
§3-2 Quá trình truyền ẩm trong vật sấy
§3-3 Quá trình trao đổi nhiệt và chất giữa bề mặt vật sấy và môi trường 
Chương 4. Động học quá trình sấy
§4-1 Đặc điểm diễn biến quá trình sấy
§4-2 Các quy luật cơ bản của quá trình sấy 
§4-3 Phân tích quá trình sấy 
Chương 5. Các phương pháp xác định thời gian sấy
§5-1 Phương pháp A.V. Lưkôp 
§5-2 Phương pháp G.K. Philônhenkô
§5-3 Phương pháp N.F. Đôcutraep
Chương 6. Cơ sở thiết kế thiết bị sấy 
§6-1 Phân loại thiết bị sấy
§6-2 Trình tự công việc thiết kế thiết bị sấy
§6-3 Tính toán kinh tế kỹ thuật hệ thống thiết bị sấy 
Chương 7. TÍnh toán nhiệt thiết bị sấy 
§7-1 Tính toán quá trình sấy trên đồ thị I-d 
§7-2 Cân bằng nhiệt. Cân bằng chất. Hiệu suất của thiết bị sấy 
Chương 8. Thiết bị sấy buồng và hầm 
§8-1 Các loại thiết bị sấy buồng và hầm
§8-2 Thiết bị sấy buồng 
§8-3 Thiết bị sấy hầm 
Chương 9. Thiết bị sấy khí động, sấy phun, sấy tầng sôi 
§9-1 Thiết bị sấy khí động 
§9-2 Thiết bị sấy tầng sôi 
§9-3 Thiết bị sấy phun
Chương 10. Thiết bị sấy kiểu tháp và thùng quay
§10-1 Thiết bị sấy kiểu tháp
§10-2 Thiết bị sấy thùng quay 
Chương 11. Các thiết bị sấy khác 
§11-1 Thiết bị sấy tiếp xúc 
§11-2 Thiết bị sấy bức xạ
§11-3 Thiết bị sấy thăng hoa
§11-4 Thiết bị sấy dùng điện trường dòng cao tần
Chương 12. Các thiết bị phụ trợ của thiết bị sấy 
§12-1 Thiết bị gia nhiệt không khí
§12-2 Buồng đốt trong thiết bị sấy 
§12-3 Tính toán khí động; chọn quạt gió
§12-4 Thiết bị khử bụi
Chương 13. Kiểm tra và tự dộng hóa quá trình sấy
§13-1 Xác định các thông số cơ bản của quá trình sấy 
§13-2 Tự động hóa quá trình sấy 
Tài liệu tham khảo chính 
Phụ lục 1. Các thông số bảo quản sản phẩm nông nghiệp dạng hạt .
Phụ lục 2. Tính trở lực của hệ thống 
Phụ lục 3. Chọn quạt gió cho thiết bị sấy
Phụ lục 4. Các đường cong cân bằng ẩm giữa không khí và các vật liệu ẩm dạng hạt 
Phụ lục 5. Các thông số vật lý của một số chất 
Phụ lục 6. Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu giữa chất lỏng bay hơi hay khí với bề mặt vách
Tài liệu tham khảo của phần phụ lục




LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1















LINK DOWNLOAD - BẢN 1999


M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: