SÁCH - Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí - Tập 1 + 2 (Trịnh Chất & Lê Văn Uyển) Full




Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là nội dung không thể thiếu trong nhiều chương trình đào tạo kĩ sư cơ khí nhằm cung cấp các kiến thức cơ sở cho sinh viên về kết cấu máy.

Bộ sách Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (bao gồm hai tập) trình bày những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy và hệ thống dẫn động; tính toán thiết kế chi tiết máy theo các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc; thiết kế kết cấu chi tiết máy, vỏ, khung và bệ máy; chọn cấp chính xác, lắp ghép và phương pháp trình bày bản vẽ, trong đó cung cấp nhiều số liệu mới về phương pháp tính, về dung sai lắp ghép và các số liệu tra cứu khác. Thuật ngữ và kí hiệu dùng trong bộ sách dựa theo tiêu chuẩn nhà nước, phù hợp với thuật ngữ và kí hiệu quốc tế. Bộ sách được trình bày theo hướng tin học hóa nhằm tạo thuận lợi cho người sử dụng có thể lập trình để tính toán thiết kế từng chi tiết máy hoặc tính toán thiết kế hộp giảm tốc trên máy vi tính. Theo tài liệu này, các chương trình tính hệ dẫn động cơ khí đã được soạn thảo và lưu trữ tại Đại học Bách khoa Hà Nội. Bộ sách được dùng làm tài liệu thiết kế môn học và thiết kế tốt nghiệp cho sinh viên ngành Cơ khí các trường đại học kĩ thuật, đồng thời có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các kĩ sư làm việc trong lĩnh vực tính toán thiết kế máy.


Tập I bao gồm 12 chương và Phụ lục



PHẦN MỘT: HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC
1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế máy và hệ thống dẫn động
1.1. Nội dung thiết kế máy và chi tiết máy 
1.2. Phương pháp tính toán thiết kế máy và chi tiết máy 
1.3. Tài liệu thiết kế (theo TCVN 3819-83)2
2. Động cơ điện
2.1. Các loại động cơ điện 
2.2. Đặc tính kĩ thuật của động cơ điện 
2.3. Phương pháp chọn động cơ 
3. Hộp giảm tốc và tính toán động học hệ dẫn động cơ khí 
3.1. Các loại hộp giảm tốc 
3.2. Phân phối tỉ số truyền trong hộp giảm tốc nhiều cấp 
3.3. Tính toán động học hệ dẫn động cơ khí 
Phần hai: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY
4. Truyền động đai 
4.1. Truyền động đai dẹt 
4.2. Truyền động đai hình thang 
4.3. Truyền động đai nhiều chêm 
4.4. Truyền động đai răng
4.5. Thí dụ
5. Truyền động xích
5.1. Chọn loại xích 
5.2. Xác định các thông số của xích và bộ truyền xích
5.3. Kiểm nghiệm xích về độ bền 
5.4. Xác định các thông số của đĩa xích và lực tác dụng lên trục
5.5. Thí dụ
6. Truyền động bánh răng 
6.1. Chọn vật liệu 
6.2. Ứng suất cho phép
6.3. Truyền động bánh răng trụ .
6.4. Truyền động bánh răng côn 
6.5. Truyền động bánh răng hành tinh
6.6. Thí dụ tính truyền động bánh răng 
7. Truyền động trục vít
7.1. Chọn vật liệu
7.2. Xác định ứng suất cho phép
7.3. Tính toán truyền động trục vít về độ bền 
7.4. Tính nhiệt truyền động trục vít 
7.5. Thí dụ
8. Truyền động vít - đai ốc 
8.1. Truyền động trượt
8.2. Truyền động lăn
8.3. Thí dụ 
9. Mối ghép then và then hoa
9.1. Tính mối ghép then
9.2. Tính mối ghép then hoa
10. Trục 
10.1. Chọn vật liệu
10.2. Tính thiết kế trục 
10.3. Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
10.4. Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh 
10.5. Tính kiểm nghiệm trục về độ cứng
10.6. Thí dụ
11. Ổ lăn 
11.1. Chọn loại ổ lăn
11.2. Chọn cấp chính xác ổ lăn 
11.3. Chọn kích thước ổ lăn 
11.4. Khả năng quay nhanh của ổ
11.5. Trình tự tính toán lựa chọn ổ và thí dụ
12. Ổ trượt
12.1. Chọn vật liệu lót ổ 
12.2. Chọn các thông số của ổ trượt
12.3. Tính kiểm nghiệm ổ trượt
12.4. Thí dụ
PHỤ LỤC 
Bảng P1.1 - P1.9 - Các số liệu về động cơ điện
Bảng P2.1 - Trị số invα = tgα - α (để tính dịch chỉnh bánh răng) 
Bảng P2.2 - P2.3 - Các thông số cơ bản của một số cặp bánh răng côn răng cung tròn
Bảng P2.4 - P2.6 - Các thông số của ren truyền động
Bảng P2.7 - P2.16 - Các số liệu về ổ lăn


Tập II bao gồm các chương từ 13 đến 24 và Phụ lục


Phần ba: THIẾT KẾ KẾT CẤU
13. Kết cấu trục
13.1. Kết cấu trục và vấn đề nâng cao sức bền mỏi của trục
13.2. Cố định các tiết máy trên trục
13.3. Kết cấu trục và vấn đề công nghệ
14. Các chi tiết truyền động 
14.1. Kết cấu bánh răng
14.2. Kết cấu trục vít và bánh vít
14.3. Kết cấu bánh đai
14.4. Kết cấu đĩa xích 
15. Gối đỡ trục 
15.1. Gối đỡ trục dùng ổ lăn 
15.2. Gối đỡ trục dùng ổ trượt
15.3. Gối đỡ trục đật trong các vỏ hộp khác nhau
16. Khớp nối
16.1. Nối trục chặt 
16.2. Nối trục bù 
16.3 Nối trục đàn hồi 
17. Thiết kế các chi tiết đúc và chi tiết hàn 
17.1. Thiết kế các chi tiết đúc 
17.2. Thiết kế chi tiết hàn
18. Thiết kế vỏ hộp giảm tốc. Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp
18.1. Kết cấu vỏ hộp giảm tốc đúc
18.2. Kết cấu vỏ hộp giảm tốc hàn 
18.3. Bôi trơn hộp giảm tốc 
18.4. Lắp bánh răng lên trục và điều chỉnh sự ăn khớp
19. Thiết kế bệ máy
19.1. Phác thảo hình dạng bệ máy
19.2. Bệ máy đúc (tấm)
19.3. Bệ máy hàn (khung hàn)
Phần bốn: LẮP GHÉP, DUNG SAI VÀ PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY BẢN VẼ
20. Chọn cấp chính xác, lắp ghép, dung sai kích thước, hình dáng
và vị trí bề mặt 
20.1. Chọn cấp chính xác 
20.2. Chọn kiểu lắp
20.3. Dung sai và lắp ghép mối ghép then 
20.4. Dung sai và lắp ghép mối ghép then hoa
20.5. Dung sai và lắp ghép ổ lăn 
20.6. Dung sai hình dáng và vị trí bề mặt
20.7. Dung sai kích thước góc
21. Bản vẽ chế tạo
21.1. Ghi kích thước 
21.2 Nhám bề mặt 
21.3. Bản vẽ chế tạo một số chi tiết điển hình
22. Bản vẽ lắp
22.1. Yêu cầu chung đối với bản vẽ lắp 
22.2. Những vấn đề cần lưu ý khi tiến hành vẽ lắp hộp giảm tốc
23. Bản vẽ chung
24. Tự động hóa thiết kế hệ dẫn động cơ khí
24.1. Dữ liệu thiết kế
24.2. Xây dựng chương trình tính toán thiết kế
24.3. Thiết lập các bản vẽ cơ khí
24.4. Thí dụ ứng dụng
PHỤ LỤC 
Bảng P3.1 - P3.3 Kích thước của thép định hình
Bảng P3.4 - P3.5 Kích thước mặt tựa để lắp bulông
Bảng P3.6 Kích thước đệm vênh
Bảng P4.1 - P4.12 Bảng tra dung sai, sai lệch giới hạn và độ nhám bề mặt 
Bảng P4.13 - P4.15 Các bảng tra dùng để kiểm tra bánh răng
TÀI LIỆU THAM KHẢO




LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2
















LINK DOWNLOAD - TẬP 1 + 2 - BẢN 2006






LINK DOWNLOAD - TẬP 1 + 2 - BẢN 2020 (UPDATING...)





Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là nội dung không thể thiếu trong nhiều chương trình đào tạo kĩ sư cơ khí nhằm cung cấp các kiến thức cơ sở cho sinh viên về kết cấu máy.

Bộ sách Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (bao gồm hai tập) trình bày những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy và hệ thống dẫn động; tính toán thiết kế chi tiết máy theo các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc; thiết kế kết cấu chi tiết máy, vỏ, khung và bệ máy; chọn cấp chính xác, lắp ghép và phương pháp trình bày bản vẽ, trong đó cung cấp nhiều số liệu mới về phương pháp tính, về dung sai lắp ghép và các số liệu tra cứu khác. Thuật ngữ và kí hiệu dùng trong bộ sách dựa theo tiêu chuẩn nhà nước, phù hợp với thuật ngữ và kí hiệu quốc tế. Bộ sách được trình bày theo hướng tin học hóa nhằm tạo thuận lợi cho người sử dụng có thể lập trình để tính toán thiết kế từng chi tiết máy hoặc tính toán thiết kế hộp giảm tốc trên máy vi tính. Theo tài liệu này, các chương trình tính hệ dẫn động cơ khí đã được soạn thảo và lưu trữ tại Đại học Bách khoa Hà Nội. Bộ sách được dùng làm tài liệu thiết kế môn học và thiết kế tốt nghiệp cho sinh viên ngành Cơ khí các trường đại học kĩ thuật, đồng thời có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các kĩ sư làm việc trong lĩnh vực tính toán thiết kế máy.


Tập I bao gồm 12 chương và Phụ lục



PHẦN MỘT: HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC
1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế máy và hệ thống dẫn động
1.1. Nội dung thiết kế máy và chi tiết máy 
1.2. Phương pháp tính toán thiết kế máy và chi tiết máy 
1.3. Tài liệu thiết kế (theo TCVN 3819-83)2
2. Động cơ điện
2.1. Các loại động cơ điện 
2.2. Đặc tính kĩ thuật của động cơ điện 
2.3. Phương pháp chọn động cơ 
3. Hộp giảm tốc và tính toán động học hệ dẫn động cơ khí 
3.1. Các loại hộp giảm tốc 
3.2. Phân phối tỉ số truyền trong hộp giảm tốc nhiều cấp 
3.3. Tính toán động học hệ dẫn động cơ khí 
Phần hai: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY
4. Truyền động đai 
4.1. Truyền động đai dẹt 
4.2. Truyền động đai hình thang 
4.3. Truyền động đai nhiều chêm 
4.4. Truyền động đai răng
4.5. Thí dụ
5. Truyền động xích
5.1. Chọn loại xích 
5.2. Xác định các thông số của xích và bộ truyền xích
5.3. Kiểm nghiệm xích về độ bền 
5.4. Xác định các thông số của đĩa xích và lực tác dụng lên trục
5.5. Thí dụ
6. Truyền động bánh răng 
6.1. Chọn vật liệu 
6.2. Ứng suất cho phép
6.3. Truyền động bánh răng trụ .
6.4. Truyền động bánh răng côn 
6.5. Truyền động bánh răng hành tinh
6.6. Thí dụ tính truyền động bánh răng 
7. Truyền động trục vít
7.1. Chọn vật liệu
7.2. Xác định ứng suất cho phép
7.3. Tính toán truyền động trục vít về độ bền 
7.4. Tính nhiệt truyền động trục vít 
7.5. Thí dụ
8. Truyền động vít - đai ốc 
8.1. Truyền động trượt
8.2. Truyền động lăn
8.3. Thí dụ 
9. Mối ghép then và then hoa
9.1. Tính mối ghép then
9.2. Tính mối ghép then hoa
10. Trục 
10.1. Chọn vật liệu
10.2. Tính thiết kế trục 
10.3. Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
10.4. Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh 
10.5. Tính kiểm nghiệm trục về độ cứng
10.6. Thí dụ
11. Ổ lăn 
11.1. Chọn loại ổ lăn
11.2. Chọn cấp chính xác ổ lăn 
11.3. Chọn kích thước ổ lăn 
11.4. Khả năng quay nhanh của ổ
11.5. Trình tự tính toán lựa chọn ổ và thí dụ
12. Ổ trượt
12.1. Chọn vật liệu lót ổ 
12.2. Chọn các thông số của ổ trượt
12.3. Tính kiểm nghiệm ổ trượt
12.4. Thí dụ
PHỤ LỤC 
Bảng P1.1 - P1.9 - Các số liệu về động cơ điện
Bảng P2.1 - Trị số invα = tgα - α (để tính dịch chỉnh bánh răng) 
Bảng P2.2 - P2.3 - Các thông số cơ bản của một số cặp bánh răng côn răng cung tròn
Bảng P2.4 - P2.6 - Các thông số của ren truyền động
Bảng P2.7 - P2.16 - Các số liệu về ổ lăn


Tập II bao gồm các chương từ 13 đến 24 và Phụ lục


Phần ba: THIẾT KẾ KẾT CẤU
13. Kết cấu trục
13.1. Kết cấu trục và vấn đề nâng cao sức bền mỏi của trục
13.2. Cố định các tiết máy trên trục
13.3. Kết cấu trục và vấn đề công nghệ
14. Các chi tiết truyền động 
14.1. Kết cấu bánh răng
14.2. Kết cấu trục vít và bánh vít
14.3. Kết cấu bánh đai
14.4. Kết cấu đĩa xích 
15. Gối đỡ trục 
15.1. Gối đỡ trục dùng ổ lăn 
15.2. Gối đỡ trục dùng ổ trượt
15.3. Gối đỡ trục đật trong các vỏ hộp khác nhau
16. Khớp nối
16.1. Nối trục chặt 
16.2. Nối trục bù 
16.3 Nối trục đàn hồi 
17. Thiết kế các chi tiết đúc và chi tiết hàn 
17.1. Thiết kế các chi tiết đúc 
17.2. Thiết kế chi tiết hàn
18. Thiết kế vỏ hộp giảm tốc. Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp
18.1. Kết cấu vỏ hộp giảm tốc đúc
18.2. Kết cấu vỏ hộp giảm tốc hàn 
18.3. Bôi trơn hộp giảm tốc 
18.4. Lắp bánh răng lên trục và điều chỉnh sự ăn khớp
19. Thiết kế bệ máy
19.1. Phác thảo hình dạng bệ máy
19.2. Bệ máy đúc (tấm)
19.3. Bệ máy hàn (khung hàn)
Phần bốn: LẮP GHÉP, DUNG SAI VÀ PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY BẢN VẼ
20. Chọn cấp chính xác, lắp ghép, dung sai kích thước, hình dáng
và vị trí bề mặt 
20.1. Chọn cấp chính xác 
20.2. Chọn kiểu lắp
20.3. Dung sai và lắp ghép mối ghép then 
20.4. Dung sai và lắp ghép mối ghép then hoa
20.5. Dung sai và lắp ghép ổ lăn 
20.6. Dung sai hình dáng và vị trí bề mặt
20.7. Dung sai kích thước góc
21. Bản vẽ chế tạo
21.1. Ghi kích thước 
21.2 Nhám bề mặt 
21.3. Bản vẽ chế tạo một số chi tiết điển hình
22. Bản vẽ lắp
22.1. Yêu cầu chung đối với bản vẽ lắp 
22.2. Những vấn đề cần lưu ý khi tiến hành vẽ lắp hộp giảm tốc
23. Bản vẽ chung
24. Tự động hóa thiết kế hệ dẫn động cơ khí
24.1. Dữ liệu thiết kế
24.2. Xây dựng chương trình tính toán thiết kế
24.3. Thiết lập các bản vẽ cơ khí
24.4. Thí dụ ứng dụng
PHỤ LỤC 
Bảng P3.1 - P3.3 Kích thước của thép định hình
Bảng P3.4 - P3.5 Kích thước mặt tựa để lắp bulông
Bảng P3.6 Kích thước đệm vênh
Bảng P4.1 - P4.12 Bảng tra dung sai, sai lệch giới hạn và độ nhám bề mặt 
Bảng P4.13 - P4.15 Các bảng tra dùng để kiểm tra bánh răng
TÀI LIỆU THAM KHẢO




LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2
















LINK DOWNLOAD - TẬP 1 + 2 - BẢN 2006






LINK DOWNLOAD - TẬP 1 + 2 - BẢN 2020 (UPDATING...)


M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: