Thiết kế hệ thống truyền dẫn thủy lực (Tài liệu dịch bởi Admin Blogthuyluc)


Thiết bị truyền dẫn thủy lực thường được ứng dụng rỗng rãi trong các máy công trình. Điều đó có được là bởi vì so với các dạng truyền động khác, truyền động thủy lực có các ưu điểm: hiệu chỉnh đơn giản vô cấp vận tốc cơ cấu làm việc tịnh tiến – khứ hồi với giới hạn điều chỉnh rộng; có khả năng nhanh chóng đảo chiều với việc hãm (phanh) và khởi động êm trơn tru; năng lượng riêng lớn; dễ dàng điều khiển tự động hóa và bảo vệ; các thiết bị tự bôi trơn, nâng cao độ tin cậy làm việc; có khả năng chuẩn hóa cao các phần tử nhiệt.

Thiết bị truyền dẫn thủy lực được trang bị trên khoảng 2/3 số máy công trình (máy xây dựng và máy đường bộ). Tỉ lệ ứng dụng thiết bị truyền dẫn thủy lực vẫn không ngừng tăng lên.


Việc các máy được trang bị thiết bị truyền dẫn thủy lực được phổ biến rỗng rãi đặt ra yêu cầu đào tạo các chuyên gia thiết kế, lắp đặt, vận hành và sửa chữa hệ thống truyền dẫn thủy lực. Tài liệu này cung cấp những kiến thức cơ bản và các bước tính toán, thiết kế một hệ thống truyền dẫn thủy lực của các máy công trình.

1.
Các vấn đề cơ bản khi thiết kế hệ truyền dẫn thủy lực
4
2.
Xây dựng sơ đồ nguyên lý thủy lực
6
3.
Lựa chọn và tính toán các thông số cơ bản từ yêu cầu thiết kế
8
3.1.
Lựa chọn áp suất chuẩn
9
3.2
Lựa chọn chất lỏng công tác
9
4.
Tính toán công suất và lưu lượng của máy bơm
11
5.
Lựa chọn máy bơm
12
6.
Lựa chọn và tính toán xy lanh thủy lực
14
7.
Lựa chọn và tính toán môtor thủy lực
17
8.
Lựa chọn các thiết bị thủy lực điều hướng và điều chỉnh
18
9.
Lựa chọn bộ lọc thủy lực
18
10.
Lựa chọn và tính toán ống dẫn
19
11.
Tính toán hao phí áp suất trong hệ thống
20
12.
Tính toán xác minh
22
13.
Xác định công suất và hiệu suất của mạch thủy lực
24
14.
Tính toán nhiệt cho mạch thủy lực
24

Tài liệu dịch bởi Admin Blogthuyluc

LINK DOWNLOAD


Thiết bị truyền dẫn thủy lực thường được ứng dụng rỗng rãi trong các máy công trình. Điều đó có được là bởi vì so với các dạng truyền động khác, truyền động thủy lực có các ưu điểm: hiệu chỉnh đơn giản vô cấp vận tốc cơ cấu làm việc tịnh tiến – khứ hồi với giới hạn điều chỉnh rộng; có khả năng nhanh chóng đảo chiều với việc hãm (phanh) và khởi động êm trơn tru; năng lượng riêng lớn; dễ dàng điều khiển tự động hóa và bảo vệ; các thiết bị tự bôi trơn, nâng cao độ tin cậy làm việc; có khả năng chuẩn hóa cao các phần tử nhiệt.

Thiết bị truyền dẫn thủy lực được trang bị trên khoảng 2/3 số máy công trình (máy xây dựng và máy đường bộ). Tỉ lệ ứng dụng thiết bị truyền dẫn thủy lực vẫn không ngừng tăng lên.


Việc các máy được trang bị thiết bị truyền dẫn thủy lực được phổ biến rỗng rãi đặt ra yêu cầu đào tạo các chuyên gia thiết kế, lắp đặt, vận hành và sửa chữa hệ thống truyền dẫn thủy lực. Tài liệu này cung cấp những kiến thức cơ bản và các bước tính toán, thiết kế một hệ thống truyền dẫn thủy lực của các máy công trình.

1.
Các vấn đề cơ bản khi thiết kế hệ truyền dẫn thủy lực
4
2.
Xây dựng sơ đồ nguyên lý thủy lực
6
3.
Lựa chọn và tính toán các thông số cơ bản từ yêu cầu thiết kế
8
3.1.
Lựa chọn áp suất chuẩn
9
3.2
Lựa chọn chất lỏng công tác
9
4.
Tính toán công suất và lưu lượng của máy bơm
11
5.
Lựa chọn máy bơm
12
6.
Lựa chọn và tính toán xy lanh thủy lực
14
7.
Lựa chọn và tính toán môtor thủy lực
17
8.
Lựa chọn các thiết bị thủy lực điều hướng và điều chỉnh
18
9.
Lựa chọn bộ lọc thủy lực
18
10.
Lựa chọn và tính toán ống dẫn
19
11.
Tính toán hao phí áp suất trong hệ thống
20
12.
Tính toán xác minh
22
13.
Xác định công suất và hiệu suất của mạch thủy lực
24
14.
Tính toán nhiệt cho mạch thủy lực
24

Tài liệu dịch bởi Admin Blogthuyluc

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: