SÁCH - Bảo vệ rơle và tự động hóa trong hệ thống điện (Nguyễn Hoàng Việt) Full
Trong quá trình vận hành hệ thống điện (HTĐ), chúng ta có thể gặp tình trạng hệ thống điện làm việc không bình thường, sự cố... Nguyên nhân có thể do chủ quan hoặc khách quan. Hệ thống bảo vệ rơle sẽ giúp phát hiện các tình trạng đó để đề ra những biện pháp xử lý kịp thời. Một trong những yêu cầu quan trọng nhất của ngành điện là phải cung ứng cho người tiêu thụ điện năng với chất lượng tốt nhất. Để thỏa mãn yêu cầu này trong hệ thống điện được thực hiện bằng các bộ phận tự động chức năng. Cuốn sách BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN nhằm trang bị cho bạn đọc những kiến thức căn bản nhất trong lĩnh vực nêu trên. Cuốn sách được viết chủ yếu cho sinh viên ngành Điện của Trường Đại học Bách khoa, các trường Kỹ thuật điện, học viên sau đại học và các nhà chuyên môn đang làm việc trong lĩnh vực liên quan có thể tham khảo. Giáo trình này được chia làm ba phần:
Phần một: Các nguyên lý bảo vệ rơle
- Tìm hiểu các nguyên lý thực hiện bảo vệ các phần tử hệ thống điện có tình trạng không bình
thường cũng như sự cố xảy ra trong hệ thống điện;
- Tìm hiểu các nguyên tắc công nghệ chế tạo các rơle các thế hệ khác nhau.
Phần hai: Bảo vệ các phần tử trong hệ thống điện
Tìm hiểu cách thực hiện, sơ đồ bảo vệ các phần tử hệ thống điện như: đường dây, máy biến áp,
máy phát, thanh góp...
Phần ba: Tự động hóa trong hệ thống điện Tìm hiểu các bộ phận tự động chức năng trong hệ thống điện như: tự động đóng trở lại nguồn điện, tự động điều chỉnh điện áp, tần số...
Trong lần in này chúng tôi có sửa chữa và bổ sung cũng như thay đổi một số chương mục so với đợt in đầu tiên.
Để bổ trợ giúp cho sinh viên nắm vững phần lý thuyết đã được trình bày trong cuốn sách này,
chúng tôi đã biên soạn và xuất bản cuốn bài tập CÁC BÀI TOÁN TÍNH NGẮN MẠCH BẢO VỆ
RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN trình bày tóm tắt lý thuyết phần ngắn mạch, các bài tập ngắn mạch, bảo vệ rơle và tự động hóa trong hệ thống điện.
Phần một: các nguyên lý thực hiện bảo vệ rơle
Chương 1 các vấn đề chung của bảo vệ
Chương 2 các kỹ thuật chế tạo rơle bảo vệ
Chương 3 bảo vệ quá dòng điện
Chương 4 bảo vệ dòng điện có hướng
Chương 5 bảo vệ dòng điện chống chạm đất
Chương 6 bảo vệ khoảng cách
Chương 7 bảo vệ so lệch
Phần hai: bảo vệ các phần tử hệ thống điện
Chương 8 bảo vệ đường dây
Chương 9 bảo vệ máy biến áp
Chương 10 bảo vệ máy phát điện và bộ máy phát - máy biến áp
Chương 11 bảo vệ thanh cái
Chương 12 bảo vệ hệ thống điện công nghiệp
Chương 13 bảo vệ động cơ điện
Phần ba: tự động hóa trong hệ thống điện
Chương 14 tự động đóng lại đường dây
Chương 15 tự động điều chỉnh điện áp máy phát điện và phân phối công suất kháng
Chương 16 tự động điều chỉnh tần số và công suất thực trong hệ thống điện
Chương 17 bảo vệ tần số – tự động sa thải phụ tải
Chương 18 hòa điện giữa các máy phát làm việc song song
Trong quá trình vận hành hệ thống điện (HTĐ), chúng ta có thể gặp tình trạng hệ thống điện làm việc không bình thường, sự cố... Nguyên nhân có thể do chủ quan hoặc khách quan. Hệ thống bảo vệ rơle sẽ giúp phát hiện các tình trạng đó để đề ra những biện pháp xử lý kịp thời. Một trong những yêu cầu quan trọng nhất của ngành điện là phải cung ứng cho người tiêu thụ điện năng với chất lượng tốt nhất. Để thỏa mãn yêu cầu này trong hệ thống điện được thực hiện bằng các bộ phận tự động chức năng. Cuốn sách BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN nhằm trang bị cho bạn đọc những kiến thức căn bản nhất trong lĩnh vực nêu trên. Cuốn sách được viết chủ yếu cho sinh viên ngành Điện của Trường Đại học Bách khoa, các trường Kỹ thuật điện, học viên sau đại học và các nhà chuyên môn đang làm việc trong lĩnh vực liên quan có thể tham khảo. Giáo trình này được chia làm ba phần:
Phần một: Các nguyên lý bảo vệ rơle
- Tìm hiểu các nguyên lý thực hiện bảo vệ các phần tử hệ thống điện có tình trạng không bình
thường cũng như sự cố xảy ra trong hệ thống điện;
- Tìm hiểu các nguyên tắc công nghệ chế tạo các rơle các thế hệ khác nhau.
Phần hai: Bảo vệ các phần tử trong hệ thống điện
Tìm hiểu cách thực hiện, sơ đồ bảo vệ các phần tử hệ thống điện như: đường dây, máy biến áp,
máy phát, thanh góp...
Phần ba: Tự động hóa trong hệ thống điện Tìm hiểu các bộ phận tự động chức năng trong hệ thống điện như: tự động đóng trở lại nguồn điện, tự động điều chỉnh điện áp, tần số...
Trong lần in này chúng tôi có sửa chữa và bổ sung cũng như thay đổi một số chương mục so với đợt in đầu tiên.
Để bổ trợ giúp cho sinh viên nắm vững phần lý thuyết đã được trình bày trong cuốn sách này,
chúng tôi đã biên soạn và xuất bản cuốn bài tập CÁC BÀI TOÁN TÍNH NGẮN MẠCH BẢO VỆ
RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN trình bày tóm tắt lý thuyết phần ngắn mạch, các bài tập ngắn mạch, bảo vệ rơle và tự động hóa trong hệ thống điện.
Phần một: các nguyên lý thực hiện bảo vệ rơle
Chương 1 các vấn đề chung của bảo vệ
Chương 2 các kỹ thuật chế tạo rơle bảo vệ
Chương 3 bảo vệ quá dòng điện
Chương 4 bảo vệ dòng điện có hướng
Chương 5 bảo vệ dòng điện chống chạm đất
Chương 6 bảo vệ khoảng cách
Chương 7 bảo vệ so lệch
Phần hai: bảo vệ các phần tử hệ thống điện
Chương 8 bảo vệ đường dây
Chương 9 bảo vệ máy biến áp
Chương 10 bảo vệ máy phát điện và bộ máy phát - máy biến áp
Chương 11 bảo vệ thanh cái
Chương 12 bảo vệ hệ thống điện công nghiệp
Chương 13 bảo vệ động cơ điện
Phần ba: tự động hóa trong hệ thống điện
Chương 14 tự động đóng lại đường dây
Chương 15 tự động điều chỉnh điện áp máy phát điện và phân phối công suất kháng
Chương 16 tự động điều chỉnh tần số và công suất thực trong hệ thống điện
Chương 17 bảo vệ tần số – tự động sa thải phụ tải
Chương 18 hòa điện giữa các máy phát làm việc song song

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: