SÁCH - Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển (Lê Văn Doanh & Các TG) Full
Kỹ thuật đo lường – điều khiển hiện đại có bước phát triển nhảy vọt. Đó là nhờ sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết đo lường và điều khiển hiện đại (điều khiển mờ, nơron, tối ưu, thích nghi, v.v.) với công cụ toán học và tin học (trí tuệ nhân tạo). Quá trình tích hợp giữa các lĩnh vực này hình thành “tin học công nghiệp”, một lĩnh vực đa ngành trong đó kỹ thuật điện, điện tử, điều khiển, đo lường và tin học hòa trộn vào nhau cùng phát triển.
Các bộ cảm biến đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực đo lường và điều khiển. Chúng cảm nhận và đáp ứng theo các kích thích thường là các đại lượng không điện, chuyển đổi các đại lượng này thành các đại lượng điện và truyền các thông tin về hệ thống đo lường điều khiển, giúp chúng ta nhận dạng, đánh giá và điều khiển mọi biến trạng thái của đối tượng. Cuốn sách này trình bày một cách có hệ thống kỹ thuật cảm biến theo trình tự: nguyên lý làm việc, cấu tạo, các đặc tính cơ bản, các mạch đo và ứng dụng của các bộ cảm biến trong các hệ thống đo lường – điều khiển. Các tác giả chú ý đi sâu giới thiệu các bộ cảm biến thông dụng nhất trong kỹ thuật cũng như trong đời sống, các bộ cảm biến mới với các tính năng kỹ thuật tốt nhất như các bộ cảm biến dựa trên các hiện tượng quang điện, quang từ, quang đàn hồi, hồng ngoại, siêu dẫn, hình ảnh nhiệt, cảm biến thông minh, v.v.. Sách được dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành điện, điện tử của các trường đại học kỹ thuật, đồng thời sách cũng giúp ích cho các lớp sau đại học, hệ nghiên cứu sinh, các cán bộ kỹ thuật điện, điện tử, đo lường – điều khiển đang làm việc trong các viện nghiên cứu, các cơ sở sản xuất.
NỘI DUNG:
Phần thứ nhất: Nguyên lý cơ bản của hệ thống cung cấp điện.
Chương 1: Những vấn đề chung về cung cấp điện.
Chương 2: Phương pháp tính toán kinh tế - kỹ thuật trong thiết kế cung cấp điện.
Chương 3: Xác định phụ tải điện.
Chương 4: Lựa chọn phương pháp cung cấp điện.
Chương 5: Trạm biến áp.
Chương 6: Lựa chọn các thiết bị điện trong hệ thống cung cấp điện.
Chương 7: Bảo vệ rơle và tự động hóa trong hệ thống cung cấp điện.
Chương 8: Nối đất và chống sét.
Chương 9: Tiết kiệm điện năng và nâng cao hệ số công suất cosφ.
Chương 10: Chiếu sáng công nghiệp.
Phần thứ hai: Hệ thống cung cấp điện trong các lĩnh vực kinh tế quốc dân.
Chương 11: Hệ thống cung cấp điện trong xí nghiệp công nghiệp.
Chương 12: Hệ thống cung cấp điện trong các khu vực đô thị.
Chương 13: Hệ thống cung cấp điện của nhà cao tầng.
Phần thứ ba: Ví dụ về thiết kế cung cấp điện và các số liệu tra cứu.
Phụ lục A: Thiết kế hệ thống cung cấp điện.
Phụ lục B: Các số liệu tra cứu.
Chương 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÁC BỘ CẢM BIẾN
1.1. Định nghĩa
1.2. Phân loại các bộ cảm biến
1.3. Các đơn vị đo lường
1.4. Các đặc trưng cơ bản của bộ cảm biến
1.5. Chuẩn các bộ cảm biến
1.6. Độ tuyến tính
1.7. Tác động nhanh và đặc tính động của đáp ứng
1.8. Bộ cảm biến tích cực và thụ động
1.9. Mạch giao diện của các bộ cảm biến
1.10. Truyền dữ liệu
1.11. Nhiễu trong các bộ cảm biến và mạch
1.12. Mạng truyền thông không dây
Chương 2. CẢM BIẾN QUANG
2.1. Khái niệm cơ bản về ánh sáng
2.2. Các đơn vị đo quang
2.3. Nguồn sáng
2.4. Cảm biến quang điện
2.5. Cảm biến phát xạ
2.6. Ứng dụng của cảm biến quang điện
2.7. Mã vạch
2.8. Cảm biến quang điện tử logic mờ
2.9. Cảm biến quang điện tử theo dõi các mục tiêu trên cấu trúc
2.10. Kỹ thuật nhận dạng hình ảnh
2.11. Sử dụng kỹ thuật quang điện tử và nhận dạng ảnh phối hợp với bộ nhớ dùng cho màn hình ảnh độ chính xác cao và đo lường
2.12. Cảm biến nhìn tọa độ chuyển động robot sử dụng công nghệ nhận dạng ảnh
2.13. Bộ phát hiện lửa
Chương 3. SỢI QUANG TRONG HỆ THỐNG CẢM BIẾN ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN
3.1. Khái niệm chung về sợi quang và hệ thống truyền dẫn quang
3.2. Cơ sở lý thuyết về sợi dẫn quang
3.3. Sự truyền dẫn ánh sáng trong sợi quang
3.4. Khẩu độ số NA (Numerical Aperture)
3.5. Các dạng phân bố chiết xuất trong sợi quang
3.6. Cấu trúc chung của cáp quang
3.7. Các thông số của sợi quang
3.8. Tính toán tuyến truyền dẫn quang
3.9. Thử nghiệm sợi quang
3.10. Mạng thông tin cáp quang
3.11. Nguyên lý làm việc của cảm biến sợi quang
3.12. Cấu trúc sợi quang dùng cho cảm biến
Chương 4. CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ
4.1. Thang nhiệt độ
4.2. Nhiệt độ đo được và nhiệt độ cần đo
4.3. Cảm biến nhiệt điện trở
4.4. Nhiệt điện trở
4.5. Cảm biến cặp nhiệt ngẫu
4.6. Đo nhiệt độ bằng điot và tranzito
4.7. Cảm biến quang đo nhiệt độ
4.8. Nhiệt kế áp suất (áp kế nhiệt)
4.9. Nhiệt kế áp suất khí
4.10. Nhiệt kế áp suất chất lỏng
4.11. Hình ảnh nhiệt quét
4.12. Cảm biến siêu âm nhiệt độ
Chương 5. CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DI CHUYỂN
5.1. Khái niệm chung
5.2. Đo di chuyển nhỏ bằng phương pháp sóng đàn hồi
5.3. Phát hiện di chuyển cơ học bằng phương pháp quang đàn hồi
5.4. Nhiễu xạ vi sai theo thời gian. Nhiễu xạ kế Doppler
5.5. Cảm biến cáp sợi quang đo vị trí và di chuyển
5.6. Cảm biến tiếp cận
5.7. Cảm biến tiếp cận quang học
5.8. Cảm biến di chuyển sử dụng tia laser
5.9. Cảm biến vi sóng
5.10. Bộ cảm biến phát hiện hư hỏng trong các bộ phận chuyển động của máy
5.11. Cảm biến điện từ
5.12. Cảm biến điện dung
5.13. Bộ cảm biến đo dao động của cấu trúc
Chương 6. CẢM BIẾN VẬN TỐC VÀ GIA TỐC
6.1. Đo tốc độ quay của động cơ
6.2. Tốc độ kế sợi quang
6.3. Gia tốc kế sợi quang
6.4. Đổi hướng kế sợi quang
6.5. Đổi hướng kế con quay hồi chuyển
6.6. Cảm biến tốc độ quay thạch anh
6.7. Ứng dụng con quay hồi chuyển điều khiển chuột
6.8. Gia tốc kế rung
6.9. Gia tốc kế điện dung
6.10. Gia tốc kế áp trở
6.11. Gia tốc kế áp điện
Chương 7. CẢM BIẾN BIẾN DẠNG
7.1. Khái niệm chung về cảm biến biến dạng
7.2. Nguyên lý của cảm biến biến dạng
7.3. Các loại đầu đo kim loại
7.4. Cảm biến áp trở silic
7.5. Đầu đo trong chế độ động
7.6. Cảm biến dao động sử dụng hiệu ứng Doppler
7.7. Cảm biến ghép các sợi quang
7.8. Hologram (ảnh toàn ký) giao thoa
7.9. Kiểm tra trạng thái bề mặt
Chương 8. CẢM BIẾN LỰC VÀ ỨNG SUẤT
8.1. Đại cương về cảm biến đo lực và ứng suất
8.2. Cảm biến áp điện
8.3. Bộ cảm biến từ giảo
8.4. Bộ cảm biến lực dựa trên việc đo di chuyển
8.5. Bộ cảm biến xúc giác
8.6. Bộ cảm biến ứng suất siêu âm đo biến động trong vật liệu
Chương 9. CẢM BIẾN ĐO LƯU LƯỢNG VÀ THỂ TÍCH CHẤT LỎNG, KHÍ VÀ HƠI
9.1. Khái niệm chung về cảm biến đo lưu lượng
9.2. Công tơ thể tích
9.3. Công tơ tốc độ
9.4. Đo lưu lượng bằng cách thay đổi độ giảm áp suất
9.5. Hệ thống đo lưu lượng theo nguyên lý độ giảm áp suất
9.6. Đo lưu lượng các chất khí số Reynolds nhỏ
9.7. Lưu lượng kế mao dẫn
9.8. Lưu lượng kế từ điện
9.9. Cảm biến đo mức
9.10. Đo tính chất hóa lý của chất lỏng và khí
Chương 10. CẢM BIẾN ÁP SUẤT CHẤT LƯU
10.1. Khái niệm về áp suất
10.2. Dụng cụ đo áp suất bằng chất lỏng cân bằng thủy tĩnh
10.3. Đo áp suất bằng phần tử nhạy cảm với biến dạng
10.4. Màng
10.5. Bộ chuyển đổi đo áp suất bằng biến dạng, phương pháp biến đổi trực tiếp
10.6. Cảm biến áp suất áp trở
10.7. Cảm biến áp suất silic kiểu điện dung
Chương 11. CẢM BIẾN ĐO CHÂN KHÔNG
11.1. Những khái niệm chung
11.2. Đặt các cảm biến đo chân không
11.3. Các loại áp kế đo áp suất tổng
11.4. Áp kế cơ khí
11.5. Áp kế Mac Leod
11.6. Áp kế nhiệt
11.7. Áp kế ion hóa
11.8. Áp kế nhiệt phân tử và phân tử
11.9. Đo áp suất riêng phần
11.10. Vấn đề định chuẩn
11.11. Hiệu chỉnh nhiệt độ
11.12. Kết luận
Chương 12. CẢM BIẾN PHÁT HIỆN VÀ ĐO ĐỘ ẨM
12.1. Khái niệm chung
12.2. Phân loại ẩm kế
12.3. Ẩm kế biến thiên trở kháng
12.4. Ẩm kế điện ly
12.5. Ẩm kế hấp thụ
12.6. Ẩm kế ngưng tụ
12.7. Ẩm kế áp điện
12.8. Phạm vi sử dụng của ẩm kế
Chương 13. CẢM BIẾN ĐIỆN HÓA VÀ Y SINH
13.1. Cảm biến điện thế
13.2. Cảm biến dòng điện
13.3. Cảm biến độ dẫn
13.4. Cảm biến phân tích khí
13.5. Vi cảm biến điện hóa
13.6. Cảm biến y sinh
13.7. Cảm biến quang định lượng độ axit của dung dịch
13.8. Giao thoa kế sợi quang nghiên cứu chuyển động của màng nhĩ
13.9. Cảm biến cực nhạy phát hiện đơn phân tử
13.10. Cảm biến phát hiện và điều trị ung thư phổi
13.11. Bộ cảm biến phát hiện với lượng lấy mẫu rất nhỏ
Chương 14. CẢM BIẾN BỨC XẠ HẠT NHÂN
14.1. Đầu đo nhấp nháy
14.2. Đầu đo ion hóa chất khí
Chương 15. CẢM BIẾN ĐIỆN TỪ
15.1. SQUID
15.2. SQUID một chiều SQUID DC
15.3. Công nghệ chế tạo các chuyển đổi Josephson và SQUID
15.4. Thực hiện một SQUID một chiều
15.5. Giảm nhiễu ở tần số thấp
15.6. Phối ghép SQUID với hệ thống khuếch đại
15.7. Ứng dụng SQUID trong đo lường
15.8. Từ kế cực nhạy cục bộ
15.9. Từ kế trong không gian tự do
15.10. Cảm biến từ trở thay đổi rất nhiều (GMR)
15.11. Ampe kế sợi quang
15.12. Cảm biến hiệu ứng Hall
15.13. Bolomet
15.14. Cảm biến cộng hưởng từ hạt nhân
Chương 16. ỨNG DỤNG CÔNG NGHIỆP CỦA TIA HỒNG NGOẠI
16.1. Các đặc tính chung của bộ cảm biến hồng ngoại
16.2. Bộ cảm biến nhiệt
16.3. Vật liệu sử dụng trong hình ảnh nhiệt
16.4. Bộ cảm biến lượng tử
16.5. Các bộ cảm biến truyền điện tích
16.6. Bộ cảm biến hỏa điện
16.7. Bộ cảm biến SPRITE
16.8. Ứng dụng của cảm biến hồng ngoại
16.9. Hình ảnh nhiệt hồng ngoại
Chương 17. CẢM BIẾN THÔNG MINH
17.1. Khái niệm về cảm biến thông minh
17.2. Cấu trúc của một cảm biến thông minh
17.3. Các khâu chức năng của cảm biến thông minh
17.4. Các thuật toán xử lý cho cảm biến thông minh
17.5. Ví dụ về cảm biến thông minh
17.6. Mở rộng về cảm biến thông minh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
LINK DOWNLOAD - BẢN 2001
LINK DOWNLOAD - BẢN 2024 (UPDATING...)
Kỹ thuật đo lường – điều khiển hiện đại có bước phát triển nhảy vọt. Đó là nhờ sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết đo lường và điều khiển hiện đại (điều khiển mờ, nơron, tối ưu, thích nghi, v.v.) với công cụ toán học và tin học (trí tuệ nhân tạo). Quá trình tích hợp giữa các lĩnh vực này hình thành “tin học công nghiệp”, một lĩnh vực đa ngành trong đó kỹ thuật điện, điện tử, điều khiển, đo lường và tin học hòa trộn vào nhau cùng phát triển.
Các bộ cảm biến đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực đo lường và điều khiển. Chúng cảm nhận và đáp ứng theo các kích thích thường là các đại lượng không điện, chuyển đổi các đại lượng này thành các đại lượng điện và truyền các thông tin về hệ thống đo lường điều khiển, giúp chúng ta nhận dạng, đánh giá và điều khiển mọi biến trạng thái của đối tượng. Cuốn sách này trình bày một cách có hệ thống kỹ thuật cảm biến theo trình tự: nguyên lý làm việc, cấu tạo, các đặc tính cơ bản, các mạch đo và ứng dụng của các bộ cảm biến trong các hệ thống đo lường – điều khiển. Các tác giả chú ý đi sâu giới thiệu các bộ cảm biến thông dụng nhất trong kỹ thuật cũng như trong đời sống, các bộ cảm biến mới với các tính năng kỹ thuật tốt nhất như các bộ cảm biến dựa trên các hiện tượng quang điện, quang từ, quang đàn hồi, hồng ngoại, siêu dẫn, hình ảnh nhiệt, cảm biến thông minh, v.v.. Sách được dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành điện, điện tử của các trường đại học kỹ thuật, đồng thời sách cũng giúp ích cho các lớp sau đại học, hệ nghiên cứu sinh, các cán bộ kỹ thuật điện, điện tử, đo lường – điều khiển đang làm việc trong các viện nghiên cứu, các cơ sở sản xuất.
NỘI DUNG:
Phần thứ nhất: Nguyên lý cơ bản của hệ thống cung cấp điện.
Chương 1: Những vấn đề chung về cung cấp điện.
Chương 2: Phương pháp tính toán kinh tế - kỹ thuật trong thiết kế cung cấp điện.
Chương 3: Xác định phụ tải điện.
Chương 4: Lựa chọn phương pháp cung cấp điện.
Chương 5: Trạm biến áp.
Chương 6: Lựa chọn các thiết bị điện trong hệ thống cung cấp điện.
Chương 7: Bảo vệ rơle và tự động hóa trong hệ thống cung cấp điện.
Chương 8: Nối đất và chống sét.
Chương 9: Tiết kiệm điện năng và nâng cao hệ số công suất cosφ.
Chương 10: Chiếu sáng công nghiệp.
Phần thứ hai: Hệ thống cung cấp điện trong các lĩnh vực kinh tế quốc dân.
Chương 11: Hệ thống cung cấp điện trong xí nghiệp công nghiệp.
Chương 12: Hệ thống cung cấp điện trong các khu vực đô thị.
Chương 13: Hệ thống cung cấp điện của nhà cao tầng.
Phần thứ ba: Ví dụ về thiết kế cung cấp điện và các số liệu tra cứu.
Phụ lục A: Thiết kế hệ thống cung cấp điện.
Phụ lục B: Các số liệu tra cứu.
Chương 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÁC BỘ CẢM BIẾN
1.1. Định nghĩa
1.2. Phân loại các bộ cảm biến
1.3. Các đơn vị đo lường
1.4. Các đặc trưng cơ bản của bộ cảm biến
1.5. Chuẩn các bộ cảm biến
1.6. Độ tuyến tính
1.7. Tác động nhanh và đặc tính động của đáp ứng
1.8. Bộ cảm biến tích cực và thụ động
1.9. Mạch giao diện của các bộ cảm biến
1.10. Truyền dữ liệu
1.11. Nhiễu trong các bộ cảm biến và mạch
1.12. Mạng truyền thông không dây
Chương 2. CẢM BIẾN QUANG
2.1. Khái niệm cơ bản về ánh sáng
2.2. Các đơn vị đo quang
2.3. Nguồn sáng
2.4. Cảm biến quang điện
2.5. Cảm biến phát xạ
2.6. Ứng dụng của cảm biến quang điện
2.7. Mã vạch
2.8. Cảm biến quang điện tử logic mờ
2.9. Cảm biến quang điện tử theo dõi các mục tiêu trên cấu trúc
2.10. Kỹ thuật nhận dạng hình ảnh
2.11. Sử dụng kỹ thuật quang điện tử và nhận dạng ảnh phối hợp với bộ nhớ dùng cho màn hình ảnh độ chính xác cao và đo lường
2.12. Cảm biến nhìn tọa độ chuyển động robot sử dụng công nghệ nhận dạng ảnh
2.13. Bộ phát hiện lửa
Chương 3. SỢI QUANG TRONG HỆ THỐNG CẢM BIẾN ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN
3.1. Khái niệm chung về sợi quang và hệ thống truyền dẫn quang
3.2. Cơ sở lý thuyết về sợi dẫn quang
3.3. Sự truyền dẫn ánh sáng trong sợi quang
3.4. Khẩu độ số NA (Numerical Aperture)
3.5. Các dạng phân bố chiết xuất trong sợi quang
3.6. Cấu trúc chung của cáp quang
3.7. Các thông số của sợi quang
3.8. Tính toán tuyến truyền dẫn quang
3.9. Thử nghiệm sợi quang
3.10. Mạng thông tin cáp quang
3.11. Nguyên lý làm việc của cảm biến sợi quang
3.12. Cấu trúc sợi quang dùng cho cảm biến
Chương 4. CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ
4.1. Thang nhiệt độ
4.2. Nhiệt độ đo được và nhiệt độ cần đo
4.3. Cảm biến nhiệt điện trở
4.4. Nhiệt điện trở
4.5. Cảm biến cặp nhiệt ngẫu
4.6. Đo nhiệt độ bằng điot và tranzito
4.7. Cảm biến quang đo nhiệt độ
4.8. Nhiệt kế áp suất (áp kế nhiệt)
4.9. Nhiệt kế áp suất khí
4.10. Nhiệt kế áp suất chất lỏng
4.11. Hình ảnh nhiệt quét
4.12. Cảm biến siêu âm nhiệt độ
Chương 5. CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DI CHUYỂN
5.1. Khái niệm chung
5.2. Đo di chuyển nhỏ bằng phương pháp sóng đàn hồi
5.3. Phát hiện di chuyển cơ học bằng phương pháp quang đàn hồi
5.4. Nhiễu xạ vi sai theo thời gian. Nhiễu xạ kế Doppler
5.5. Cảm biến cáp sợi quang đo vị trí và di chuyển
5.6. Cảm biến tiếp cận
5.7. Cảm biến tiếp cận quang học
5.8. Cảm biến di chuyển sử dụng tia laser
5.9. Cảm biến vi sóng
5.10. Bộ cảm biến phát hiện hư hỏng trong các bộ phận chuyển động của máy
5.11. Cảm biến điện từ
5.12. Cảm biến điện dung
5.13. Bộ cảm biến đo dao động của cấu trúc
Chương 6. CẢM BIẾN VẬN TỐC VÀ GIA TỐC
6.1. Đo tốc độ quay của động cơ
6.2. Tốc độ kế sợi quang
6.3. Gia tốc kế sợi quang
6.4. Đổi hướng kế sợi quang
6.5. Đổi hướng kế con quay hồi chuyển
6.6. Cảm biến tốc độ quay thạch anh
6.7. Ứng dụng con quay hồi chuyển điều khiển chuột
6.8. Gia tốc kế rung
6.9. Gia tốc kế điện dung
6.10. Gia tốc kế áp trở
6.11. Gia tốc kế áp điện
Chương 7. CẢM BIẾN BIẾN DẠNG
7.1. Khái niệm chung về cảm biến biến dạng
7.2. Nguyên lý của cảm biến biến dạng
7.3. Các loại đầu đo kim loại
7.4. Cảm biến áp trở silic
7.5. Đầu đo trong chế độ động
7.6. Cảm biến dao động sử dụng hiệu ứng Doppler
7.7. Cảm biến ghép các sợi quang
7.8. Hologram (ảnh toàn ký) giao thoa
7.9. Kiểm tra trạng thái bề mặt
Chương 8. CẢM BIẾN LỰC VÀ ỨNG SUẤT
8.1. Đại cương về cảm biến đo lực và ứng suất
8.2. Cảm biến áp điện
8.3. Bộ cảm biến từ giảo
8.4. Bộ cảm biến lực dựa trên việc đo di chuyển
8.5. Bộ cảm biến xúc giác
8.6. Bộ cảm biến ứng suất siêu âm đo biến động trong vật liệu
Chương 9. CẢM BIẾN ĐO LƯU LƯỢNG VÀ THỂ TÍCH CHẤT LỎNG, KHÍ VÀ HƠI
9.1. Khái niệm chung về cảm biến đo lưu lượng
9.2. Công tơ thể tích
9.3. Công tơ tốc độ
9.4. Đo lưu lượng bằng cách thay đổi độ giảm áp suất
9.5. Hệ thống đo lưu lượng theo nguyên lý độ giảm áp suất
9.6. Đo lưu lượng các chất khí số Reynolds nhỏ
9.7. Lưu lượng kế mao dẫn
9.8. Lưu lượng kế từ điện
9.9. Cảm biến đo mức
9.10. Đo tính chất hóa lý của chất lỏng và khí
Chương 10. CẢM BIẾN ÁP SUẤT CHẤT LƯU
10.1. Khái niệm về áp suất
10.2. Dụng cụ đo áp suất bằng chất lỏng cân bằng thủy tĩnh
10.3. Đo áp suất bằng phần tử nhạy cảm với biến dạng
10.4. Màng
10.5. Bộ chuyển đổi đo áp suất bằng biến dạng, phương pháp biến đổi trực tiếp
10.6. Cảm biến áp suất áp trở
10.7. Cảm biến áp suất silic kiểu điện dung
Chương 11. CẢM BIẾN ĐO CHÂN KHÔNG
11.1. Những khái niệm chung
11.2. Đặt các cảm biến đo chân không
11.3. Các loại áp kế đo áp suất tổng
11.4. Áp kế cơ khí
11.5. Áp kế Mac Leod
11.6. Áp kế nhiệt
11.7. Áp kế ion hóa
11.8. Áp kế nhiệt phân tử và phân tử
11.9. Đo áp suất riêng phần
11.10. Vấn đề định chuẩn
11.11. Hiệu chỉnh nhiệt độ
11.12. Kết luận
Chương 12. CẢM BIẾN PHÁT HIỆN VÀ ĐO ĐỘ ẨM
12.1. Khái niệm chung
12.2. Phân loại ẩm kế
12.3. Ẩm kế biến thiên trở kháng
12.4. Ẩm kế điện ly
12.5. Ẩm kế hấp thụ
12.6. Ẩm kế ngưng tụ
12.7. Ẩm kế áp điện
12.8. Phạm vi sử dụng của ẩm kế
Chương 13. CẢM BIẾN ĐIỆN HÓA VÀ Y SINH
13.1. Cảm biến điện thế
13.2. Cảm biến dòng điện
13.3. Cảm biến độ dẫn
13.4. Cảm biến phân tích khí
13.5. Vi cảm biến điện hóa
13.6. Cảm biến y sinh
13.7. Cảm biến quang định lượng độ axit của dung dịch
13.8. Giao thoa kế sợi quang nghiên cứu chuyển động của màng nhĩ
13.9. Cảm biến cực nhạy phát hiện đơn phân tử
13.10. Cảm biến phát hiện và điều trị ung thư phổi
13.11. Bộ cảm biến phát hiện với lượng lấy mẫu rất nhỏ
Chương 14. CẢM BIẾN BỨC XẠ HẠT NHÂN
14.1. Đầu đo nhấp nháy
14.2. Đầu đo ion hóa chất khí
Chương 15. CẢM BIẾN ĐIỆN TỪ
15.1. SQUID
15.2. SQUID một chiều SQUID DC
15.3. Công nghệ chế tạo các chuyển đổi Josephson và SQUID
15.4. Thực hiện một SQUID một chiều
15.5. Giảm nhiễu ở tần số thấp
15.6. Phối ghép SQUID với hệ thống khuếch đại
15.7. Ứng dụng SQUID trong đo lường
15.8. Từ kế cực nhạy cục bộ
15.9. Từ kế trong không gian tự do
15.10. Cảm biến từ trở thay đổi rất nhiều (GMR)
15.11. Ampe kế sợi quang
15.12. Cảm biến hiệu ứng Hall
15.13. Bolomet
15.14. Cảm biến cộng hưởng từ hạt nhân
Chương 16. ỨNG DỤNG CÔNG NGHIỆP CỦA TIA HỒNG NGOẠI
16.1. Các đặc tính chung của bộ cảm biến hồng ngoại
16.2. Bộ cảm biến nhiệt
16.3. Vật liệu sử dụng trong hình ảnh nhiệt
16.4. Bộ cảm biến lượng tử
16.5. Các bộ cảm biến truyền điện tích
16.6. Bộ cảm biến hỏa điện
16.7. Bộ cảm biến SPRITE
16.8. Ứng dụng của cảm biến hồng ngoại
16.9. Hình ảnh nhiệt hồng ngoại
Chương 17. CẢM BIẾN THÔNG MINH
17.1. Khái niệm về cảm biến thông minh
17.2. Cấu trúc của một cảm biến thông minh
17.3. Các khâu chức năng của cảm biến thông minh
17.4. Các thuật toán xử lý cho cảm biến thông minh
17.5. Ví dụ về cảm biến thông minh
17.6. Mở rộng về cảm biến thông minh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
LINK DOWNLOAD - BẢN 2001
LINK DOWNLOAD - BẢN 2024 (UPDATING...)
Không có nhận xét nào: