SÁCH SCAN - Kỹ năng lập trình (Lê Hoài Bắc & Nguyễn Thanh Nghị)
Quyển sách được trình bày thành chín chương, mỗi chương sẽ tập trung vào một lĩnh vực chính của công việc lập trình.
Chương 1: trình bày về phong cách lập trình. Phong cách lập trình đóng vait rò quan trọng trong việc lập trình nên được chọn để trình bày trước. Các chương trình được viết tốt bao giờ cũng tốt hơn những chương trình viết dở bởi lẽ chúng có ít lỗi hơn, dễ gỡ rối và dễ chỉnh sửa hơn. Do vậy nghĩ đến phong cách lập trình trước tiên sẽ rất quan trọng. Chương này cũng giới thiệu một chủ đề quan trọng torng việc lập trình tốt: cách sử dụng đặc ngữ phù hợp với ngôn ngữ đang sử dụng.
Chương 2: đây chính là phần cốt lõi trong các môn học về khoa học máy tính và cũng là một phần chính yếu trong các khoá học lập trình. Vì phần lớn độc giả đều quen thuộc với phần này nên tác giả sẽ trình bày cô động về thuật tón và cấu trúc dữ liệu được sử dụng hầu hết trong các chương trình. Những thuật toán và cấu trúc dữ liệu phức tạp hơn thường được phát triển dựa trên những nền móng đã có sẵn cho nên cần nắm vững những kiến thức cơ bản trước.
Chương 3: Mô tả cách thiết kế và cài đặt một chương trình nhỏ dùng để mô phỏng các vấn đề thuật toán và cấu trúc dữ liệu trong môi trường thực tế. Chương trình này được cài đặt trong bằng 5 ngôn ngữ, thực hiện so sánh các phiên bản đó để thấy được cách thức xử lý cấu trúc dữ liệu trong mỗi phiên bản và cách thức diễn đạt cũng như tốc độ thực thi chương trình trên những ngôn ngữ khác nhau sẽ khác nhau như thế nào.
Chương 4: Trình bày quá trình phát triển một thư viện nhỏ dùng để phân tích một định dạng dữ liệu được sử dụng rộng rãi.
Chương 5: Đứa ra những chiến lược và chiến thuật công việc rỡ rối được thực hiện có hệ thống và hiệu quả. Ở đây sẽ đề cập đến những dấu hiệu xảy ra của những lỗi thông dụng và tầm quan trọng của việc định vị những lỗi đó.
Chương 6: Kiểm chứng thủ công hoặc tự động có hệ thống. Các phép kiểm chứng điều kiện biên sẽ giúp kiểm soát được những yếu điểm tiềm ẩn của chương trình. Tự động hoá và các khung kiểm chứng giúp mở rộng công việc kiểm chứng mà tốn ít công sức.
Chương 7: Trình bày một cách có trình tự hướng tiếp cận nhằm giải quyết vấn đề sử dụng tài nguyên có hiệu quả để chương trình vẫn còn chạy đúng và ổn định sau khi được cải tiến.
Chương 8: Sẽ đề cập về tính khả chuyên. Các chương trình thành công là những chương trình vẫn có thể tồn tại đủ lâu khi có sự thay đổi về môi trường, hoặc là chúng phải được chuyển sang những hệ thống mới, phần cứng mới, hoặc một quốc gia khác. Mục đích của tính khả chuyên là làm giảm số lượng công việc của quá trình bảo trì chương trình xuống bằng cách giảm thiểu lượng thay đổi cần thiết để đáp ứng môi trường mới.
Chương 9: Đưa ra một vài ví dụ về tầm quan trọng của các ký hiệu trong công việc tính toán và cũng cho thấy rằng chúng có thể được sử dụng đển làm đơn giản hoá các chương trình, hướng dẫn cài đặt, và thậm chí còn giúp chúng ta viết ra những chương trình dùng để phát sinh ra các chương trình káhc.
Mục Lục:
Lời nói đầu
Chương 1: Phong cách lập trình
Chương 2: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
Chương 3: Thiết kế và cài đặt
Chương 4: Giao tiếp
Chương 5: Gỡ rối
Chương 6: Kiểm chứng
Chương 7: Tốc độ thực thi
Chương 8: Tính khả chuyên
Chương 9: Ký hiệu.
Quyển sách được trình bày thành chín chương, mỗi chương sẽ tập trung vào một lĩnh vực chính của công việc lập trình.
Chương 1: trình bày về phong cách lập trình. Phong cách lập trình đóng vait rò quan trọng trong việc lập trình nên được chọn để trình bày trước. Các chương trình được viết tốt bao giờ cũng tốt hơn những chương trình viết dở bởi lẽ chúng có ít lỗi hơn, dễ gỡ rối và dễ chỉnh sửa hơn. Do vậy nghĩ đến phong cách lập trình trước tiên sẽ rất quan trọng. Chương này cũng giới thiệu một chủ đề quan trọng torng việc lập trình tốt: cách sử dụng đặc ngữ phù hợp với ngôn ngữ đang sử dụng.
Chương 2: đây chính là phần cốt lõi trong các môn học về khoa học máy tính và cũng là một phần chính yếu trong các khoá học lập trình. Vì phần lớn độc giả đều quen thuộc với phần này nên tác giả sẽ trình bày cô động về thuật tón và cấu trúc dữ liệu được sử dụng hầu hết trong các chương trình. Những thuật toán và cấu trúc dữ liệu phức tạp hơn thường được phát triển dựa trên những nền móng đã có sẵn cho nên cần nắm vững những kiến thức cơ bản trước.
Chương 3: Mô tả cách thiết kế và cài đặt một chương trình nhỏ dùng để mô phỏng các vấn đề thuật toán và cấu trúc dữ liệu trong môi trường thực tế. Chương trình này được cài đặt trong bằng 5 ngôn ngữ, thực hiện so sánh các phiên bản đó để thấy được cách thức xử lý cấu trúc dữ liệu trong mỗi phiên bản và cách thức diễn đạt cũng như tốc độ thực thi chương trình trên những ngôn ngữ khác nhau sẽ khác nhau như thế nào.
Chương 4: Trình bày quá trình phát triển một thư viện nhỏ dùng để phân tích một định dạng dữ liệu được sử dụng rộng rãi.
Chương 5: Đứa ra những chiến lược và chiến thuật công việc rỡ rối được thực hiện có hệ thống và hiệu quả. Ở đây sẽ đề cập đến những dấu hiệu xảy ra của những lỗi thông dụng và tầm quan trọng của việc định vị những lỗi đó.
Chương 6: Kiểm chứng thủ công hoặc tự động có hệ thống. Các phép kiểm chứng điều kiện biên sẽ giúp kiểm soát được những yếu điểm tiềm ẩn của chương trình. Tự động hoá và các khung kiểm chứng giúp mở rộng công việc kiểm chứng mà tốn ít công sức.
Chương 7: Trình bày một cách có trình tự hướng tiếp cận nhằm giải quyết vấn đề sử dụng tài nguyên có hiệu quả để chương trình vẫn còn chạy đúng và ổn định sau khi được cải tiến.
Chương 8: Sẽ đề cập về tính khả chuyên. Các chương trình thành công là những chương trình vẫn có thể tồn tại đủ lâu khi có sự thay đổi về môi trường, hoặc là chúng phải được chuyển sang những hệ thống mới, phần cứng mới, hoặc một quốc gia khác. Mục đích của tính khả chuyên là làm giảm số lượng công việc của quá trình bảo trì chương trình xuống bằng cách giảm thiểu lượng thay đổi cần thiết để đáp ứng môi trường mới.
Chương 9: Đưa ra một vài ví dụ về tầm quan trọng của các ký hiệu trong công việc tính toán và cũng cho thấy rằng chúng có thể được sử dụng đển làm đơn giản hoá các chương trình, hướng dẫn cài đặt, và thậm chí còn giúp chúng ta viết ra những chương trình dùng để phát sinh ra các chương trình káhc.
Mục Lục:
Lời nói đầu
Chương 1: Phong cách lập trình
Chương 2: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
Chương 3: Thiết kế và cài đặt
Chương 4: Giao tiếp
Chương 5: Gỡ rối
Chương 6: Kiểm chứng
Chương 7: Tốc độ thực thi
Chương 8: Tính khả chuyên
Chương 9: Ký hiệu.

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: