SÁCH - Kỹ thuật đo lường tự động điều khiển (Phạm Văn Tuân Cb) Full
Giáo trình Kỹ thuật đo lường tự động điều khiển được biên soạn nhằm phục vụ cho việc học tập của sinh viên đại học thuộc các ngành kỹ thuật điện tử – viễn thông. Cuốn sách cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các ngành kỹ thuật khác có sử dụng kỹ thuật đo lường tự động điều khiển như một phương pháp để nghiên cứu khoa học, sử dụng khai thác kỹ thuật của ngành mình.
Đây là cuốn sách mang tính ứng dụng thực tiễn cao nhằm giúp cho sinh viên và các độc giả quan tâm có đủ kiến thức để hiểu rõ về các hệ thống thiết bị đo lường tự động điều khiển trên thực tế để từ đó có khả năng tự thiết kế chế tạo cho mình những hệ thống thiết bị đo lường tự động điều khiển.
Nội dung sách được chia làm bốn phần, với 12 chương:
Chương 1 – Giới thiệu tổng quan về hệ thống đo lường tự động điều khiển
Phần I – Khối cảm biến và chuẩn hóa tín hiệu với các chương 2, 3, 4.
Phần II – Khối xử lý gồm các chương từ 5 đến 8.
Phần III – Khối điều khiển và cơ cấu chấp hành gồm các chương 9, 10 và 11.
Phần IV – Ứng dụng thiết kế sản phẩm đo lường tự động điều khiển được trình bày trong chương 12.
NỘI DUNG:
Chương 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN
1.1. Đo lường tự động
1.2. Đo lường tự động điều khiển
PHẦN I – KHỐI CẢM BIẾN VÀ CHUẨN HÓA TÍN HIỆU
Chương 2. CẢM BIẾN VÀ CÁC THÔNG SỐ CẢM BIẾN
2.1. Khái niệm
2.2. Phân loại các bộ cảm biến
2.3. Các đặc trưng cơ bản của bộ cảm biến
2.4. Căn chuẩn các bộ cảm biến
2.5. Nhiễu trong các bộ cảm biến và mạch đo
2.6. Cảm biến thông minh
2.7. Một số loại cảm biến thông dụng
Chương 3. CHUẨN HÓA TÍN HIỆU
3.1. Khái niệm
3.2. Các đặc tính cơ bản của mạch chuẩn hóa tín hiệu
3.3. Mạch tỷ lệ
3.4. Mạch khuếch đại
3.5. Mạch xử lý và tính toán
3.6. Mạch so sánh
3.7. Mạch tạo hàm
Chương 4. CÁC BỘ BIẾN ĐỔI ADC VÀ DAC
A – BỘ BIẾN ĐỔI ADC
4.1. Cơ sở lý thuyết
4.2. Các tham số cơ bản
4.3. Nguyên tắc làm việc của ADC
4.4. Các phương pháp chuyển đổi tương tự – số
B – CÁC BỘ BIẾN ĐỔI DAC
4.5. Biến đổi số – tương tự
PHẦN II – KHỐI XỬ LÝ
Chương 5. VI XỬ LÝ VÀ CÁC HỆ VI XỬ LÝ
5.1. Sự phát triển của các bộ vi xử lý
5.2. Cấu trúc và hoạt động của một bộ vi xử lý
5.3. Kiến trúc phần cứng của vi xử lý 8088
5.4. Ghép nối vi xử lý 8088 với bộ nhớ
5.5. Tập lệnh Asembly cho vi xử lý 8088
Chương 6. VI ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC HỆ PHÁT TRIỂN CỦA VI ĐIỀU KHIỂN
6.1. Giới thiệu chung
6.2. Các hệ phát triển của vi điều khiển
6.3. Bộ vi điều khiển PIC16F887
Chương 7. ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH PLC
7.1. Tổng quan
7.2. Khối vào ra
7.3. Tổ chức bộ nhớ và cấu trúc dữ liệu
7.4. Thiết kế hệ điều khiển logic dùng PLC
7.5. Một số ví dụ về sử dụng PLC
Chương 8. PC VÀ ỨNG DỤNG CỦA PC TRONG ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN
8.1. Khái niệm
8.2. Vai trò của máy tính trong thực tế
8.3. Các cách giao tiếp của PC
PHẦN III – KHỐI ĐIỀU KHIỂN VÀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH
Chương 9. MẠCH ĐIỀU KHIỂN
9.1. Khái niệm
9.2. Các linh kiện điện tử công suất và cách mắc mạch ứng dụng
9.3. Các phần tử và linh kiện bảo vệ dùng trong mạch đo lường tự động điều khiển
Chương 10. CƠ CẤU CHẤP HÀNH
10.1. Khái niệm
10.2. Biến đổi điện năng – cơ năng
10.3. Biến đổi điện năng – nhiệt năng
10.4. Biến đổi điện năng – quang năng
10.5. Cơ cấu truyền động
Chương 11. MẠCH NGUỒN CUNG CẤP
11.1. Khái niệm và phân loại
11.2. Biến áp nguồn và chỉnh lưu
11.3. Ổn áp
PHẦN IV – ỨNG DỤNG THIẾT KẾ SẢN PHẨM ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN
Chương 12. THIẾT KẾ CÁC SẢN PHẨM ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN
12.1. Bài toán thiết kế 1
12.2. Bài toán thiết kế 2
12.3. Phụ lục mã nguồn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHỈ MỤC
Giáo trình Kỹ thuật đo lường tự động điều khiển được biên soạn nhằm phục vụ cho việc học tập của sinh viên đại học thuộc các ngành kỹ thuật điện tử – viễn thông. Cuốn sách cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các ngành kỹ thuật khác có sử dụng kỹ thuật đo lường tự động điều khiển như một phương pháp để nghiên cứu khoa học, sử dụng khai thác kỹ thuật của ngành mình.
Đây là cuốn sách mang tính ứng dụng thực tiễn cao nhằm giúp cho sinh viên và các độc giả quan tâm có đủ kiến thức để hiểu rõ về các hệ thống thiết bị đo lường tự động điều khiển trên thực tế để từ đó có khả năng tự thiết kế chế tạo cho mình những hệ thống thiết bị đo lường tự động điều khiển.
Nội dung sách được chia làm bốn phần, với 12 chương:
Chương 1 – Giới thiệu tổng quan về hệ thống đo lường tự động điều khiển
Phần I – Khối cảm biến và chuẩn hóa tín hiệu với các chương 2, 3, 4.
Phần II – Khối xử lý gồm các chương từ 5 đến 8.
Phần III – Khối điều khiển và cơ cấu chấp hành gồm các chương 9, 10 và 11.
Phần IV – Ứng dụng thiết kế sản phẩm đo lường tự động điều khiển được trình bày trong chương 12.
NỘI DUNG:
Chương 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN
1.1. Đo lường tự động
1.2. Đo lường tự động điều khiển
PHẦN I – KHỐI CẢM BIẾN VÀ CHUẨN HÓA TÍN HIỆU
Chương 2. CẢM BIẾN VÀ CÁC THÔNG SỐ CẢM BIẾN
2.1. Khái niệm
2.2. Phân loại các bộ cảm biến
2.3. Các đặc trưng cơ bản của bộ cảm biến
2.4. Căn chuẩn các bộ cảm biến
2.5. Nhiễu trong các bộ cảm biến và mạch đo
2.6. Cảm biến thông minh
2.7. Một số loại cảm biến thông dụng
Chương 3. CHUẨN HÓA TÍN HIỆU
3.1. Khái niệm
3.2. Các đặc tính cơ bản của mạch chuẩn hóa tín hiệu
3.3. Mạch tỷ lệ
3.4. Mạch khuếch đại
3.5. Mạch xử lý và tính toán
3.6. Mạch so sánh
3.7. Mạch tạo hàm
Chương 4. CÁC BỘ BIẾN ĐỔI ADC VÀ DAC
A – BỘ BIẾN ĐỔI ADC
4.1. Cơ sở lý thuyết
4.2. Các tham số cơ bản
4.3. Nguyên tắc làm việc của ADC
4.4. Các phương pháp chuyển đổi tương tự – số
B – CÁC BỘ BIẾN ĐỔI DAC
4.5. Biến đổi số – tương tự
PHẦN II – KHỐI XỬ LÝ
Chương 5. VI XỬ LÝ VÀ CÁC HỆ VI XỬ LÝ
5.1. Sự phát triển của các bộ vi xử lý
5.2. Cấu trúc và hoạt động của một bộ vi xử lý
5.3. Kiến trúc phần cứng của vi xử lý 8088
5.4. Ghép nối vi xử lý 8088 với bộ nhớ
5.5. Tập lệnh Asembly cho vi xử lý 8088
Chương 6. VI ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC HỆ PHÁT TRIỂN CỦA VI ĐIỀU KHIỂN
6.1. Giới thiệu chung
6.2. Các hệ phát triển của vi điều khiển
6.3. Bộ vi điều khiển PIC16F887
Chương 7. ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH PLC
7.1. Tổng quan
7.2. Khối vào ra
7.3. Tổ chức bộ nhớ và cấu trúc dữ liệu
7.4. Thiết kế hệ điều khiển logic dùng PLC
7.5. Một số ví dụ về sử dụng PLC
Chương 8. PC VÀ ỨNG DỤNG CỦA PC TRONG ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN
8.1. Khái niệm
8.2. Vai trò của máy tính trong thực tế
8.3. Các cách giao tiếp của PC
PHẦN III – KHỐI ĐIỀU KHIỂN VÀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH
Chương 9. MẠCH ĐIỀU KHIỂN
9.1. Khái niệm
9.2. Các linh kiện điện tử công suất và cách mắc mạch ứng dụng
9.3. Các phần tử và linh kiện bảo vệ dùng trong mạch đo lường tự động điều khiển
Chương 10. CƠ CẤU CHẤP HÀNH
10.1. Khái niệm
10.2. Biến đổi điện năng – cơ năng
10.3. Biến đổi điện năng – nhiệt năng
10.4. Biến đổi điện năng – quang năng
10.5. Cơ cấu truyền động
Chương 11. MẠCH NGUỒN CUNG CẤP
11.1. Khái niệm và phân loại
11.2. Biến áp nguồn và chỉnh lưu
11.3. Ổn áp
PHẦN IV – ỨNG DỤNG THIẾT KẾ SẢN PHẨM ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN
Chương 12. THIẾT KẾ CÁC SẢN PHẨM ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN
12.1. Bài toán thiết kế 1
12.2. Bài toán thiết kế 2
12.3. Phụ lục mã nguồn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHỈ MỤC
mật khẩu link all
Trả lờiXóaBạn xem phần ghi chú màu vàng nhé.
Trả lờiXóaThank for share.It really necessary for me now :)
Trả lờiXóaThanks :)
Trả lờiXóa