SÁCH - Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải - Tập 1 + 2 + 3 (Trần Ngọc Chấn) Full
"Bảo vệ môi trường là một vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại; là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo ở mỗi nước, với cuộc đấu tranh vì hòa bình và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới".
Đó là lời mở đầu của Bản Chỉ thị số 36 - CT/TW ngày 25-6-1998 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 8.
Quán triệt tinh thần và nội dung của Chỉ thị nêu trên, các ngành các cấp trong cả nước đã và đang đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm và suy thoái môi trường nói chung, trong đó có môi trường không khí nói riêng.
Mặc dù vậy, môi trường không khí ở nước ta, đặc biệt là ở các khu công nghiệp và đô thị lớn vẫn tồn tại những dấu hiệu ô nhiễm đáng lo ngại. Phần lớn các nhà máy, xí nghiệp chưa được trang bị các hệ thống xử lý bụi và khí độc hại và hàng giờ hàng ngày thải vào bầu khí quyển một lượng khổng lồ các chất độc hại, làm vẩn đục không khí cả một vùng rộng lớn xung quanh nhà máy.
Ở các đô thị lớn do tốc độ phát triển nhanh và thiếu quy hoạch hợp lý nên khu vực cách ly bằng thảm cây xanh xung quanh các khu công nghiệp dần dần bị lấn chiếm và biến thành khu dân cư đông đúc, làm cho môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng ở những nơi này khó có điều kiện cải thiện. Điển hình cho trường hợp nêu trên là Khu Công nghiệp Thượng Đình và Vĩnh Tuy - Mai Động ở Hà Nội.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng đề phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường là "Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và công nghệ, đào tạo cán bộ, chuyên gia về lĩnh vực bảo vệ môi trường". Trường Đại học Xây dựng (ĐHXD) Hà Nội đã tiến hành rất sớm công tác đào tạo kỹ sư các chuyên ngành Thông gió – Cấp nhiệt - Điều hòa không khí và Cấp thoát nước từ năm 1962 - tiền thân của các ngành kỹ thuật môi trường khí và nước hiện nay. Ngoài nhiệm vụ đào tạo kỹ sư, từ nhiều năm qua Trường ĐHXD cũng đã tiến hành đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật môi trường trong lĩnh vực xây dựng dân dụng - công nghiệp và phát triển đô thị - nông thôn.
Cuốn sách này được biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho giảng dạy và học tập của cán bộ giảng dạy, sinh viên, học viên cao học cũng như nghiên cứu sinh thuộc chuyên ngành Kỹ thuật môi trường khí của Trường ĐHXD Hà Nội.
Nội dung cuốn sách bao gồm các vấn dề về nguồn gốc ô nhiễm không khí, tác hại của các chất ô nhiễm, khuếch tán chất ô nhiễm trong khí quyển và công nghệ xử lý bụi và khí độc hại trong khí thải công nghiệp. Sách được chia thành ba tập: Tập 1 giới thiệu các phần chung về ô nhiễm không khí và lý thuyết tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn điểm cao; nguồn thấp dạng điểm, đường và mặt; phần xử lý khí thải bao gồm xử lý bụi và xử lý khí độc hại sẽ được trình bày trong tập 2 và tập 3.
Với nội dung nêu trên sách còn có thề phục vụ cho đông đảo các đối tượng bạn đọc khác nhau như kỹ sư, kỹ thuật viên, nghiên cứu viên ở các cơ sở sản xuất, viện nghiên cứu, trung tâm khoa học, các trường đại học và cao đẳng, các Sở khoa học, công nghệ và môi trường có quan tâm đến lĩnh vực phòng chống và xử lý ô nhiễm môi trường không khí.
– Tập 1: Ô nhiễm không khí và khuếch tán ô nhiễm.
Chương 1: Các chất gây ô nhiễm môi trường không khí- nguồn phát sinh và tác hại của chúng.
Chương 2: Các yếu tố khí tượng có liên quan đến sự khuếch tán chất ô nhiễm trong khí quyển.
Chương 3: Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn điểm cao.
Chương 4: Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn thấp
– Tập 2: Cơ học về bụi và phương pháp xử lý bụi.
Chương 5: Cơ học về bụi và các phép đo bụi.
Chương 6: Buồng lắng bụi và các thiệt bị lọc quán tính.
Chương 7: Thiết bị lọc bụi ly tâm.
Chương 7: Lưới lọc bụi.
Chương 9: Thiết bị lọc bụi bằng điện
Chương 10: Thiệt bị lọc bụi kiểu ướt.
Chương 11: Những vấn đề chung về xử bụi.
– Tập 3: Lý thuyết tính toán và công nghệ xử lý khí độc hại.
Chương 12: Xác định lượng khí độc hại tỏa ra từ các quá trình công nghệ khác nhau và phương pháp đo nồng độ một số loại khí độc hại phổ biến.
Chương 13: Cơ sở lý thuyết của các quá trình xử lý khí độc hại.
Chương 14: Công nghệ xử lý khí Sunfur dioxit SO2.
Chương 15: Công nghệ xử lý các chất khí dihydro sunfua (H2S), nito oxit (NOx) và một số khí độc hại khác.
Chương 16: Ô nhiễm mùi và phương pháp xử lý.
NỘI DUNG CHI TIẾT:
Tập 1: Ô nhiễm không khí và tính toán khuếch tán chất ô nhiễm
Chương 1- Các chất gây ô nhiễm môi trường không khí - Nguồn gốc phát sinh và tác hại của chúng
1.1. Các chất ô nhiễm thường gặp trong môi trường không khí
9
1.1.1. Nguồn ô nhiễm tự nhiên (thiên nhiên)
9
1.1.1.1. Hoạt động của núi lửa
9
1.1.1.2. Cháy rừng
9
1.1.1.3. Bão cát
9
1.1.1.4. Đại dương
10
1.1.1.5. Thực vật
10
1.1.1.6. Vi khuẩn - vi sinh vật
10
1.1.1.7. Các chất phóng xạ
11
1.1.1.8. Ô nhiễm có nguồn gốc từ vũ trụ
11
1.1.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo
12
1.1.2.1. Ô nhiễm do đốt nhiên liệu
12
1.1.2.2. Ô nhiễm không khí trong công nghiệp gang thép
15
1.1.2.3. Ô nhiễm không khí trong luyện kim màu
16
1.1.2.4. Ô nhiễm không khí trong công nghiệp sản xuất ximăng
17
1.1.2.5. Ô nhiễm không khí trong công nghiệp hóa chất
18
1.1.2.6. Ô nhiễm không khí trong công nghiệp lọc dầu
20
1.2.Tác hại của các chất ô nhiễm không khí
21
1.2.1. Tác hại của các chất ô nhiễm đối với con người
21
1.2.1.1. Khí cacbon Oxit CO
21
1.2.1.2. Khí nitơ oxit NOX
24
1.2.1.3. Khí sunfu đioxit SO2
25
1.2.1.4. Khí hydro sunfua H2S
25
1.2.1.5. Khí clo Cl
25
1.2.1.6. Khí amoniac NH3
26
1.2.1.7. Khí ozon O3
26
1.2.1.8. Tác hại của bụi đối với người
26
1.2.2. Tác hại của các chất ô nhiễm đối với súc vật
29
1.2.3. Tác hại của các chất ô nhiễm đối với thực vật
29
1.2.3.1. Khái niệm chung về tác động môi trường đối với sự sinh
trưởng của thực vật
29
1. Quang hợp
30
2. Hô hấp
30
3. Quá trình thoát hơi nước
30
1.2.3.2. Cơ cấu quá trình gây tác hại của các chất ô nhiễm đối với
thực vật
31
1.2.4. Tác hại của các chất ô nhiễm đổi với vật liệu
35
1.2.4.1. Đối với vật liệu kim loại
35
1.2.4.2. Đối với vật liệu xây dựng
36
1.2.4.3. Đối với vật liệu sơn
36
1.2.4.4. Đối với vật liệu dệt
36
1.2.4.5. Đối với vật liệu điện, điện tử
36
1.2.4.6. Đối với vật liệu giấy, da thuộc, cao su
37
1.2.5. Hậu quả toàn cầu của ô nhiễm không khí
37
1.2.5.1. Hiệu quả nhà kính - Nhiệt độ khí quyển Trái Đất tăng cao
37
1.2.5.2. Sự suy giảm ozon trên tầng bình lưu
42
1.2.5.3. Mưa axit
43
1.3. Cần phải làm gì để bảo vệ hành tinh của chúng ta
44
Chương 2 - Các yếu tố khí tượng có liên quan đến sự khuếch tán
chất ô nhiếm trong khí quyển
2.1. Đặc điểm của khí quyển
47
2.2. Nhiệt động học của quá trình chuyển động thẳng đứng của một bộ phận
không khí
48
2.2.1. Đối với không khí khô
48
2.2.2. Đối với khôngkhí ẩm
49
2.2.3. Đối với không khí bão hòa hơi nước
51
2.3. Sự thay đổi nhiệt độ theo chiều cao của không khí trong quá trình dãn nở
hoặc nén ép đoạn nhiệt
52
2.4. Sự thay đổi nhiệt độ theo chiều cao (gradian nhiệt độ) và độ ổn định của
khí quyển
53
2.4.1. Khí quyển không ổn định khi β > r
54
2.4.2. Khí quyển trung tính khi β = r
55
2.4.3. Khí quyển ổn định khi 0 < β< r
56
2.4.4. Khí quyển ổn định khi β< 0 < r
56
2.5. Những điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến độ ổn định của khí quyển
57
2.5.1. Biến trình ngày của sự phân bổ nhiệt độ theo chiều cao
57
2.5.2. Nghịch nhiệt
58
2.5.3. Khả năng xuất hiện các cấp ổn định theo thời gian
59
2.5.4. Độ cao hòa trộn
60
2.6. Hình dáng luồng khuếch tán chất ô nhiễm (luồng khối)
61
2.7. Chuyển động ngang của khí quyển
64
2.7.1. Các vòng tuần hoàn nhiệt
64
2.7.2. Chuyển động ngang của không khí ở sát mặt đất
66
2.7.3. Sự thay đổi của vận tốc gió theo chiều cao
67
Chương 3 - Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn điểm cao
3.1. Lý thuyết khuếch tán chất ô nhiễm (dạng khí và dạng lơ lửng) trong khí
quyển
70
3.1.1. Phương trình vi phân cơ bản của quá trình khuếch tán
70
3.1.2. Các trường hợp khuếch tán 1 chiều, 2 chiều và 3 chiều
73
3.2. Các công thức tính toán khuếch tán khác nhau áp dụng trong thực tế thời
kỳ đầu của sự phát triển về khoa học môi trường
74
3.2.1. Công thức của Bosanquet và Pearson (1936)
74
3.2.2. Công thức của Sutton (1947b)
74
3.2.3. So sánh các công thức của Bosanquet - Pearson (3.12; 3.13) và của
Sutton (3.15; 3.16)
75
3.3. Công thức xác định sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm theo luật phân phối
chuẩn Gauss
77
3.3.1. Công thức cơ sở
77
3.3.2. Diễn giải công thức cơ sở bằng phương pháp phân tích thứ nguyên
78
3.3.3. Sự biến dạng của mô hình Gauss cơ sở
80
3.3.4. Hệ số khuếch tán ơy và ơz
82
3.3.5. Các cấp ổn định của khí quyển
85
3.4. So sánh kết quả tính toán nồng độ ô nhiễm trên mặt đất theo 3 phương
pháp: Bosanquet - Pearson, Sutton và "mô hình Gauss"
88
3.5. Chiều cao hiệu quả của ống khói
92
3.5.1. Công thức của Davidson W.F. (1949)
92
3.5.2. Công thức của Bosanquet - Carey và Halton
93
3.5.3. Công thức của Holland
94
3.5.4. Công thức của Briggs G.A.
95
3.5.5. Công thức của M. E. Berliand và của một số tác giả khác ở Nga
(Liên Xô cũ)
96
3.6. Sự lắng đọng của bụi trong quá trình khuếch tán khí thải từ các nguồn
điểm cao
96
3.7. Tính toán khuếch tán các chất ô nhiễm từ nguồn điểm cao theo phương
pháp Berliand M.E.
101
3.7.1. Phương trình cơ bản ban đầu và lời giải
101
3.7.2. Các công thức tính toán kỹ thuật theo CH.369.74 (M., 1975) do
Berliand M.E. chủ trì soạn thảo
103
3.7.3. Khuếch tán chất ô nhiễm từ nguồn điểm cao trong điều kiện không
cố gió
111
3.8. Ví dụ tính toán xác định sự phân bố nồng độ ô nhiễm trên mặt đất theo các
phương pháp khác nhau
112
3.9. Ảnh hưởng của địa hình đối với quá trình khuếch tán chất ô nhiễm
122
3.10. Ánh hưởng của lớp nghịch nhiệt đến sự khuếch tán chất ô nhiễm
124
3.11. Tính toán nồng độ trung bình của chất ô nhiễm trên mặt đất do các nguồn
thải gây ra
125
3.11.1. Nguyên tắc chung
125
3.11.2. Về hệ số trung bình ứng với số liệu tần suất gió và tần suất lặng gió
126
3.11.3. Công thức xác định nồng độ trung bình theo tần suất gió
128
3.11.4. Ví dụ tính toán
128
3.12. Xác định nồng độ tương đối tổng cộng trên mặt đất do nhiều nguồn điểm
cao gây ra
136
3.12.1. Nguyên tắc chung
136
3.12.2. Ví dụ tính toán
137
3.13. Xác định sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm theo chiều cao trên mặt phẳng
đứng đi qua nguồn thải
142
Chương 4 - Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn thấp
4.1. Khái niệm chung về nguồn thấp
146
4.2. Xác định nồng độ ô nhiễm do các nguồn thấp dạng ống khói, ống thải khí
và cửa mái thông gió nhà công nghiệp gây ra
150
4.2.1. Các công thức tính toán
150
4.2.2. Một số ví dụ tính toán
157
4.3. Nguồn đường
164
4.4. Nguồn mặt
171
Phụ lục
Phụ lục 1: Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh của một số nước
trên thế giới
175
Phụ lục 2: Bảng tính đổi đơn vị đo nồng độ
178
Phụ lục 3: Chương trình con tính toán các hệ số khuếch tán ơy và ơz theo
các cấp ổn định khí quyển Pasquill-Gifford
181
Phụ lục 4: Bảng trị số B theo công thức (4.36) dùng để tính toán nguồn
đường cố độ dài l giới hạn ứng với trường hợp Cy = 0,05 và n = 0
183
Tài liệu tham khảo
Tập 2: Cơ học về bụi và phương pháp xử lý bụi
Tập 2 bộ sách ”Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải" vói chủ đề "Cơ học về bụi và phương phấp xử lý bụi" bao gồm 7 chương từ chương 5 đến chương 11.
Nội dung chương 5 là những vấn đề cơ học chủ yếu của bụi - một loại vật liệu dạng hạt rời rạc với kích thước nhỏ cỡ micromet - dùng làm cơ sở để tính toán thiết kế các loại thiết bị lọc bụi khác nhau.
Các chương 6 đến 10 của tập sách, mỗi chương trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán của từng loại thiết bị lọc bụi riêng biệt: buồng lắng bụi, thiết bị lọc bụi quán tính, thiết bị lọc bụi ly tâm, lưới lọc bụi, thiết bị lọc bụi bằng điện và thiết bị lọc bụi kiểu ướt.
Chương cuối của tập sách - chương 11 - dành cho những vấn đề chung, kể cả một số khía cạnh kinh tế - kỹ thuật của xử lý bụi.
Sách dùng làm tài liệu giảng dạy cao học chuyên ngành "Kỹ thuật môi trường khí" của Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.
Sách còn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ giảng dạy, nghiên cứu viên, kỹ thuật viên, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật của các viện nghiên cứu, viện thiết kế, trung tâm khoa học và công nghệ, các trường đại học và cao đẳng, các sở khoa học, công nghệ và môi trường có quan tâm đến lĩnh vực xử lý bụi trong khí thải công nghiệp.
Chương 5 - Cơ học về bụi và các phép do bụi
5.1. Khái niệm chung về bụi và phân loại
9
5.2. Sức cản của môi chất trong trường hợp hạt có dạng hình cầu chuyển động
với vận tốc không đổi
11
5.3. Sức cản của môi chất đối với các hạt chuyển động cố gia tốc
17
5.4. Sức cản khí động khi có nhiều hạt cùng chuyển động
20
5.5. Lắng chìm của hạt từ dòng chuyển động rối
20
5.6. Ảnh hưởng của hình dạng, độ nhám và khối lượng đơn vị của hạt bụi
22
5.7. Lấy mẫu bụi từ trong ống dẫn khí
24
5.7.1. Chọn đoạn ống lấy mẫu và chia tiết diện ngang của ống chỗ lấy mẫu
25
5.7.2. Các yêu cầu đối với đầu đo lấy mẫu bụi
27
5.7.3. Cấu tạo đầu ống hút và dụng cụ lấy mẫu
29
5.7.4. Bộ phận lọc của ống lấy mẫu
30
5.7.5. Sơ đồ lắp đặt hệ thống dụng cụ lấy mẫu bụi trong đường ống
31
5.7.6. Lấy mẫu
32
5.8. Lấy mẫu trong không khí xung quanh (xem TCVN 5067 - 1995)
35
5.8.1. Đo nồng độ bụi lơ lửng
35
5.8.2. Đo bụi lắng đọng trên mặt đất
36
5.9. Đo độ đen của khói
37
5.10. Đo bụi hô hấp
38
5.11. Xác định khối lượng đơn vị (klđv) của bụi
39
5.11.1. Xác định klđv của bụi bằng tỷ trọng kế
39
5.11.2. Xác định klđv của bụi bằng phương pháp - áp kế
41
5.11.3. Xác định klđv đổ đống của bụi
44
5.12. Xác định độ phân cấp cỡ hạt của bụi
44
5.12.1. Một số khái niệm và định nghĩa
44
5.12.2. Xác định độ phân cấp cỡ hạt theo phương pháp rây
45
5.12.3. Phân tích cỡ hạt bụi bằng phương pháp lắng chìm
48
5.12.4. Phân tích cỡ hạt bụi bằng máy tự ghi quá trình lắng của bụi trong
chất lỏng
52
5.12.5. Các phương pháp khác để xác định độ phân cấp cỡ hạt bụi
54
5.13. Quy luật phân bổ cỡ hạt của bụi (vật liệu dạng bột)
55
Chương 6 - Buồng lắng bụi và các thiết bị lọc quán tính
6.1. Lý thuyết tính toán thiết kế buồng lắng bụi - Một số quy định và giả thiết
58
6.2. Phương trình quỹ đạo của hạt bụi trong buồng lắng
61
6.3. Hiệu quả lọc theo cỡ hạt của buồng lắng
64
6.4. Hiệu quả lọc tổng thể của buồng lắng bụi
66
6.5. Biện pháp nâng cao hiệu quả lọc của buồng lắng
69
6.6. Một số ví dụ tính toán buồng lắng bụi
71
6.7. Các dạng khác nhau của buồng lắng bụi
77
6.8. Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính
80
Chương 7 - Thiết bị lọc bụi ly tâm
7.1. Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu nằm ngang (uni-flow)
89
7.1.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc
89
7.1.2. Lý thuyết tính toán
92
7.1.2.1. Phương trình quỹ đạo của hạt bụi
93
7.1.2.2. Đường kính giới hạn của hạt bụi
94
7.1.2.3. Hiệu suất lọc theo cỡ hạt của thiết bị
94
7.2. Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng (return-flow)
95
7.2.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
95
7.2.2. Lý thuyết tính toán
97
7.3. Áp dụng lý thuyết đồng dạng và phân tích thứ nguyên đối với thiết bị lọc
bụi ly tâm
102
7.3.1. Quan hệ giữa kích thước, lưu lượng và chênh lệch áp suất trong xiclon
102
7.3.2. Phép tính đổi các thông số kỹ thuật của xiclon
105
7.4. Mô hình tách lọc bụi trong xiclon kiểu đứng. Đường kính giới hạn của hạt
bụi
106
7.5. Tổn thất áp suất trong xiclon
109
7.6. Chọn xiclon
117
7.7. Các dạng tổ hợp khác nhau của xiclon
120
7.7.1. Lắp nối tiếp hai xiclon cùng loại
120
7.7.2. Lắp song song hai hoặc nhiều xiclon cùng loại
121
7.7.3. Xiclon chùm
122
7.8. Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu guồng xoắn
130
Chương 8 - Lưới lọc bụi
8.1. Cơ cấu quá trình lọc bụi trong lưới lọc
135
8.2. Trường vận tốc của dòng khí chảy qua vật cản có dạng hình trụ
137
8.3. Va đập quán tính của hạt bụi hình cầu trên thanh hình trụ
139
8.4. Thu bắt bụi do tiếp xúc của thanh hình trụ
141
8.5. Thu bắt bụi do khuếch tán
143
8.6. Hiệu quả thu giữ bụi tổng cộng của vật cản hình trụ
145
8.7. Quan hệ giữa hiệu quả lọc bụi của toàn bộ lưới lọc với hệ số thu gỉữ bụi của
từng sợi vật liệu lọc riêng biệt
147
8.8. Thu giữ bụi trong lưới lọc thực tế và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả lọc
150
8.8.1. Hiệu quả lọc của lưới lọc thực tế
150
8.8.2. Ánh hưởng của các yếu tố khác nhau đến hiệu quả lọc
151
8.9. Sức cản khí động của lưói lọc bụi
152
8.10. Ví dụ tính toán lưới lọc bụi
153
8.11. Các dạng khác nhau của lưới lọc bụi
157
8.11.1. Lưới lọc kiểu tấm
158
8.11.2. Lưới lọc tẩm dầu tự rửa
160
8.11.3. Lưới lọc kiểu rulô tự cuộn
160
8.11.4. Lưới lọc bằng túi vải hoặc ống tay áo
162
8.11.5. Lưới lọc bằng sợi
165
Chương 9 - Thiết bị lọc bụi bằng điện
9.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc
169
9.2. Sức hút tĩnh điện - Vận tốc di chuyển của hạt bụi (migration velocity)
171
9.3. Phương trình của thiết bị lọc bụi bằng điện
175
9.4. Hiệu quả lọc theo cỡ hạt của thiết bị lọc bụi bằng điện
178
9.5. Phân loại các thiết bị lọc bụi bằng điện và cấu tạo của các bộ phận chủ yếu
của thiết bị
185
9.5.1. Phân loại
185
9.5.2. Các dạng khác nhau của cực hút bụi và cực ion hóa
191
9.6. Điện trở của bụi và ảnh hưởng của nố đến chế độ làm việc của thiết bị lọc
bụi bằng điện
193
9.7. Các thông số điện quan trọng và công suất của thiết bị lọc bụi bằng điện
197
9.7.1. Điện áp tới hạn UQ và cường độ dòng điện IQ
197
9.1.2. Công suất điện của thiết bị lọc bụi bằng điện
200
Chương 10 - Thiết bị lọc bụi kiểu ướt
10.1. Buồng phun - thùng rửa khí rỗng
207
10.2. Thiết bị khử bụi cố lớp đệm bằng vật liệu rỗng được tưới nước
214
10.3. Thiết bị lọc bụi (rửa khí) có đĩa chứa nước sủi bọt
216
10.4. Thiết bị lọc bụi (rửa khí) với lớp hạt hình cầu di động
221
10.5. Thiết bị lọc bụi kiểu ướt dưới tác động va đập quán tính
225
10.6. Xiclon ướt
228
10.7. Thiết bị lọc bụi phun nước bằng ống Venturi
233
10.7.1.Cấu tạo và nguyên lý làm việc
233
10.7.2. Lý thuyết tính toán thiết bị lọc bụi Venturi và ví dụ tính toán
234
Chương 11 - Những vấn đề chung về xử lý bụi
11.1. So sánh hiệu quả lọc bụi theo cỡ hạt của các thiết bị lọc bụi khác nhau và
sự lựa chọn thiết bị lọc bụi
247
11.2. Lượng phát thải bụi từ các quá trình công nghệ khác nhau
250
11.3. Phân cấp cỡ hạt của bụi từ các quá trình công nghệ khác nhau
254
11.4. Một số khía cạnh kinh tế - kỹ thuật của xử lý bụi
257
Phụ lục: Chương trình tính toán thiết bị lọc bụi ướt Venturi theo ngôn ngữ lập
trình Turbo Pascal
263
Tài liệu tham khảo
Tập 3: Lý thuyết tính toán và công nghệ xử lý khí độc hại
Tiếp theo các tập 1 và 2 của bộ sách "Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải" đã ra mắt bạn đọc trong thời gian vừa qua, tập 3 với chủ đề "Lý thuyết tính toán và công nghệ xử lý khí độc hại" gồm năm chương từ chương 12 dến chương 16, nhóm tác giả sẽ giới thiệu với bạn đọc những nội dung chính sau đây:
Chương 12 trinh bày các vấn đề tính toán và số liệu thống kê về lượng phát thải các loại khí độc hại trong công nghiệp cũng như phương pháp đo đạc nồng độ một số chất ô nhiễm phổ biến trong không khí.
Lý thuyết về các quá trình xử lý khí độc hại bằng hấp thụ, hấp phụ và thiêu đốt được giới thiệu ở chương 13, đặc biệt quá trình hấp thụ được dành nhiều sự chú ý hơn vì đó là phương pháp xử lý khí độc hại được áp dụng phổ biến nhất trong thực tế sản xuất.
Các chương còn lại của tập sách trình bày công nghệ xử lý các loại khí độc hại thường gặp trong công nghiệp như khí S02, H2S, NOX, F2, Cl2 ... mà trọng tâm là xử lý khí S02 - một loại khí độc hại với lượng phát thải lớn nhất trong nhiều ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp năng lượng và luyện kim. Ngoài ra các chất khí gây ô nhiễm mùi cũng được đề cập đến trong chương cuối của tập sách.
Sách dùng làm tài liệu giảng dạy cao học chuyên ngành "Kỹ thuật môi trường khí" của Trường đại học Xây dựng Hà Nội.
Sách còn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ giảng dạy, nghiên cứu sinh, nghiên cứu viên, kỹ thuật viên, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật của các viện nghiên cứu, viện thiết kế, trung tâm khoa học và công nghệ, các trường đại học và cao đẳng, các sở khoa học công nghệ và môi trường có quan tâm đến lĩnh vực xử lý khí độc hại trong khí thải công nghiệp.
Chương 12. Xác định lượng khí độc hại tỏa ra
từ các quá trình công nghệ khác nhau và phương pháp đo
nồng độ một số loại khí độc hại phổ biến
12.1. Các chất độc hại thải ra từ quá trình cháy của nhiên liệu
9
12.2. Tính toán lượng khí độc hại thải ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu
12
12.2.1. Đối với nhiên liệu rắn và lỏng
12
12.2.2. Đối với nhiên liệu khí (khí đốt)
15
12.2.3. Lượng phát thải khí NOX trong quá trình cháy
16
12.3. Xác định lượng hơi, khí độc hại rò rỉ từ các thiết bị công nghệ
23
12.4. Một số số liệu phát thải các chất khí ô nhiễm chủ yếu từ các quá trình
công nghệ khác nhau
27
12.5. Đo đạc nồng độ khí độc hại trong môi trường không khí và trong khí thải
30
12.5.1. Phân loại các phương pháp đo đạc nồng độ ô nhiễm
30
12.5.2. Một số phương pháp đo nồng độ ô nhiễm áp dụng trong thực tế
31
- Đo nồng độ sunfu đioxit SO2
32
- Đo nồng độ cacbon oxit co
34
- Đo nồng độ nitơ đioxit NO2
36
- Đo nồng độ ozon O3
38
Chương 13. Cơ sở lý thuyết của các quá trình xử lý khí dộc hại
13.1. Hấp thụ khí bằng chất lỏng
40
13.1.1. Một số vấn đề cơ bản của quá trình trao đổi chất
41
13.1.2. Trao đổi chất và lý thuyết hai lớp biên (hai lớp màng)
43
13.1.3. Các phương trình của các quá trình hấp thụ
45
13.1.4. Hệ số trao đổi chất tổng (Overall Mass Transfer Coefficient)
46
13.1.5. Tính toán thiết bị hấp thụ
49
13.1.6. Tính toán số đơn vị trao đổi và chiều cao một đơn vị trao đổi theo
hệ số trao đổi chất tổng cục bộ của pha khí Ky
59
13.1.7. Các chất hấp thụ cần dùng để khử các loại khí độc hại khác nhau
64
13.2. Hấp phụ khí bằng vật liệu rắn
64
13.2.1. Mở đầu - Giới thiệu chung
64
13.2.2. Vật liệu hấp phụ
66
13.2.3. Thiết bị hấp phụ
68
13.2.4. Đường đặc tính - hay còn gọi là đường cân bằng đẳng nhiệt của vật
liệu hấp phụ
69
13.2.5. Vùng hấp phụ và sống hấp phụ
71
13.2.6. Lý thuyết tính toán quá trình hấp phụ
73
13.2.7. Hoàn nguyên vật liệu hấp phụ
78
13.3. Xử lý khí ô nhiễm bằng quá trình thiêu đốt hoặc đốt cháy sau
80
13.3.1. Khái niệm chung về thiêu đốt
80
13.3.2. Quá trình thiêu đốt bằng ngọn lửa trực tiếp
82
13.3.3. Thiêu đốt cố buồng đốt
84
13.3.4. Thiêu đốt cố xúc tác
87
Chương 14. Công nghệ xử lý khí sunfu đioxit SO2
14.1. Hấp thụ khí SO2 bằng nước
92
14.2. Xử lý khí SO2 bằng đá vôi (CaCO3) hoặc vôi nung (CaO)
94
14.3. Xử lý khí SO2 bằng amoniac
99
14.3.1. Hệ thống xử lý SO2 bằng amoniac theo chu trình
99
14.3.2. Xử lý SO2 bằng amoniac cố chưng áp
101
14.3.3. Xử lý SO2 bằng amoniac và vôi
102
14.4. Xử lý khí SO2 bằng magie oxit (MgO)
103
14.4.1. Phương pháp magie oxit "kết tinh" theo chu trình
Í04
14.4.2. Phương pháp magie oxit "không kết tinh"
105
14.4.3. Phương pháp magie oxit sủi bọt
106
14.4.4. Phương pháp magie oxit kết hợp vởi potas (kali cacbonat)
108
14.5. Xử lý SO2 bằng kẽm oxit (ZnO)
109
14.5.1. Phương pháp kẽm oxit đơn thuần
109
14.5.2. Phương pháp kẽm oxit kết hợp với natri suníìt
110
14.6. Xử lý khí SO2 bằng các chất hấp thụ hữu cơ
111
14.6.1. Quá trình sunfidin
111
14.6.2. Quá trình khử SO2 bằng đimetyl - anilin - Quá trình ASARCO
113
14.7. Xử lý khí SO2 bằng các chất hấp phụ thể rắn
llõ
14.7.1. Hấp phụ khí SO2 bằng than hoạt tính
115
14.7.2. Xử lý khí SO2 bằng than hoạt tính cổ tưới nước - Quá trình LURGI
117
14.7.3. Xử lý khí SO2 bàng nhôm oxit kiềm hóa
118
14.7.4. Xử lý khí S02 bằng mangan oxit (MnO)
119
14.7.5. Xử lý SO2 bằng vôi và đolomit trộn vào than nghiền
121
14.8. So sánh kinh tế kỹ thuật của một số phương pháp xử lý khí SO2
124
Chương 15. Công nghệ xử lý các chất khí đihyđro sunfua (ELS), nitơ oxit
(NO ) và một số khí độc hại khác
15.1. Công nghệ xử lý khí hydro sunfua H2S
127
15.1.1. Xử lý khí H2S bằng natri cacbonat, amoni cacbonat hoặc kali
photphat
127
15.1.2. Xử lý khí H2S bằng xút (NaOH)
129
15.1.3. Xử lý khí H2S bằng amoniac
130
15.1.4. Xử lý khí H2S bằng dung dịch natri thioasenat Na4 As2S5O2
130
15.1.5. Xử lý khí H2S bằng chất hấp phụ sắt oxit Fe2O3
131
15.1.6. Xử lý khí H2S bằng than hoạt tính
133
15.2. Công nghệ xử lý khí nitơ oxit NOX
135
15.2.1. Hấp thụ khí NOX bằng nước
135
15.2.2. Hấp thụ khí NOX bằng dung dịch amoni cacbonat
137
15.2.3. Hấp phụ khí NOX bằng silicagel, alumogel, than hoạt tính v.v...
138
15.2.4. Giảm thiểu cố xúc tác lượng nitơ oxit bằng các chất gây phản ứng
khử khác nhau
138
15.2.5. Giảm thiểu sự phát thải khí NOX bằng cách điều chỉnh quá trình
cháy
139
15.3. Công nghệ xử lý khí flo và hợp chất của flo
141
15.3.1. Dùng nước để hấp thụ khí ílorua
141
15.3.2. Khử khí flo và ílorua bằng dung dịch xút NaOH
142
15.3.3. Xử lý khí thải của bể điện phân và khí thải từ các hệ thống hút cục
bộ trong công nghiệp sản xuất nhôm
143
15.4. Công nghệ xử lý khí clo
144
15.4.1. Khử khí clo bằng sữa vôi
144
15.4.2. Xử lý khí clo theo phương pháp axit
146
15.5. Công nghệ xử lý hơi thủy ngân
147
15.5.1. Xử lý hơi thủy ngân bằng manganat hoặc pecmanganat kali
147
15.5.2. Xử lý hơi thủy ngân bằng chất hấp phụ piroluzit (phương pháp khô
và ướt - khô phối hợp)
148
Chương 16. Ô nhiếm mùi và phương pháp xử lý
16.1. Khái niệm chung về mùi và các chất cố mùi
150
16.2. Kỹ thuật đo mùi
151
16.3. Biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ mùi và nồng độ chất cố mùi
152
16.4. Nguồn phát thải các chất cố mùi và nồng độ nhận biết (ngưỡng nhận biết) của mùi
154
16.5. Các phương pháp xử lý ô nhiễm mùi
159
16.5.1. Chống ô nhiễm mùi đối với môi trường bên trong nhà
159
16.5.2. Xử lý ô nhiễm mùi bằng quá trình hấp thụ
159
16.5.3. Xử lý ô nhiễm mùi bằng quá trình hấp phụ
160
16.5.4. Xử lý ô nhiễm mùi bằng phương pháp thiêu đốt
161
16.5.5. Xử lý khí cổ mùi và chất dễ bay hơi (VOC) bằng quá trình ngưng tụ
162
16.5.6. Khử mùi bằng phương pháp pha loãng - khuếch tán
163
16.5.7. “Ngụy trang” mùi
164
Phụ lục: Phụ lục 1
166
Phụ lục 2
173
Tài liệu tham khảo
175
LINK DOWNLOAD - BẢN 2021 (UPDATING...)
"Bảo vệ môi trường là một vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại; là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo ở mỗi nước, với cuộc đấu tranh vì hòa bình và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới".
Đó là lời mở đầu của Bản Chỉ thị số 36 - CT/TW ngày 25-6-1998 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 8.
Quán triệt tinh thần và nội dung của Chỉ thị nêu trên, các ngành các cấp trong cả nước đã và đang đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm và suy thoái môi trường nói chung, trong đó có môi trường không khí nói riêng.
Mặc dù vậy, môi trường không khí ở nước ta, đặc biệt là ở các khu công nghiệp và đô thị lớn vẫn tồn tại những dấu hiệu ô nhiễm đáng lo ngại. Phần lớn các nhà máy, xí nghiệp chưa được trang bị các hệ thống xử lý bụi và khí độc hại và hàng giờ hàng ngày thải vào bầu khí quyển một lượng khổng lồ các chất độc hại, làm vẩn đục không khí cả một vùng rộng lớn xung quanh nhà máy.
Ở các đô thị lớn do tốc độ phát triển nhanh và thiếu quy hoạch hợp lý nên khu vực cách ly bằng thảm cây xanh xung quanh các khu công nghiệp dần dần bị lấn chiếm và biến thành khu dân cư đông đúc, làm cho môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng ở những nơi này khó có điều kiện cải thiện. Điển hình cho trường hợp nêu trên là Khu Công nghiệp Thượng Đình và Vĩnh Tuy - Mai Động ở Hà Nội.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng đề phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường là "Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và công nghệ, đào tạo cán bộ, chuyên gia về lĩnh vực bảo vệ môi trường". Trường Đại học Xây dựng (ĐHXD) Hà Nội đã tiến hành rất sớm công tác đào tạo kỹ sư các chuyên ngành Thông gió – Cấp nhiệt - Điều hòa không khí và Cấp thoát nước từ năm 1962 - tiền thân của các ngành kỹ thuật môi trường khí và nước hiện nay. Ngoài nhiệm vụ đào tạo kỹ sư, từ nhiều năm qua Trường ĐHXD cũng đã tiến hành đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật môi trường trong lĩnh vực xây dựng dân dụng - công nghiệp và phát triển đô thị - nông thôn.
Cuốn sách này được biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho giảng dạy và học tập của cán bộ giảng dạy, sinh viên, học viên cao học cũng như nghiên cứu sinh thuộc chuyên ngành Kỹ thuật môi trường khí của Trường ĐHXD Hà Nội.
Nội dung cuốn sách bao gồm các vấn dề về nguồn gốc ô nhiễm không khí, tác hại của các chất ô nhiễm, khuếch tán chất ô nhiễm trong khí quyển và công nghệ xử lý bụi và khí độc hại trong khí thải công nghiệp. Sách được chia thành ba tập: Tập 1 giới thiệu các phần chung về ô nhiễm không khí và lý thuyết tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn điểm cao; nguồn thấp dạng điểm, đường và mặt; phần xử lý khí thải bao gồm xử lý bụi và xử lý khí độc hại sẽ được trình bày trong tập 2 và tập 3.
Với nội dung nêu trên sách còn có thề phục vụ cho đông đảo các đối tượng bạn đọc khác nhau như kỹ sư, kỹ thuật viên, nghiên cứu viên ở các cơ sở sản xuất, viện nghiên cứu, trung tâm khoa học, các trường đại học và cao đẳng, các Sở khoa học, công nghệ và môi trường có quan tâm đến lĩnh vực phòng chống và xử lý ô nhiễm môi trường không khí.
– Tập 1: Ô nhiễm không khí và khuếch tán ô nhiễm.
Chương 1: Các chất gây ô nhiễm môi trường không khí- nguồn phát sinh và tác hại của chúng.
Chương 2: Các yếu tố khí tượng có liên quan đến sự khuếch tán chất ô nhiễm trong khí quyển.
Chương 3: Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn điểm cao.
Chương 4: Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn thấp
– Tập 2: Cơ học về bụi và phương pháp xử lý bụi.
Chương 5: Cơ học về bụi và các phép đo bụi.
Chương 6: Buồng lắng bụi và các thiệt bị lọc quán tính.
Chương 7: Thiết bị lọc bụi ly tâm.
Chương 7: Lưới lọc bụi.
Chương 9: Thiết bị lọc bụi bằng điện
Chương 10: Thiệt bị lọc bụi kiểu ướt.
Chương 11: Những vấn đề chung về xử bụi.
– Tập 3: Lý thuyết tính toán và công nghệ xử lý khí độc hại.
Chương 12: Xác định lượng khí độc hại tỏa ra từ các quá trình công nghệ khác nhau và phương pháp đo nồng độ một số loại khí độc hại phổ biến.
Chương 13: Cơ sở lý thuyết của các quá trình xử lý khí độc hại.
Chương 14: Công nghệ xử lý khí Sunfur dioxit SO2.
Chương 15: Công nghệ xử lý các chất khí dihydro sunfua (H2S), nito oxit (NOx) và một số khí độc hại khác.
Chương 16: Ô nhiễm mùi và phương pháp xử lý.
NỘI DUNG CHI TIẾT:
Tập 1: Ô nhiễm không khí và tính toán khuếch tán chất ô nhiễm
Chương 1- Các chất gây ô nhiễm môi trường không khí - Nguồn gốc phát sinh và tác hại của chúng
1.1. Các chất ô nhiễm thường gặp trong môi trường không khí
9
1.1.1. Nguồn ô nhiễm tự nhiên (thiên nhiên)
9
1.1.1.1. Hoạt động của núi lửa
9
1.1.1.2. Cháy rừng
9
1.1.1.3. Bão cát
9
1.1.1.4. Đại dương
10
1.1.1.5. Thực vật
10
1.1.1.6. Vi khuẩn - vi sinh vật
10
1.1.1.7. Các chất phóng xạ
11
1.1.1.8. Ô nhiễm có nguồn gốc từ vũ trụ
11
1.1.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo
12
1.1.2.1. Ô nhiễm do đốt nhiên liệu
12
1.1.2.2. Ô nhiễm không khí trong công nghiệp gang thép
15
1.1.2.3. Ô nhiễm không khí trong luyện kim màu
16
1.1.2.4. Ô nhiễm không khí trong công nghiệp sản xuất ximăng
17
1.1.2.5. Ô nhiễm không khí trong công nghiệp hóa chất
18
1.1.2.6. Ô nhiễm không khí trong công nghiệp lọc dầu
20
1.2.Tác hại của các chất ô nhiễm không khí
21
1.2.1. Tác hại của các chất ô nhiễm đối với con người
21
1.2.1.1. Khí cacbon Oxit CO
21
1.2.1.2. Khí nitơ oxit NOX
24
1.2.1.3. Khí sunfu đioxit SO2
25
1.2.1.4. Khí hydro sunfua H2S
25
1.2.1.5. Khí clo Cl
25
1.2.1.6. Khí amoniac NH3
26
1.2.1.7. Khí ozon O3
26
1.2.1.8. Tác hại của bụi đối với người
26
1.2.2. Tác hại của các chất ô nhiễm đối với súc vật
29
1.2.3. Tác hại của các chất ô nhiễm đối với thực vật
29
1.2.3.1. Khái niệm chung về tác động môi trường đối với sự sinh
trưởng của thực vật
29
1. Quang hợp
30
2. Hô hấp
30
3. Quá trình thoát hơi nước
30
1.2.3.2. Cơ cấu quá trình gây tác hại của các chất ô nhiễm đối với
thực vật
31
1.2.4. Tác hại của các chất ô nhiễm đổi với vật liệu
35
1.2.4.1. Đối với vật liệu kim loại
35
1.2.4.2. Đối với vật liệu xây dựng
36
1.2.4.3. Đối với vật liệu sơn
36
1.2.4.4. Đối với vật liệu dệt
36
1.2.4.5. Đối với vật liệu điện, điện tử
36
1.2.4.6. Đối với vật liệu giấy, da thuộc, cao su
37
1.2.5. Hậu quả toàn cầu của ô nhiễm không khí
37
1.2.5.1. Hiệu quả nhà kính - Nhiệt độ khí quyển Trái Đất tăng cao
37
1.2.5.2. Sự suy giảm ozon trên tầng bình lưu
42
1.2.5.3. Mưa axit
43
1.3. Cần phải làm gì để bảo vệ hành tinh của chúng ta
44
Chương 2 - Các yếu tố khí tượng có liên quan đến sự khuếch tán
chất ô nhiếm trong khí quyển
2.1. Đặc điểm của khí quyển
47
2.2. Nhiệt động học của quá trình chuyển động thẳng đứng của một bộ phận
không khí
48
2.2.1. Đối với không khí khô
48
2.2.2. Đối với khôngkhí ẩm
49
2.2.3. Đối với không khí bão hòa hơi nước
51
2.3. Sự thay đổi nhiệt độ theo chiều cao của không khí trong quá trình dãn nở
hoặc nén ép đoạn nhiệt
52
2.4. Sự thay đổi nhiệt độ theo chiều cao (gradian nhiệt độ) và độ ổn định của
khí quyển
53
2.4.1. Khí quyển không ổn định khi β > r
54
2.4.2. Khí quyển trung tính khi β = r
55
2.4.3. Khí quyển ổn định khi 0 < β< r
56
2.4.4. Khí quyển ổn định khi β< 0 < r
56
2.5. Những điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến độ ổn định của khí quyển
57
2.5.1. Biến trình ngày của sự phân bổ nhiệt độ theo chiều cao
57
2.5.2. Nghịch nhiệt
58
2.5.3. Khả năng xuất hiện các cấp ổn định theo thời gian
59
2.5.4. Độ cao hòa trộn
60
2.6. Hình dáng luồng khuếch tán chất ô nhiễm (luồng khối)
61
2.7. Chuyển động ngang của khí quyển
64
2.7.1. Các vòng tuần hoàn nhiệt
64
2.7.2. Chuyển động ngang của không khí ở sát mặt đất
66
2.7.3. Sự thay đổi của vận tốc gió theo chiều cao
67
Chương 3 - Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn điểm cao
3.1. Lý thuyết khuếch tán chất ô nhiễm (dạng khí và dạng lơ lửng) trong khí
quyển
70
3.1.1. Phương trình vi phân cơ bản của quá trình khuếch tán
70
3.1.2. Các trường hợp khuếch tán 1 chiều, 2 chiều và 3 chiều
73
3.2. Các công thức tính toán khuếch tán khác nhau áp dụng trong thực tế thời
kỳ đầu của sự phát triển về khoa học môi trường
74
3.2.1. Công thức của Bosanquet và Pearson (1936)
74
3.2.2. Công thức của Sutton (1947b)
74
3.2.3. So sánh các công thức của Bosanquet - Pearson (3.12; 3.13) và của
Sutton (3.15; 3.16)
75
3.3. Công thức xác định sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm theo luật phân phối
chuẩn Gauss
77
3.3.1. Công thức cơ sở
77
3.3.2. Diễn giải công thức cơ sở bằng phương pháp phân tích thứ nguyên
78
3.3.3. Sự biến dạng của mô hình Gauss cơ sở
80
3.3.4. Hệ số khuếch tán ơy và ơz
82
3.3.5. Các cấp ổn định của khí quyển
85
3.4. So sánh kết quả tính toán nồng độ ô nhiễm trên mặt đất theo 3 phương
pháp: Bosanquet - Pearson, Sutton và "mô hình Gauss"
88
3.5. Chiều cao hiệu quả của ống khói
92
3.5.1. Công thức của Davidson W.F. (1949)
92
3.5.2. Công thức của Bosanquet - Carey và Halton
93
3.5.3. Công thức của Holland
94
3.5.4. Công thức của Briggs G.A.
95
3.5.5. Công thức của M. E. Berliand và của một số tác giả khác ở Nga
(Liên Xô cũ)
96
3.6. Sự lắng đọng của bụi trong quá trình khuếch tán khí thải từ các nguồn
điểm cao
96
3.7. Tính toán khuếch tán các chất ô nhiễm từ nguồn điểm cao theo phương
pháp Berliand M.E.
101
3.7.1. Phương trình cơ bản ban đầu và lời giải
101
3.7.2. Các công thức tính toán kỹ thuật theo CH.369.74 (M., 1975) do
Berliand M.E. chủ trì soạn thảo
103
3.7.3. Khuếch tán chất ô nhiễm từ nguồn điểm cao trong điều kiện không
cố gió
111
3.8. Ví dụ tính toán xác định sự phân bố nồng độ ô nhiễm trên mặt đất theo các
phương pháp khác nhau
112
3.9. Ảnh hưởng của địa hình đối với quá trình khuếch tán chất ô nhiễm
122
3.10. Ánh hưởng của lớp nghịch nhiệt đến sự khuếch tán chất ô nhiễm
124
3.11. Tính toán nồng độ trung bình của chất ô nhiễm trên mặt đất do các nguồn
thải gây ra
125
3.11.1. Nguyên tắc chung
125
3.11.2. Về hệ số trung bình ứng với số liệu tần suất gió và tần suất lặng gió
126
3.11.3. Công thức xác định nồng độ trung bình theo tần suất gió
128
3.11.4. Ví dụ tính toán
128
3.12. Xác định nồng độ tương đối tổng cộng trên mặt đất do nhiều nguồn điểm
cao gây ra
136
3.12.1. Nguyên tắc chung
136
3.12.2. Ví dụ tính toán
137
3.13. Xác định sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm theo chiều cao trên mặt phẳng
đứng đi qua nguồn thải
142
Chương 4 - Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn thấp
4.1. Khái niệm chung về nguồn thấp
146
4.2. Xác định nồng độ ô nhiễm do các nguồn thấp dạng ống khói, ống thải khí
và cửa mái thông gió nhà công nghiệp gây ra
150
4.2.1. Các công thức tính toán
150
4.2.2. Một số ví dụ tính toán
157
4.3. Nguồn đường
164
4.4. Nguồn mặt
171
Phụ lục
Phụ lục 1: Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh của một số nước
trên thế giới
175
Phụ lục 2: Bảng tính đổi đơn vị đo nồng độ
178
Phụ lục 3: Chương trình con tính toán các hệ số khuếch tán ơy và ơz theo
các cấp ổn định khí quyển Pasquill-Gifford
181
Phụ lục 4: Bảng trị số B theo công thức (4.36) dùng để tính toán nguồn
đường cố độ dài l giới hạn ứng với trường hợp Cy = 0,05 và n = 0
183
Tài liệu tham khảo
Tập 2: Cơ học về bụi và phương pháp xử lý bụi
Tập 2 bộ sách ”Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải" vói chủ đề "Cơ học về bụi và phương phấp xử lý bụi" bao gồm 7 chương từ chương 5 đến chương 11.
Nội dung chương 5 là những vấn đề cơ học chủ yếu của bụi - một loại vật liệu dạng hạt rời rạc với kích thước nhỏ cỡ micromet - dùng làm cơ sở để tính toán thiết kế các loại thiết bị lọc bụi khác nhau.
Các chương 6 đến 10 của tập sách, mỗi chương trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán của từng loại thiết bị lọc bụi riêng biệt: buồng lắng bụi, thiết bị lọc bụi quán tính, thiết bị lọc bụi ly tâm, lưới lọc bụi, thiết bị lọc bụi bằng điện và thiết bị lọc bụi kiểu ướt.
Chương cuối của tập sách - chương 11 - dành cho những vấn đề chung, kể cả một số khía cạnh kinh tế - kỹ thuật của xử lý bụi.
Sách dùng làm tài liệu giảng dạy cao học chuyên ngành "Kỹ thuật môi trường khí" của Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.
Sách còn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ giảng dạy, nghiên cứu viên, kỹ thuật viên, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật của các viện nghiên cứu, viện thiết kế, trung tâm khoa học và công nghệ, các trường đại học và cao đẳng, các sở khoa học, công nghệ và môi trường có quan tâm đến lĩnh vực xử lý bụi trong khí thải công nghiệp.
Chương 5 - Cơ học về bụi và các phép do bụi
5.1. Khái niệm chung về bụi và phân loại
9
5.2. Sức cản của môi chất trong trường hợp hạt có dạng hình cầu chuyển động
với vận tốc không đổi
11
5.3. Sức cản của môi chất đối với các hạt chuyển động cố gia tốc
17
5.4. Sức cản khí động khi có nhiều hạt cùng chuyển động
20
5.5. Lắng chìm của hạt từ dòng chuyển động rối
20
5.6. Ảnh hưởng của hình dạng, độ nhám và khối lượng đơn vị của hạt bụi
22
5.7. Lấy mẫu bụi từ trong ống dẫn khí
24
5.7.1. Chọn đoạn ống lấy mẫu và chia tiết diện ngang của ống chỗ lấy mẫu
25
5.7.2. Các yêu cầu đối với đầu đo lấy mẫu bụi
27
5.7.3. Cấu tạo đầu ống hút và dụng cụ lấy mẫu
29
5.7.4. Bộ phận lọc của ống lấy mẫu
30
5.7.5. Sơ đồ lắp đặt hệ thống dụng cụ lấy mẫu bụi trong đường ống
31
5.7.6. Lấy mẫu
32
5.8. Lấy mẫu trong không khí xung quanh (xem TCVN 5067 - 1995)
35
5.8.1. Đo nồng độ bụi lơ lửng
35
5.8.2. Đo bụi lắng đọng trên mặt đất
36
5.9. Đo độ đen của khói
37
5.10. Đo bụi hô hấp
38
5.11. Xác định khối lượng đơn vị (klđv) của bụi
39
5.11.1. Xác định klđv của bụi bằng tỷ trọng kế
39
5.11.2. Xác định klđv của bụi bằng phương pháp - áp kế
41
5.11.3. Xác định klđv đổ đống của bụi
44
5.12. Xác định độ phân cấp cỡ hạt của bụi
44
5.12.1. Một số khái niệm và định nghĩa
44
5.12.2. Xác định độ phân cấp cỡ hạt theo phương pháp rây
45
5.12.3. Phân tích cỡ hạt bụi bằng phương pháp lắng chìm
48
5.12.4. Phân tích cỡ hạt bụi bằng máy tự ghi quá trình lắng của bụi trong
chất lỏng
52
5.12.5. Các phương pháp khác để xác định độ phân cấp cỡ hạt bụi
54
5.13. Quy luật phân bổ cỡ hạt của bụi (vật liệu dạng bột)
55
Chương 6 - Buồng lắng bụi và các thiết bị lọc quán tính
6.1. Lý thuyết tính toán thiết kế buồng lắng bụi - Một số quy định và giả thiết
58
6.2. Phương trình quỹ đạo của hạt bụi trong buồng lắng
61
6.3. Hiệu quả lọc theo cỡ hạt của buồng lắng
64
6.4. Hiệu quả lọc tổng thể của buồng lắng bụi
66
6.5. Biện pháp nâng cao hiệu quả lọc của buồng lắng
69
6.6. Một số ví dụ tính toán buồng lắng bụi
71
6.7. Các dạng khác nhau của buồng lắng bụi
77
6.8. Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính
80
Chương 7 - Thiết bị lọc bụi ly tâm
7.1. Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu nằm ngang (uni-flow)
89
7.1.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc
89
7.1.2. Lý thuyết tính toán
92
7.1.2.1. Phương trình quỹ đạo của hạt bụi
93
7.1.2.2. Đường kính giới hạn của hạt bụi
94
7.1.2.3. Hiệu suất lọc theo cỡ hạt của thiết bị
94
7.2. Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng (return-flow)
95
7.2.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
95
7.2.2. Lý thuyết tính toán
97
7.3. Áp dụng lý thuyết đồng dạng và phân tích thứ nguyên đối với thiết bị lọc
bụi ly tâm
102
7.3.1. Quan hệ giữa kích thước, lưu lượng và chênh lệch áp suất trong xiclon
102
7.3.2. Phép tính đổi các thông số kỹ thuật của xiclon
105
7.4. Mô hình tách lọc bụi trong xiclon kiểu đứng. Đường kính giới hạn của hạt
bụi
106
7.5. Tổn thất áp suất trong xiclon
109
7.6. Chọn xiclon
117
7.7. Các dạng tổ hợp khác nhau của xiclon
120
7.7.1. Lắp nối tiếp hai xiclon cùng loại
120
7.7.2. Lắp song song hai hoặc nhiều xiclon cùng loại
121
7.7.3. Xiclon chùm
122
7.8. Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu guồng xoắn
130
Chương 8 - Lưới lọc bụi
8.1. Cơ cấu quá trình lọc bụi trong lưới lọc
135
8.2. Trường vận tốc của dòng khí chảy qua vật cản có dạng hình trụ
137
8.3. Va đập quán tính của hạt bụi hình cầu trên thanh hình trụ
139
8.4. Thu bắt bụi do tiếp xúc của thanh hình trụ
141
8.5. Thu bắt bụi do khuếch tán
143
8.6. Hiệu quả thu giữ bụi tổng cộng của vật cản hình trụ
145
8.7. Quan hệ giữa hiệu quả lọc bụi của toàn bộ lưới lọc với hệ số thu gỉữ bụi của
từng sợi vật liệu lọc riêng biệt
147
8.8. Thu giữ bụi trong lưới lọc thực tế và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả lọc
150
8.8.1. Hiệu quả lọc của lưới lọc thực tế
150
8.8.2. Ánh hưởng của các yếu tố khác nhau đến hiệu quả lọc
151
8.9. Sức cản khí động của lưói lọc bụi
152
8.10. Ví dụ tính toán lưới lọc bụi
153
8.11. Các dạng khác nhau của lưới lọc bụi
157
8.11.1. Lưới lọc kiểu tấm
158
8.11.2. Lưới lọc tẩm dầu tự rửa
160
8.11.3. Lưới lọc kiểu rulô tự cuộn
160
8.11.4. Lưới lọc bằng túi vải hoặc ống tay áo
162
8.11.5. Lưới lọc bằng sợi
165
Chương 9 - Thiết bị lọc bụi bằng điện
9.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc
169
9.2. Sức hút tĩnh điện - Vận tốc di chuyển của hạt bụi (migration velocity)
171
9.3. Phương trình của thiết bị lọc bụi bằng điện
175
9.4. Hiệu quả lọc theo cỡ hạt của thiết bị lọc bụi bằng điện
178
9.5. Phân loại các thiết bị lọc bụi bằng điện và cấu tạo của các bộ phận chủ yếu
của thiết bị
185
9.5.1. Phân loại
185
9.5.2. Các dạng khác nhau của cực hút bụi và cực ion hóa
191
9.6. Điện trở của bụi và ảnh hưởng của nố đến chế độ làm việc của thiết bị lọc
bụi bằng điện
193
9.7. Các thông số điện quan trọng và công suất của thiết bị lọc bụi bằng điện
197
9.7.1. Điện áp tới hạn UQ và cường độ dòng điện IQ
197
9.1.2. Công suất điện của thiết bị lọc bụi bằng điện
200
Chương 10 - Thiết bị lọc bụi kiểu ướt
10.1. Buồng phun - thùng rửa khí rỗng
207
10.2. Thiết bị khử bụi cố lớp đệm bằng vật liệu rỗng được tưới nước
214
10.3. Thiết bị lọc bụi (rửa khí) có đĩa chứa nước sủi bọt
216
10.4. Thiết bị lọc bụi (rửa khí) với lớp hạt hình cầu di động
221
10.5. Thiết bị lọc bụi kiểu ướt dưới tác động va đập quán tính
225
10.6. Xiclon ướt
228
10.7. Thiết bị lọc bụi phun nước bằng ống Venturi
233
10.7.1.Cấu tạo và nguyên lý làm việc
233
10.7.2. Lý thuyết tính toán thiết bị lọc bụi Venturi và ví dụ tính toán
234
Chương 11 - Những vấn đề chung về xử lý bụi
11.1. So sánh hiệu quả lọc bụi theo cỡ hạt của các thiết bị lọc bụi khác nhau và
sự lựa chọn thiết bị lọc bụi
247
11.2. Lượng phát thải bụi từ các quá trình công nghệ khác nhau
250
11.3. Phân cấp cỡ hạt của bụi từ các quá trình công nghệ khác nhau
254
11.4. Một số khía cạnh kinh tế - kỹ thuật của xử lý bụi
257
Phụ lục: Chương trình tính toán thiết bị lọc bụi ướt Venturi theo ngôn ngữ lập
trình Turbo Pascal
263
Tài liệu tham khảo
Tập 3: Lý thuyết tính toán và công nghệ xử lý khí độc hại
Tiếp theo các tập 1 và 2 của bộ sách "Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải" đã ra mắt bạn đọc trong thời gian vừa qua, tập 3 với chủ đề "Lý thuyết tính toán và công nghệ xử lý khí độc hại" gồm năm chương từ chương 12 dến chương 16, nhóm tác giả sẽ giới thiệu với bạn đọc những nội dung chính sau đây:
Chương 12 trinh bày các vấn đề tính toán và số liệu thống kê về lượng phát thải các loại khí độc hại trong công nghiệp cũng như phương pháp đo đạc nồng độ một số chất ô nhiễm phổ biến trong không khí.
Lý thuyết về các quá trình xử lý khí độc hại bằng hấp thụ, hấp phụ và thiêu đốt được giới thiệu ở chương 13, đặc biệt quá trình hấp thụ được dành nhiều sự chú ý hơn vì đó là phương pháp xử lý khí độc hại được áp dụng phổ biến nhất trong thực tế sản xuất.
Các chương còn lại của tập sách trình bày công nghệ xử lý các loại khí độc hại thường gặp trong công nghiệp như khí S02, H2S, NOX, F2, Cl2 ... mà trọng tâm là xử lý khí S02 - một loại khí độc hại với lượng phát thải lớn nhất trong nhiều ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp năng lượng và luyện kim. Ngoài ra các chất khí gây ô nhiễm mùi cũng được đề cập đến trong chương cuối của tập sách.
Sách dùng làm tài liệu giảng dạy cao học chuyên ngành "Kỹ thuật môi trường khí" của Trường đại học Xây dựng Hà Nội.
Sách còn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ giảng dạy, nghiên cứu sinh, nghiên cứu viên, kỹ thuật viên, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật của các viện nghiên cứu, viện thiết kế, trung tâm khoa học và công nghệ, các trường đại học và cao đẳng, các sở khoa học công nghệ và môi trường có quan tâm đến lĩnh vực xử lý khí độc hại trong khí thải công nghiệp.
Chương 12. Xác định lượng khí độc hại tỏa ra
từ các quá trình công nghệ khác nhau và phương pháp đo
nồng độ một số loại khí độc hại phổ biến
12.1. Các chất độc hại thải ra từ quá trình cháy của nhiên liệu
9
12.2. Tính toán lượng khí độc hại thải ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu
12
12.2.1. Đối với nhiên liệu rắn và lỏng
12
12.2.2. Đối với nhiên liệu khí (khí đốt)
15
12.2.3. Lượng phát thải khí NOX trong quá trình cháy
16
12.3. Xác định lượng hơi, khí độc hại rò rỉ từ các thiết bị công nghệ
23
12.4. Một số số liệu phát thải các chất khí ô nhiễm chủ yếu từ các quá trình
công nghệ khác nhau
27
12.5. Đo đạc nồng độ khí độc hại trong môi trường không khí và trong khí thải
30
12.5.1. Phân loại các phương pháp đo đạc nồng độ ô nhiễm
30
12.5.2. Một số phương pháp đo nồng độ ô nhiễm áp dụng trong thực tế
31
- Đo nồng độ sunfu đioxit SO2
32
- Đo nồng độ cacbon oxit co
34
- Đo nồng độ nitơ đioxit NO2
36
- Đo nồng độ ozon O3
38
Chương 13. Cơ sở lý thuyết của các quá trình xử lý khí dộc hại
13.1. Hấp thụ khí bằng chất lỏng
40
13.1.1. Một số vấn đề cơ bản của quá trình trao đổi chất
41
13.1.2. Trao đổi chất và lý thuyết hai lớp biên (hai lớp màng)
43
13.1.3. Các phương trình của các quá trình hấp thụ
45
13.1.4. Hệ số trao đổi chất tổng (Overall Mass Transfer Coefficient)
46
13.1.5. Tính toán thiết bị hấp thụ
49
13.1.6. Tính toán số đơn vị trao đổi và chiều cao một đơn vị trao đổi theo
hệ số trao đổi chất tổng cục bộ của pha khí Ky
59
13.1.7. Các chất hấp thụ cần dùng để khử các loại khí độc hại khác nhau
64
13.2. Hấp phụ khí bằng vật liệu rắn
64
13.2.1. Mở đầu - Giới thiệu chung
64
13.2.2. Vật liệu hấp phụ
66
13.2.3. Thiết bị hấp phụ
68
13.2.4. Đường đặc tính - hay còn gọi là đường cân bằng đẳng nhiệt của vật
liệu hấp phụ
69
13.2.5. Vùng hấp phụ và sống hấp phụ
71
13.2.6. Lý thuyết tính toán quá trình hấp phụ
73
13.2.7. Hoàn nguyên vật liệu hấp phụ
78
13.3. Xử lý khí ô nhiễm bằng quá trình thiêu đốt hoặc đốt cháy sau
80
13.3.1. Khái niệm chung về thiêu đốt
80
13.3.2. Quá trình thiêu đốt bằng ngọn lửa trực tiếp
82
13.3.3. Thiêu đốt cố buồng đốt
84
13.3.4. Thiêu đốt cố xúc tác
87
Chương 14. Công nghệ xử lý khí sunfu đioxit SO2
14.1. Hấp thụ khí SO2 bằng nước
92
14.2. Xử lý khí SO2 bằng đá vôi (CaCO3) hoặc vôi nung (CaO)
94
14.3. Xử lý khí SO2 bằng amoniac
99
14.3.1. Hệ thống xử lý SO2 bằng amoniac theo chu trình
99
14.3.2. Xử lý SO2 bằng amoniac cố chưng áp
101
14.3.3. Xử lý SO2 bằng amoniac và vôi
102
14.4. Xử lý khí SO2 bằng magie oxit (MgO)
103
14.4.1. Phương pháp magie oxit "kết tinh" theo chu trình
Í04
14.4.2. Phương pháp magie oxit "không kết tinh"
105
14.4.3. Phương pháp magie oxit sủi bọt
106
14.4.4. Phương pháp magie oxit kết hợp vởi potas (kali cacbonat)
108
14.5. Xử lý SO2 bằng kẽm oxit (ZnO)
109
14.5.1. Phương pháp kẽm oxit đơn thuần
109
14.5.2. Phương pháp kẽm oxit kết hợp với natri suníìt
110
14.6. Xử lý khí SO2 bằng các chất hấp thụ hữu cơ
111
14.6.1. Quá trình sunfidin
111
14.6.2. Quá trình khử SO2 bằng đimetyl - anilin - Quá trình ASARCO
113
14.7. Xử lý khí SO2 bằng các chất hấp phụ thể rắn
llõ
14.7.1. Hấp phụ khí SO2 bằng than hoạt tính
115
14.7.2. Xử lý khí SO2 bằng than hoạt tính cổ tưới nước - Quá trình LURGI
117
14.7.3. Xử lý khí SO2 bàng nhôm oxit kiềm hóa
118
14.7.4. Xử lý khí S02 bằng mangan oxit (MnO)
119
14.7.5. Xử lý SO2 bằng vôi và đolomit trộn vào than nghiền
121
14.8. So sánh kinh tế kỹ thuật của một số phương pháp xử lý khí SO2
124
Chương 15. Công nghệ xử lý các chất khí đihyđro sunfua (ELS), nitơ oxit
(NO ) và một số khí độc hại khác
15.1. Công nghệ xử lý khí hydro sunfua H2S
127
15.1.1. Xử lý khí H2S bằng natri cacbonat, amoni cacbonat hoặc kali
photphat
127
15.1.2. Xử lý khí H2S bằng xút (NaOH)
129
15.1.3. Xử lý khí H2S bằng amoniac
130
15.1.4. Xử lý khí H2S bằng dung dịch natri thioasenat Na4 As2S5O2
130
15.1.5. Xử lý khí H2S bằng chất hấp phụ sắt oxit Fe2O3
131
15.1.6. Xử lý khí H2S bằng than hoạt tính
133
15.2. Công nghệ xử lý khí nitơ oxit NOX
135
15.2.1. Hấp thụ khí NOX bằng nước
135
15.2.2. Hấp thụ khí NOX bằng dung dịch amoni cacbonat
137
15.2.3. Hấp phụ khí NOX bằng silicagel, alumogel, than hoạt tính v.v...
138
15.2.4. Giảm thiểu cố xúc tác lượng nitơ oxit bằng các chất gây phản ứng
khử khác nhau
138
15.2.5. Giảm thiểu sự phát thải khí NOX bằng cách điều chỉnh quá trình
cháy
139
15.3. Công nghệ xử lý khí flo và hợp chất của flo
141
15.3.1. Dùng nước để hấp thụ khí ílorua
141
15.3.2. Khử khí flo và ílorua bằng dung dịch xút NaOH
142
15.3.3. Xử lý khí thải của bể điện phân và khí thải từ các hệ thống hút cục
bộ trong công nghiệp sản xuất nhôm
143
15.4. Công nghệ xử lý khí clo
144
15.4.1. Khử khí clo bằng sữa vôi
144
15.4.2. Xử lý khí clo theo phương pháp axit
146
15.5. Công nghệ xử lý hơi thủy ngân
147
15.5.1. Xử lý hơi thủy ngân bằng manganat hoặc pecmanganat kali
147
15.5.2. Xử lý hơi thủy ngân bằng chất hấp phụ piroluzit (phương pháp khô
và ướt - khô phối hợp)
148
Chương 16. Ô nhiếm mùi và phương pháp xử lý
16.1. Khái niệm chung về mùi và các chất cố mùi
150
16.2. Kỹ thuật đo mùi
151
16.3. Biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ mùi và nồng độ chất cố mùi
152
16.4. Nguồn phát thải các chất cố mùi và nồng độ nhận biết (ngưỡng nhận biết) của mùi
154
16.5. Các phương pháp xử lý ô nhiễm mùi
159
16.5.1. Chống ô nhiễm mùi đối với môi trường bên trong nhà
159
16.5.2. Xử lý ô nhiễm mùi bằng quá trình hấp thụ
159
16.5.3. Xử lý ô nhiễm mùi bằng quá trình hấp phụ
160
16.5.4. Xử lý ô nhiễm mùi bằng phương pháp thiêu đốt
161
16.5.5. Xử lý khí cổ mùi và chất dễ bay hơi (VOC) bằng quá trình ngưng tụ
162
16.5.6. Khử mùi bằng phương pháp pha loãng - khuếch tán
163
16.5.7. “Ngụy trang” mùi
164
Phụ lục: Phụ lục 1
166
Phụ lục 2
173
Tài liệu tham khảo
175
LINK DOWNLOAD - BẢN 2021 (UPDATING...)

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: