SÁCH - Vật liệu kỹ thuật nhiệt lạnh (Nguyễn Đức Lợi) Full
Kỹ thuật nhiệt và kĩ thuật lạnh là ngành khoa học nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và ứng dụng các hệ thống cung cấp nhiệt, các thiết bị trao đổi nhiệt, các loại lò công nghiệp, lò hơi, các thiết bị biến đổi năng lượng nhiệt, các loại máy và thiết bị lạnh, các máy và hệ thống thông gió, lọc bụi và điều hòa không khí.
Tuổi thọ, độ tin cậy, giá vận hành, hiệu quả kinh tế của thiết bị nhiệt và lạnh phụ thuộc rất nhiều vào vật liệu chế tạo và vật liệu phụ. Máy và thiết bị sản xuất trong nước có tuổi thọ, độ tin cậy và hiệu quả kinh tế chưa cao vì chưa bảo đảm được các yêu cầu về vật liệu. Máy và thiết bị nhập ngoại bị xuống cấp nhanh chóng cũng do sử dụng vật liệu không đúng trong quá trình vận hành, bảo dưỡng trung đại tu và trong sản xuất các chi tiết thay thế.
Bởi vậy, việc sử dụng đúng vật liệu chế tạo, vật liệu thay thế, vật liệu phụ (dầu lạnh, chất hút ẩm trong hệ thống lạnh chẳng hạn) là rất quan trọng.
Giáo trình “Vật liệu kĩ thuật nhiệt và kĩ thuật lạnh” nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các loại vật liệu thường dùng trong ngành.
Giáo trình gồm ba phần chia làm 9 chương:
Phần I: Vật liệu kỹ thuật nhiệt gồm vật liệu chịu lửa, vật liệu cách nhiệt, vữa và bê tông chịu lửa, vật liệu kim loại. (do TS Vũ Diễm Hương biên soạn)
Phần II: Vật liệu kỹ thuật lạnh bao gồm vật liệu kim loại và phi kim loại chế tạo máy và thiết bị lạnh, vật liệu cách nhiệt lạnh, các chất hút ẩm và dầu bôi trơn.
Phần III: Vật liệu compozit.
Cuốn sách kiến thức được dùng cho sinh viên ngành Máy lạnh và thiết bị nhiệt, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho các ngành liên quan như nhiệt điện, cơ khí, hóa chất, luyện kim, máy thực phẩm...
Phần I. VẬT LIỆU KỸ THUẬT NHIỆT
Chương 1. VẬT LIỆU CHỊU LỬA
1.1. Mở đầu và phân loại
1.2. Các tính chất của vật liệu chịu lửa
1.3. Các loại vật liệu chịu lửa
Chương 2. VẬT LIỆU CÁCH NHIỆT
2.1 Vật liệu cách nhiệt và phương pháp sản xuất
2.2. Vật liệu cách nhiệt vô cơ
2.3. Vật liệu cách nhiệt hữu cơ
Chương 3. VỮA VÀ BÊTÔNG CHỊU LỬA
3.1. Vữa chịu lửa xây lò
3.2. Bê tông chịu lửa
3.3. Phối liệu đầm, chét
3.4. Chất men phủ
Chương 4. VẬT LIỆU KIM LOẠI
4.1. Gang
4.2. Thép
4.3. Thép kết cấu
4.4. Thép và hợp kim có tính chất lý, hóa đặc biệt
4.5. Hợp kim màu
Phần II. VẬT LIỆU KĨ THUẬT LẠNH
Chương 5. VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÁY VÀ THIẾT BỊ
5.1. Vật liệu chế tạo máy và thiết bị
5.2. Vật liệu phi kim loại
Chương 6. VẬT LIỆU CÁCH NHIỆT LẠNH
6.1. Đại cương
6.2. Một số phương pháp cách nhiệt lạnh
6.3. Các tính chất của vật liệu cách nhiệt
6.4. Một số vật liệu thông dụng
6.5. Các phương pháp cách ẩm
6.6. Cấu trúc cách nhiệt
6.7. Độ dày cách nhiệt
Chương 7. VẬT LIỆU HÚT ẨM
7.1. Đại cương
7.2. Các vật liệu hút ẩm
Chương 8. DẦU BÔI TRƠN
8.1. Đại cương
8.2. Các tính chất cơ bản
8.3. Các đặc tính riêng biệt của dầu lạnh
8.4. Sử dụng dầu lạnh
Phần III. VẬT LIỆU COMPOZIT
Chương 9. VẬT LIỆU COMPOZIT
9.1. Khái niệm và phân loại
9.2. Hóa bền trong compozit cốt sợi
9.3. Compozit cốt sợi không liên tục
9.4. Một số dạng cốt sợi
9.5. Lựa chọn và ứng dụng vật liệu compozit
Tài liệu tham khảo
LINK DOWNLOAD - BẢN 2012 (UPDATING...)
Kỹ thuật nhiệt và kĩ thuật lạnh là ngành khoa học nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và ứng dụng các hệ thống cung cấp nhiệt, các thiết bị trao đổi nhiệt, các loại lò công nghiệp, lò hơi, các thiết bị biến đổi năng lượng nhiệt, các loại máy và thiết bị lạnh, các máy và hệ thống thông gió, lọc bụi và điều hòa không khí.
Tuổi thọ, độ tin cậy, giá vận hành, hiệu quả kinh tế của thiết bị nhiệt và lạnh phụ thuộc rất nhiều vào vật liệu chế tạo và vật liệu phụ. Máy và thiết bị sản xuất trong nước có tuổi thọ, độ tin cậy và hiệu quả kinh tế chưa cao vì chưa bảo đảm được các yêu cầu về vật liệu. Máy và thiết bị nhập ngoại bị xuống cấp nhanh chóng cũng do sử dụng vật liệu không đúng trong quá trình vận hành, bảo dưỡng trung đại tu và trong sản xuất các chi tiết thay thế.
Bởi vậy, việc sử dụng đúng vật liệu chế tạo, vật liệu thay thế, vật liệu phụ (dầu lạnh, chất hút ẩm trong hệ thống lạnh chẳng hạn) là rất quan trọng.
Giáo trình “Vật liệu kĩ thuật nhiệt và kĩ thuật lạnh” nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các loại vật liệu thường dùng trong ngành.
Giáo trình gồm ba phần chia làm 9 chương:
Phần I: Vật liệu kỹ thuật nhiệt gồm vật liệu chịu lửa, vật liệu cách nhiệt, vữa và bê tông chịu lửa, vật liệu kim loại. (do TS Vũ Diễm Hương biên soạn)
Phần II: Vật liệu kỹ thuật lạnh bao gồm vật liệu kim loại và phi kim loại chế tạo máy và thiết bị lạnh, vật liệu cách nhiệt lạnh, các chất hút ẩm và dầu bôi trơn.
Phần III: Vật liệu compozit.
Cuốn sách kiến thức được dùng cho sinh viên ngành Máy lạnh và thiết bị nhiệt, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho các ngành liên quan như nhiệt điện, cơ khí, hóa chất, luyện kim, máy thực phẩm...
Phần I. VẬT LIỆU KỸ THUẬT NHIỆT
Chương 1. VẬT LIỆU CHỊU LỬA
1.1. Mở đầu và phân loại
1.2. Các tính chất của vật liệu chịu lửa
1.3. Các loại vật liệu chịu lửa
Chương 2. VẬT LIỆU CÁCH NHIỆT
2.1 Vật liệu cách nhiệt và phương pháp sản xuất
2.2. Vật liệu cách nhiệt vô cơ
2.3. Vật liệu cách nhiệt hữu cơ
Chương 3. VỮA VÀ BÊTÔNG CHỊU LỬA
3.1. Vữa chịu lửa xây lò
3.2. Bê tông chịu lửa
3.3. Phối liệu đầm, chét
3.4. Chất men phủ
Chương 4. VẬT LIỆU KIM LOẠI
4.1. Gang
4.2. Thép
4.3. Thép kết cấu
4.4. Thép và hợp kim có tính chất lý, hóa đặc biệt
4.5. Hợp kim màu
Phần II. VẬT LIỆU KĨ THUẬT LẠNH
Chương 5. VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÁY VÀ THIẾT BỊ
5.1. Vật liệu chế tạo máy và thiết bị
5.2. Vật liệu phi kim loại
Chương 6. VẬT LIỆU CÁCH NHIỆT LẠNH
6.1. Đại cương
6.2. Một số phương pháp cách nhiệt lạnh
6.3. Các tính chất của vật liệu cách nhiệt
6.4. Một số vật liệu thông dụng
6.5. Các phương pháp cách ẩm
6.6. Cấu trúc cách nhiệt
6.7. Độ dày cách nhiệt
Chương 7. VẬT LIỆU HÚT ẨM
7.1. Đại cương
7.2. Các vật liệu hút ẩm
Chương 8. DẦU BÔI TRƠN
8.1. Đại cương
8.2. Các tính chất cơ bản
8.3. Các đặc tính riêng biệt của dầu lạnh
8.4. Sử dụng dầu lạnh
Phần III. VẬT LIỆU COMPOZIT
Chương 9. VẬT LIỆU COMPOZIT
9.1. Khái niệm và phân loại
9.2. Hóa bền trong compozit cốt sợi
9.3. Compozit cốt sợi không liên tục
9.4. Một số dạng cốt sợi
9.5. Lựa chọn và ứng dụng vật liệu compozit
Tài liệu tham khảo
LINK DOWNLOAD - BẢN 2012 (UPDATING...)
Không có nhận xét nào: